« Home « Kết quả tìm kiếm

Điện tử công suất trong hệ thống điện giảng dạy tại Trường Cao đẳng nghề điện


Tóm tắt Xem thử

- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC ĐỔI MỚI NỘI DUNG 14 1.1 Khái niệm về nội dung dạy học 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2.
- Các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo việc xây dựng nội dung dạy học và các phương hướng hoàn thiện nội dung dạy học.
- Các nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng nội dung dạy học.
- Các phương hướng hoàn hiện nội dung dạy học 19 1.2.2.1.
- Hiện đại hóa nội dung dạy học 19 1.2.2.2.
- Đổi mới nội dung dạy học.
- Về kế hoạch dạy học 24 1.3.2.
- Đổi mới về nội dung module Điện tử công suất 50 3.1.1 Tái cấu trúc nội dung chương trình module Điện tử công suất 50 3.1.2.
- Trang bị phần mềm mô phỏng module Điện tử công suất trong dạy học 62 3.2.1.
- Lựa chọn phần mềm mô phỏng trong dạy học module Điện tử công suất Electronics Workbench Phần mềm Tina Phần mềm PSIM 66 Kết luận chương III 68 CHƯƠNG IV.
- Bảng 2.6: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học.
- Bảng 2.7: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học.
- Hình 2.2: Nội dung kiến thức module qua sự trình bày của giáo viên.
- Hình 2.5: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học.
- Hình 2.6: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học.
- Để thực hiện được vấn đề này cần phải quan tâm, đổi mới phương pháp sư phạm dạy nghề, đổi mới nội dung dạy và học phù hợp với yêu cầu thực tế sản xuất, phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
- Một trong những vấn đề đó là thay đổi nội dung chương trình môn học, luôn cập nhật, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, nội dung mới vào đào tạo (theo chương trình của Bộ LĐTB & XH ban hành).
- Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung và yêu cầu cần thiết đào tạo điện tử công suất trong hệ thống điện cho học sinh – sinh viên trường Cao đẳng nghề điện Tân Dân – Sóc Sơn – Hà Nội trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam.
- Nội dung cần thay đổi chương trình.
- Nội dung điện tử công suất cần trang bị cho học sinh – sinh viên trường Cao đẳng, Trung cấp nghề.
- Giới hạn của đề tài Xây dựng nội dung điện tử công suất và sử dụng phần mềm mô phỏng Điện tử công suất trong dạy học tại trường Cao Đẳng nghề điện Tân Dân – Sóc Sơn – Hà Nội trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Vận dụng lý luận về dạy học đổi mới nội dung vào việc thiết kế nội dung cần trang bị cho môn học Điện tử công suất tại trường Cao Đẳng nghề điện Tân Dân – Sóc Sơn – Hà Nội trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về dạy học đổi mới nội dung.
- Chương 3: Đổi mới nội dung Điện tử công suất trang bị cho học sinh – sinh viên.
- 14CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC ĐỔI MỚI NỘI DUNG 1.1.
- Khái niệm về nội dung dạy học: 1.1.1 Khái niệm.
- Nội dung dạy học (NDDH) là hệ thống những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến một ngành nghề nhất định và cách thức hoạt động sáng tạo.
- Các yếu tố của nội dung dạy học.
- Mỗi môn học đều có những tính chất, đặc điểm khác nhau (về đối tượng nội dung và mức độ phản ánh.
- Mỗi thành phần kiến thức nói trên có những đặc điểm khác nhau về hình thức và nội dung phản ánh.
- Các thành phần của nội dung dạy học.
- Các phương hướng hoàn hiện nội dung dạy học.
- Hiện đại hóa nội dung dạy học.
- Trong các chương trình dạy học cũ, mối liên hệ giữa nội dung các môn học với những thành tựu hiện đại của khoa học kỹ thuật được thực hiện thông thường bằng cách thêm vào giáo trình truyền thống những cái mới.
- 24Hiện nay, mối liên hệ của các môn học được thực hiện về mặt nội dung và về mặt thời gian.
- Xong, mối liên hệ về mặt nội dung thì chưa được giải quyết trên cơ sở tiến hành thực nghiệm sư phạm cần thiết.
- Về kế hoạch dạy học.
- qui định phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung giáo dục.
- phương pháp.
- Đảm bảo tính hệ thống, chỉnh thể và yêu cầu kế thừa trong việc hoàn thiện, phát triển nội dung học nghề: Chương trình các môn học của cấp trung học, cao đẳng (CĐ) nghề phải góp phần củng cố nội dung GD của các cấp học, bậc học trước.
- Chương trình của từng môn học đều cần chỉ ra định hướng và các yêu cầu cụ thể và đổi mới phương pháp dạy học bộ môn.
- trong lựa chọn và sắp xếp các nội dung trong văn bản chương trình.
- Các nội dung lý thuyết được cân nhắc lựa chọn và đề ra các yêu cầu thực hiện phù hợp với mức độ nhận thức của HS – SV.
- Sắp xếp lại các nội dung trong chương trình để tăng cường ứng dụng hoặc hỗ trợ giữa các môn.
- Đối với các môn văn hóa, chuyên ngành, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn được thực hiện qua việc tăng cường tích hợp, liên hệ nội dung môn học với thực tiễn cuộc sống, thực tiễn yêu cầu của nghề nghiệp tương lai.
- Do đó các yêu cầu đổi mới GD dạy nghề phải được thể hiện trong nội dung và phương pháp biên soạn GT.
- Cần chọn lựa các cách trình bày nội dung thích hợp với đối tượng, phù hợp với đặc trưng bộ môn, tạo điều kiện thuận lợi cho SV nâng cao năng lực tự học và giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tổ chức, hướng dẫn SV chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong quá trình tìm hiểu, tiếp nhận tri thức.
- Để thấy được cơ sở lý luận của việc đổi mới NDDH và áp dụng vào xây dựng, đổi mới nội dung module ĐTCS giảng dạy tại trường CĐ nghề điện – Tân Dân – Sóc Sơn – Hà Nội.
- 2.2.1 Phân tích chương trình, nội dung module 2.2.1.1 Vị trí module 35ĐTCS là môn học lý thuyết chuyên ngành bắt buộc.
- 2.2.1.4 Chương trình, nội dung module 36Chương trình ĐTCS thực hiện các nhiệm vụ sau: Giúp SV có những khái niệm cơ bản về các dạng sóng, các mạch, bộ biến đổi công suất, có kiến thức cơ bản về cấu tạo và nguyên lý làm việc của các thiết bị điện tử, ứng dụng của chúng trong thực tiễn sản xuất nói chung và trong hệ thống điện nói riêng.
- Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: Thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Tổng quan về điện tử công suất.
- Trong đó nội dung chi tiết: Bài 1: Tổng quan về ĐTCS Bài 2: Chỉnh lưu Bài 3: Biến đổi DC - DC (DC - DC con-verter) 37Bài 4: Phương thức điều biên độ rộng xung (PWM) Bài 5: Bộ biến tần (Cyclo - converter) Bài 6: Bộ nghịch lưu (Inverter) (Chương trình chi tiết xem phụ lục 1).
- 2.2.1.6 Đánh giá chung về nội dung module điện tử công suất trong dạy nghề Trên đây là toàn bộ chương trình môn học ĐTCS được đưa vào giảng dạy, sau khi tiến hành điều tra ý kiến.
- về nội dung module là dễ, khó, trung bình thì kết quả như bảng sau: 38Bảng 2.2: Mức độ khó của module Khó.
- HS - SV GV CSSX Mức độ Hình 2.2: Nội dung kiến thức module qua sự trình bày của giáo viên Mức độ Đối tượng Mức độ Đối tượng Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọngHS - SVGVCSSX Tiến hành điều tra về sự vận dụng kiến thức học được của chương trình module ĐTCS với thực tiễn xản xuất và sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các kết quả thu được kết quả: Bảng 2.4: Mức độ vận dụng kiến thức Tốt.
- Chưa phù hợp, cần bổ sung nội dung mới.
- 2.2.2 Đặc điểm của môn học và những phương pháp giảng dạy đặc trưng 2.2.2.1 Đặc điểm của module - Tính cụ thể và tính trừu tượng + Tính cụ thể: Nội dung module phản ánh những đối tượng cụ thể là những thiết bị sử dụng trong quá trình hành nghề như: Diot, điện trở, thyristor.
- Với các đặc điểm về nội dung của module ĐTCS như trên thì nguyên tắc dạy học phải đảm bảo tính khoa học và phù hợp với trình độ của người học, tính hệ thống và định hướng vận dụng nguyên tắc kĩ thuật tổng hợp và tích hợp.
- Về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học với các mức độ: thường xuyên (TX), ít khi, không bao giờ.
- Kết quả điều tra như sau: Bảng 2.6: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học TT Phương pháp TX.
- Đây là phương tiện dạy học sử dụng chủ yếu cho phương pháp dạy học truyền thống.
- Mức độ nội dung kiến thức lĩnh hội được qua bài giảng (tính theo phiếu điều tra tại một bài giảng bất kỳ): Mức độ Trên 50% Dưới 50% Phần trăm.
- Nội dung chương trình ĐT chưa đáp ứng khả năng, yêu cầu của người học, chưa phù hợp thực tiễn và điều kiện thực tế.
- Các chương, bài học nặng về lý thuyết, thiếu ứng dụng thực tế, thiếu nội dung thực hành.
- Giáo viên cần tích cực hơn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, đưa những phương pháp dạy học tiên tiến phù hợp với mục tiêu và nội dung của module, tăng cường sử dụng các phần mềm mô phỏng vào giảng dạy.
- Do đó, cần phải xây dựng những giải pháp nâng cao chất lượng ĐT, đổi mới nội dung chương trình dạy học.
- Với phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung giải quyết vấn đề đổi mới nội dung môn học ĐTCS trong hệ thống điện giảng dạy tại trường CĐ nghề để trang bị cho HS – SV.
- Đổi mới về nội dung module Điện tử công suất.
- 3.1.1 Tái cấu trúc nội dung chương trình module Điện tử công suất Theo như sự phân tích chương trình môn học, để đáp ứng nhu cầu học tập, bổ sung, cập nhật kiến thức theo mục tiêu ĐT nghề hệ thống điện, tác giả sẽ sắp xếp, thay đổi chương trình mới sẽ có các nội dung như sau Ghi chú: Chương trình, nội dung module ĐTCS cũ xem phụ lục 1).
- Trong đó nội dung chi tiết: TT NỘI DUNG 1 Tổng quan về điện tử công suất 1.1 Giới thiệu chung về điện tử công suất.
- NỘI DUNG CHÍNH CỦA MODULE - Các phần tử bán dẫn công suất sử dụng trong ĐTCS.
- Trình bày được nội dung các thông số kỹ thuật của mạch ĐTCS.
- Nội dung: Thời gian: 11,5h (LT: 5h.
- 57 Nội dung: Thời gian: 28,5h (LT: 10h.
- Nội dung: Thời gian: 26,5h (LT: 8h.
- Nội dung: Thời gian: 14h (LT: 5h.
- Nội dung: Thời gian: 19h (LT: 10h.
- 62 Nội dung: Thời gian: 19h (LT: 10h.
- Trang bị phần mềm mô phỏng module ĐTCS trong dạy học.
- Lựa chọn phần mềm mô phỏng trong dạy học module Điện tử công suất.
- 68KẾT LUẬN CHƯƠNG III: Xuất phát từ thực trạng giảng dạy module ĐTCS, đề tài đã đề xuất một số biện pháp đổi mới nội dung module ĐTCS.
- Tái cấu trúc nội dung chương trình Module ĐTCS.
- Các biện pháp đổi mới nội dung module ĐTCS được đề xuất đều xuất phát từ thực tế, nhằm giải quyết những yêu cầu của thực tiễn.
- Các biện pháp đổi mới nội dung module ĐTCS cần được thực hiện đồng bộ để công tác giảng dạy và nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường CĐ nghề điện đạt được kết quả mong muốn.
- Nội dung thực hành: 1.
- Với mục đích đó, tác giả xây dựng chương IV với hai nội dung chính.
- Kết luận Do điều kiện thời gian hạn chế, nội dung MĐ ĐTCS và PMMP PSIM chưa được áp dụng vào thực tế giảng dạy tại trường CĐ nghề điện.
- Luận văn đã chỉ rõ vai trò của đổi mới nội dung chương trình dạy học trong điều kiện hiện đại phù hợp với thực tiễn và sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đã góp phần đổi mới phương pháp dạy học hiện nay từ đó thấy rằng sử dụng PMMP trong dạy học là sự phát triển tất yếu, là yêu cầu cấp bách nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng ĐT.
- Đầu tư vào cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học lý thuyết và thực hành phù hợp với nội dung môn học.
- NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1.
- Nội dung tổng quát và phân bố thời gian : Thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1061 Tổng quan về điện tử công suất.
- Nội dung chi tiết: Bài 1: Tổng quan về ĐTCS Mục tiêu của bài.
- Nội dung của bài: Thời gian: 9,5h (LT: 6h.
- Nội dung của bài: Thời gian: 28,5h (LT: 10h.
- Nội dung của bài: Thời gian: 28,5h (LT: 14h.
- Nội dung của bài: Thời gian: 19h (LT: 10h.
- Nội dung kiến thức lĩnh hội được qua bài giảng (tại một bài giảng bất kỳ) của môn học ĐTCS theo đánh giá của anh chị: %7.
- Chưa phù hợp, cần bổ sung nội dung mới □ 113- Xa rời thực tế, cần xây dựng lại chương trình □ 5.
- Thầy cô cho ý kiến và nhận xét về sự thay đổi nội dung môn học ĐTCS trong giai đoạn hiện nay của nhà trường.
- Anh chị cho ý kiến và nhận xét về sự thay đổi nội dung môn học ĐTCS trong giai đoạn hiện nay của nhà trường

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt