« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài tập cuối chương 3


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài tập cuối chương 3 Bài III.1 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Có ba khối giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát (H.III.l).
- Bài III.2 trang 50, 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Một thanh đồng chất, dài L, trọng lượng P tựa vào tường không ma sát.
- Thang đang đứng yên ở vị trí có góc nghiêng so với sàn là α (H.III.2).
- Bài III.3, III.4 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu được gắn với tường bằng một bản lề, đầu kia được giữ yên bằng một sợi dây nằm ngang (H.III.3).
- Trọng lượng P của thanh và phản lực R của bản lề lần lượt là.
- Bài III.5 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Để đẩy một con lăn nặng, bán kính R lên bậc thềm, người ta đặt vào nó một lực F theo phương ngang hướng đến trục (H.III.4).
- Lực này có độ lớn bằng trọng lượng của con lăn.
- Con lăn vượt qua được bậc thềm nếu momen của lực đối với trục quay A lớn hơn hoặc bằng momen của trọng lực (H.III.4G).
- R nên ta được h max = 0,29R Bài III.6 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Một thanh dầm bằng thép có khối lượng 1 000 kg.
- Trên thanh dầm này có một thanh dầm khác giống hệt nhưng có chiều dài bằng một nửa (H.III.5).
- Bài III.7 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đĩa phẳng mỏng, đồng chất, bán kính R (H.III.6).
- Giả sử ta khoét thêm một lỗ tròn bán kính R/2 nữa đối xứng với lỗ tròn đã khoét lúc đầu (H.III.6G).
- Bài III.9 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Một đầu tàu có khối lượng M = 50 tấn được nối với một toa xe có khối lượng m = 20 tấn.
- Bỏ qua ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường ray và khối lượng của các bánh xe.
- Bài III.10 trang 52, 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Một vật có khối lượng m 1 =3,0 kg được đặt trên một mặt bàn nằm ngang, nhẵn.
- Vật được nối với một vật khác có khối lượng m 2 = 1,0 kg nhờ một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở mép bàn (H.III.7).
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G) a.
- 7,35 N Bài III.11 trang 53 Sách bài tập (Vật lí 10).
- Một vật có khối lượng m 1 =3,7 kg nằm trên một mặt không ma sát, nghiêng 30° so với phương ngang.
- Vật được nối với một vật thứ hai có khối lượng m 2 = 2,3 kg bằng một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng (H.III.8).Cho g = 9,8 m/s 2