Academia.eduAcademia.edu
BỘ ĐỀ LUYỆN THI 10Đ ĐỀ ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC LẦN 3 2017 Đề thi có 5 trang, th i gian làm bài: 50 phút. Câu 1. Trong các loại axit nucleic t bào nhân thực, loại axit nucleic nào có một mạch đơn nhưng lại có hàm lượng lớn nhất? A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN. Câu 2. Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có độ ổn định cao nhất? A. Savan. B. Hoang mạc. C. Thảo nguyên. D. Rừng mưa nhiệt đới. Câu 3. Một chuỗi polipeptit có trật tự sắp x p các axit amin như sau: aa1 – aa2 – aa3 – aa2 – aa1. Bi t có ba bộ ba mã hóa cho aa1, có 4 bộ ba mã hóa cho aa2 và có 6 bộ ba mã hóa cho aa3. Theo lý thuy t, có bao nhiêu loại mARN khác nhau mã hóa cho chuỗi polipeptit nói trên? A. 20. B. 864. C. 2592. D. 72. Câu 4. Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về A. Cơ quan tương đồng B. Bằng chứng phôi sinh học. C. Cơ quan thoái hóa. D. Cơ quan tương tự. Câu 5. Sự xuất hiện của thực vật có hoa diễn ra vào A. Đại Thái Cổ. B. Đại Cổ Sinh. C. Đại Trung Sinh. D. Đại Tân Sinh. Câu 6. Dạng đột bi n cấu trúc NST nào sau đây liên quan nhiều nhất tới các dạng đột bi n cấu trúc NST khác? A. đảo đoạn. B. mất đoạn. C. chuyển đoạn. D. lặp đoạn. Câu 7. Bảng dưới đây cho bi t đư ng kính tướng ứng với các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình sinh vật nhân thực: Đư ng 6. Sợi siêu xoắn f. 1400 nm Các mức độ xoắn kính Trong các tổ hợp ghép đôi dưới đây, phương án 1. NST kép kì giữa a. 300 nm nào đúng? A. 1-f, 2-d, 3-e, 4-c, 5-b, 6-a. 3. Cromatit b. 11 nm B. 1-f, 2-d, 3-e, 4-b, 5-c, 6-a. 3. ADN c. 30 nm C. 1-a, 2-d, 3-e, 4-c, 5-b, 6-f. 4. chuỗi nuclexom d. 700 nm D. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-c, 6-a. 5. Sợi chất nhiễm sắc e. 2 nm Câu 8. Xét 2 t bào sinh tinh một loài có kiểu gen AaBbDdXEY thực hiện quá trình giảm phân, trong đó mỗi t bào đều xảy ra hiện tượng cặp NST thư ng chứa cặp gen Bb không phân li lần phân bào I, NST giới tính Y không phân li lần phân bào II, còn các NST khác đều phân li bình thư ng, thì số loại giao tử tối đa được hình thành là A. 6. B. 8. C. 4. D. 10. Câu 9. Một đoạn mạch số 1 của gen có -5’ATTTGGGX XXGAGGX3’-. Đoạn gen này có A. 30 cặp nucleôtit. B. 40 liên k t hiđrô. C. Tỉ lệ AG 8  . TX 7 D. 30 liên h t hóa trị. Câu 10. Một gen tổng hợp một phân tử protein có 498 aa, trong gen có tỉ lệ A/G = 2/3. N u sau đột bi n tỉ lệ A/G = 66,85%. Đây là đột bi n: A. Thay th hai cặp A – T hai bộ ba k ti p bằng hai cặp G – X. B. Thay th một cặp A – T bằng một cặp G – X. C. Thay th một cặp G – X bằng một cặp A – T. D. Thay th hai cặp G – X hai bộ ba k ti p bằng hai cặp A – T. CHẤT – SINH HỌC Trang 1 Câu 11. Hãy sắp x p các phân tử ADN sợi kép dưới đây theo mức độ tăng dần về nhiệt độ bi n tính (Tm) của chúng: I. 5’  AAGTTXTXTGAA  3’ 3’  TTXAAGAGAXTT  5’ II. 5’  AGTXGTXAATGXGG  3’ 3’  TXAGXAGTTAXGXX  5’ III. 5’  GGAXXTXTXAGG  3’ 3’  XXTGGAGAGTXX  5’ A. I; III, II. B. II, III, I. C. I, II, III. D. III, II, I. Câu 12. Nội dung nào sau đây đúng ? I. sinh vật nhân sơ, chiều dài ARN bằng chiều dài gen tổng hợp nó nhưng số đơn phân chỉ bằng 1/2 số đơn phân của gen. II. Chiều dài mARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nó. III. Khối lượng, số đơn phân cũng như số liên k t hoá trị của gen vi khuẩn gấp đôi so với ARN do gen đó tổng hợp. IV. Tùy nhu cầu tổng hợp protein, từ một gen có thể tổng hơp nhiều phân tử ARN có cấu trúc giống nhau. V. Trong quá trình sao mã có sự phá hủy các liên k t hidro và liên k t hóa trị gen. A. II và III B. II, IV, V. C. I, III, IV. D. II, V. Câu 13. Thành phần nào của nucleotit có thể tắc ra khỏi chuỗi polinucleotit mà không làm đứt mạch. A. Đư ng C5H10O5. B. Đư ng C5H10O4. C. Bazo nito. D. Axit photphoric. Câu 14. Gregor Mendel đã phát hiện ra sự phân ly của các gen nằm trên các nhiễm sắc thể không tương đồng là độc lập nhau trong các thí nghiệm lai đậu Hà Lan. Có 4 alen A,B,C và D nằm trên 4 nhiễm sắc thể không tương đồng. Kiểu gen nào dưới đây s có cơ hội cao nhất để tạo ra các tính trạng trội tất cả 4 locut khi nó được lai với một cơ thể có kiểu gen AaBbCcDd A. aabbccdd. B. AaBbCcDd. C. AaBBccDd. D. AaBBCCdd. Câu 15. Muốn phân biệt đựơc hiện tượng liên k t hoàn toàn với hiện tượng gen đa hiệu thì phương pháp nào sau đây là hiệu quả nhất? A. Phân tích kiểu hình đ i con. B. Dùng đột bi n gen để xác định. C. Tạo điều kiện xảy ra hoán vị. D. Dùng phương pháp lai phân tích. Câu 16. Phép lai giữa hai cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb s cho tỉ lệ đ i con có thể mang số alen trội và số alen lặn bằng nhau là bao nhiêu n u quá trình giảm phân và thụ tinh bình thư ng, không có đột bi n mới xảy ra? A. 227/648. B. 324/648. C. 64/648. D. 1/648. Câu 17. Khi nói về thư ng bi n và mức phản ứng, cho các phát biểu sau? (1) Thư ng bi n xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định với một nhóm cá thể có cùng kiểu gen và sống trong điều kiện giống nhau. (2) Thư ng bi n và mức phản ứng đều không được di truyền. (3) Trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng khác nhau. (4) Tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 18. ngô, xét 6 gen (mỗi gen có 2 alen) quy định tính trạng khác nhau nằm trên các NST tương đồng khác nhau. Lai hai giống ngô đồng hợp tử , khác nhau về 6 gen này thu được F1 có 1 kiểu hình. Khi tạp giao F1 với nhau, tính theo lý thuy t, F2 có tổng số kiểu gen và số kiểu gen đồng hợp tử về cả 6 gen nêu trên là A. 729 và 64. B. 243 và 32. C. 243 và 64. D. 729 và 32. Câu 19. Trong chuỗi thức ăn, bậc cao nhất đối với sinh vật tiêu thụ là bậc IV. Tại sao không có bậc V hoặc cao hơn? A. Do sinh vật tiêu thụ thư ng ăn nhiều loại con mồi và do đó tạo thành lưới thức ăn chứ không phải chuỗi thức ăn. B. Sinh vật tiêu thụ bậc IV quá lớn để không thể làm con mồi cho động vật khác. C. Sinh vật tiêu thụ bậc IV đã chi m các lãnh thổ tối ưu nhất. CHẤT – SINH HỌC Trang 2 D. Không đủ năng lượng để duy trì bậc dinh dưỡng thứ V. Câu 20. Xét một gen có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thư ng. Trong quần thể có thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen bị đột bi n thể bốn nhiễm về gen nói trên? A. 15. B. 30. C. 70. D. 35. Câu 21. Gen A quy định cây cao, a quy định cây thấp. th hệ ban đầu của một quần thể giao phối có tỷ lệ kiểu gen 1Aa: 1aa. Tỷ lệ kiểu hình ngẫu phối th hệ Fn: A. 3 cao: 13 thấp. B. 9 cao: 7 thấp. C. 15 cao: 1 thấp. D. 7 cao: 9 thấp. Câu 22. một loài thú, gen A quy định lông đen, alen a quy định lông trắng. Ngư i ta ti n hành cho một con đực lông đen lai với một số con cái lông đen khác, đ i con thu được tỉ lệ 9 con lông đen : 1 con lông trắng. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Số cá thể cái lông đen đem lai là 4. B. Trong số cá thể cái có 2 con đồng hợp và 2 con dị hợp. C. Tỉ lệ các cá thể cái đem lai là 2 đồng hợp : 3 dị hợp. D. Tỉ lệ các cá thể cái đem lai là 3 đồng hợp : 2 dị hợp. Câu 23. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 th hệ liên ti p thu được k t quả như sau: Th Kiểu Kiểu Kiểu F5 0,25 0,5 0,25 h ge ge ge ệ n n n Quần thể đang chịu tác động của nhân tố ti n A Aa aa hóa nào sau đây? A A. Giao phối không ngẫu nhiên. F1 0,49 0,42 0,09 B. Chọn lọc tự nhiên. C. Các y u tố ngẫu nhiên. F2 0,49 0,42 0,09 D. Đột bi n gen. F3 0,4 0,2 0,4 F4 0,25 0,5 0,25 Câu 24. Trong một chuỗi thức ăn gồm 5 loài A, B, C, D, E. Bi t rằng tổng năng lượng của loài D chỉ bằng 1% của tổng năng lượng của loài B, tổng năng lượng của loài A lớn hơn tổng năng lượng của loài B là 12 lần, tổng năng lượng của loài E nhỏ hơn tổng năng lượng loài A là 106 lần, loài C có tổng năng lượng lớn nhất. Thứ tự các loài trong chuỗi thức ăn đúng nhất là A. A→B→C→D→E. B. C→A→D→E→B. C. E→D→C→B→A. D. C→A→B→E→D. Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên trái đất? A. Trong ti n hóa tiền sinh học có sự tạo ra các hợp chất hữu cơ cho các sinh vật dị dưỡng. B. Trong giai đoạn ti n hóa hóa học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nh các nguồn năng lượng tự nhiên. C. K t quả quan trọng của giai đoạn ti n hóa sinh học là hình thành dạng sống đơn giản đầu tiên. D. Những mầm sống đầu tiên xuất hiện trong khí quyển nguyên thủy. Câu 26. Một con ki n chúa mới giao phối tìm thấy một cái tổ một khoảng đất tự do. Giả sử tổ không bị tác động thảm họa gì thì kiểu đư ng cong nào sau đây là hợp lí nhất để biểu thị sự sinh trư ng của quần thể? A. Đư ng thẳng nằm ngang. B. Đư ng thẳng nằm ngang sau đó giảm nhanh về cuối. C. Đư ng cong hình chữ S. D. Đư ng cong hình chữ J. Câu 27. Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau: Các loài giáp xác sống đáy ăn ph liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm, giáp xác nổi. Về phía mình, cua và cá dữ nhỏ lại là thức ăn ưa thích của cá dữ kích thước lớn. Cá dữ kích thước lớn còn CHẤT – SINH HỌC Trang 3 ăn cả ốc, vẹm, và cá ăn thực vật. Ngư i ta phát hiện thấy thuốc DDT với hàm lượng thấp trong nước không gây ch t tức th i cho các loài, song lại tích tụ trong bậc dinh dưỡng. Về mặt lý thuy t, loài nào dưới đây có thể bị nhiễm độc nặng nhất? A. cua, cá dữ nhỏ. B. vẹm, ốc và cá ăn thực vật. C. giáp xác và rong. D. cá dữ có kích thước lớn. Câu 28. Để thu được năng suất tối đa trên một diện tích mặt nước trong ao nuôi cá, ngư i ta đề xuất sử dụng một số biện pháp sau đây: (1) Nuôi nhiều loài cá sống các tầng nước khác nhau. (2) Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn. (3) Nuôi nhiều loài cá với mật độ cao nhằm ti t kiệm diện tích nuôi trồng. (4) Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn. (5) Nuôi một loài cá với mật độ thấp để tạo điều kiện cho cá lớn nhanh và sinh sản mạnh. Bằng ki n thức đã học, hãy cho bi t có bao nhiêu biện pháp phù hợp? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 29. Những loài có kích thước cá thể nhỏ, tuổi thọ thấp, thư ng sinh sản nhanh, kích thước quần thể đông, do đó mức tử vong giai đoạn đầu phải cao tương ứng thì quần thể mới có thể tồn tại được trong môi trư ng mà nguồn thức ăn có giới hạn. Những loài này có mấy đặc điểm đúng trong số các đặc điểm sau: (1) Đư ng cong sống sót hình lõm. (2) Đư ng cong tăng trư ng số lượng cá thể có hình chữ J trong giai đoạn đầu. (3) Chúng mẫn cảm với tác động của các nhân tố hữu sinh. (4) Chúng có khả năng chăm sóc con non tốt. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 30. Một hệ sinh thái có nhiệt độ cao, lượng mưa cao; có nhiều cây sống bì sinh, khí sinh; côn trùng đa dạng, động vật cỡ lớn. Trong số các đặc điểm sau, hệ sinh thái này có bao nhiêu đặc điểm đúng? (1) Chứa các loài rộng nhiệt. (2) Có độ đa dạng cao. (3) Ít xảy ra sự phân tầng. (4) Có năng suất sinh học cao. (5) Có lưới thức ăn phức tạp. (6) Mỗi loài có ổ sinh thái rộng. A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 31. Khi đi từ vùng cực đ n vùng xích đạo, cấu trúc về thành phần loài của quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài trong đó và một số đặc tính sinh học quan trọng khác s thay đổi. Điều nào dưới đây là sai? A. Các cá thể thành thục sinh dục sớm hơn. B. Số lượng loài trong quần xã tăng lên. C. Kích thước của các quần thể giảm đi. D. Quan hệ sinh học giữa các loài trong quần xã bớt căng thẳng. Câu 32. một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông hung; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp; alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen. Phép lai P : ♀ AB D d Ab d X X x♂ X Y thu được F1. Trong tổng ab aB số cá thể F1, số cá thể cái có lông hung, chân thấp, mắt đen chi m tỉ lệ 1%. Bi t quá trình giảm phân không xảy ra đột bi n nhưng xảy ra hoán vị gen cả hai giới với tần số như nhau. Theo lí thuy t, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu F1 chi m tỉ lệ bao nhiêu? A. 8,5%. B. 1%. C. 17%. D. 4%. Câu 33. Việc ứng dụng công nghệ t bào, công nghệ gen trên đối tượng vật nuôi, cây trồng đã đem lại nhiều lợi ích cho con ngư i. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì công nghệ gen cũng đã đem lại những vấn đề nghiêm trọng cho xã hội loài ngư i như: (1) Phát tán các gen kháng thuốc kháng sinh từ các sinh vật bi n đổi gen sang sinh vật gây bệnh cho ngư i và các sinh vật có ích. (2) Phát tán các gen sản sinh độc tố diệt côn trùng thực vật có chuyển gen sang côn trùng có ích. (3) Phát tán các gen kháng thuốc diệt cỏ cây trồng sang cỏ dại. (4) Phát tán gen sản sinh độc tố vào động vật và thực vật gây hại cho các động thực vật có ích. (5) Có thể gây mất an toàn cho ngư i sử dụng thực phẩm bi n đổi gen. CHẤT – SINH HỌC Trang 4 (6) Có thể tạo ra ngư i bằng nhân bản vô tính. Trong các vấn đề trên, số vấn đề thuộc về công nghệ gen là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 34. ong mật, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn; gen B quy định thân vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen. Hai gen cùng nằm trên một NST số III và cách nhau 40cM. Cho ong chúa cánh dài, thân vàng giao phối với con đực cánh ngắn, thân đen thu được F1. Cho ong cái F1 có kiểu hình giống mẹ giao phối với con đực cánh dài thân vàng. Bi t quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thư ng, chỉ có một nửa số trứng được thụ tinh. Theo lý thuy t, tỉ lệ kiểu hình F2 là: A. 50% cánh dài, thân vàng : 50% cánh ngắn, thân đen. B. 60% cánh dài, thân vàng : 15% cánh dài, thân đen : 15% cánh ngắn, thân vàng : 10% cánh ngắn, thân đen. C. 65% cánh dài, thân vàng : 10% cánh dài, thân đen : 10% cánh ngắn, thân vàng : 15% cánh ngắn, thân đen. D. 100% cánh dài thân vàng. Câu 35. lần điều tra thứ nhất, ngư i ta thấy kích thước quần thể của chuồn chuồn một đầm nước là khoảng 50000 cá thể. Tỷ lệ giới tính là 1:1. Mỗi cá thể cái đẻ khoảng 400 trứng. Lần điều tra thứ 2 cho thấy kích thước quần thể của th hệ ti p theo là 50000 và tỷ lệ giới tính vẫn là 1:1. Tỷ lệ sống sót trung bình (tỷ lệ sống tới giai đoạn trư ng thành) của trứng là bao nhiêu ? A. 0,2%. B. 0,25% . C. 0,5%. D. 1%. Câu 36. Cho hai nòi chim thuần chủng giao phối với nhau thu được F1 toàn lông vàng dài Cho chim cái F1 lai phân tích th hệ con thu được 1 con đực lông vàng, dài : 1 con đực lông xanh, dài 2 con cái lông xanh, ngắn Cho chim trống F1lai phân tích th hệ con thu được 9 con lông xanh, ngắn : 6 con lông xanh, dài : 4 con lông vàng, dài : 1 con lông vàng, ngắn. N u F1 giao phối với nhau thì F2 con cái lông vàng dài chi m tỉ lệ: A. 3,75%. `B. 5%. C. 20%. D. 15%. Câu 37. vùng đất liền ven biển, có 3 loài chim ăn hạt A, B và C, kích thước mỏ của chúng khác nhau vì thích nghi với các thức ăn khác nhau. 3 hòn đảo gần b , mỗi hòn đảo chỉ có 1 trong 3 loại chim nói trên và kích thước mỏ của chúng lại khác với chính quần thể gốc đất liền. Cho các nhận định dưới đây về sự sai khác: (1) Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống hòn đảo riêng là k t quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau. (2) Kích thước mỏ có sự thay đổi b i áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đ n giảm bớt sự cạnh tranh giữa 3 loài sẻ cùng sống hòn đảo chung. (3) Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau. (4) Kích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loài sẻ này sử dụng làm thức ăn hòn đảo chung là nguyên nhân trực ti p gây ra những bi n đổi về kích thước mỏ của cả 3 loài sẻ. Số nhận định chính xác là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 38. một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định khả năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt aa không phát triển khi đất có kim loại nặng. Ti n hành gieo 500 hạt (gồm 40 hạt AA, 60 hạt Aa, 400 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trư ng bình thư ng và các cây đều ra hoa, k t quả tạo nên th hệ F1. Lấy 1 hạt đ i F1, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng và tạo ra cả hai loại hat là: A. 55%. B. 35,5%. C. 85%. D. 64,7%. Câu 39. Ngư i ta thực hiện 3 phép lai dưới đây để nghiên cứu về sự di truyền màu lông chuột: CHẤT – SINH HỌC Trang 5 P1: lông xám  lông xám  F1-1 : 3 lông xám: 1 lông trắng. P2: lông vàng  lông trắng  F1-2 : 3 lông trắng: 2 lông vàng: 1 lông xám. P3: lông vàng  lông vàng  F1-3 : 1 lông xám: 2 lông vàng Cho các nhận định sau về sự di truyền màu lông chuột: (1) Tính trạng màu lông do 2 cặp gen tương tác với nhau quy định. (2) Có hiện tượng gen gây ch t khi trạng thái đồng hợp. (3) Trong số cá thể sống sót cá thể có màu lông vàng có nhiều kiểu gen nhất. (4) Cho các con lông xám P1 giao phối với các con lông vàng P3 thì F1 thì th hệ sau s xuất hiện lông vàng chi m 50%. Có bao nhiêu nhận định đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40. Phả hệ dưới đây cho thấy một số thành viên (màu đen) bị một bệnh di truyền X thư ng bắt gặp với tần số 9% trong quần thể. Kiểu hình của ngư i đàn ông có đánh dấu ? là chưa bi t. Trong số các k t luận được cho dưới đây, có bao nhiêu k t luận đúng? I. Bệnh này có nhiều khả năng do alen lặn trên NST thư ng gây nên. II. Cá thể 5 là dị hợp tử với xác suất là 50%. III. Giả sử quần thể ngư i trạng thái cân bằng Hardy – Weiberg thì cá thể 3 là dị hợp tử với xác suất là 46%. IV. N u các cá thể bị bệnh bị giảm khả năng sinh sản thì alen gây bệnh s bị loại bỏ khỏi quần thể. V. Xác xuất ngư i đàn ông có đánh dấu ? thừa hư ng được một alen gây bệnh từ bố hoặc từ mẹ là xấp xỉ 49%. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. --------------------------------------------------------------------H T--------------------------------------------------------- CHẤT – SINH HỌC Trang 6 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 3 Đáp án: 1D 2D 3B 4D 5C 6B 7B 8A 9B 10C 11A 12C 13C 14D 15B 16A 17A 18A 19D 20C 21D 22C 23C 24D 25B 26D 27D 28C 29D 30B 31D 32A 33D 34C 35C 36D 37B 38B 39C 40D Câu 41. Trong các loại axit nucleic t bào nhân thực, loại axit nucleic nào có một mạch đơn nhưng lại có hàm lượng lớn nhất? A. ADN B. mARN C. tARN D. rARN Đáp án : D Loại acid nucleic có 1 mạch dơn nhưng có hàm lượng lớn nhất là rARN Câu 42. Một chuỗi polipeptit có trật tự sắp x p các axit amin như sau: aa1 – aa2 – aa3 – aa2 – aa1. Bi t có ba bộ ba mã hóa cho aa1, có 4 bộ ba mã hóa cho aa2 và có 6 bộ ba mã hóa cho aa3. Theo lý thuy t, có bao nhiêu loại mARN khác nhau mã hóa cho chuỗi polipeptit nói trên? A. 20 B. 864 C. 2592 D. 72 Đáp án : B Chuỗi acid amin : aa1 – aa2 – aa3 – aa2 – aa1 Số loại mARN khac nhau mã hóa cho chuối polipeptit trên là : 3 x 4 x 6 x 4 x 3 = 864 Câu 43. Dạng đột bi n cấu trúc NST nào sau đây liên quan nhiều nhất tới các dạng đột bi n cấu trúc NST khác? A. đảo đoạn B. mất đoạn C. chuyển đoạn D. lặp đoạn Đáp án : B Dạng đột biến liên quan nhiều nhất đến các dạng đột biến cấu trúc khác là mất đoạn Khi 1 đoạn NST trên NST này mất đi, có thể nó sẽ được gắn sang NST trong cùng cặp tương đồng ( lặp đoạn ) hoặc trên NST khác cặp tương đồng ( chuyển đoạn) Câu 44. Bảng dưới đây cho bi t đư ng kính tướng ứng với các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình sinh vật nhân thực: Các mức độ xoắn Đư ng kính 1. NST kép kì giữa a. 300 nm 3. Cromatit b. 11 nm 3. ADN c. 30 nm 4. chuỗi nuclexom d. 700 nm 5. Sợi chất nhiễm sắc e. 2 nm 6. Sợi siêu xoắn f. 1400 nm Trong các tổ hợp ghép đôi dưới đây, phương án nào đúng? A. 1-f, 2-d, 3-e, 4-c, 5-b, 6-a. B. 1-f, 2-d, 3-e, 4-b, 5-c, 6-a. C. 1-a, 2-d, 3-e, 4-c, 5-b, 6-f. D. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-c, 6-a. Đáp án : B Phương án đúng là 1-f, 2-d, 3-e, 4-b, 5-c, 6-a. CHẤT – SINH HỌC Trang 7 Câu 45. Xét 2 t bào sinh tinh một loài có kiểu gen AaBbDdXEY thực hiện quá trình giảm phân, trong đó mỗi t bào đều xảy ra hiện tượng cặp NST thư ng chứa cặp gen Bb không phân li lần phân bào I, NST giới tính Y không phân li lần phân bào II, còn các NST khác đều phân li bình thư ng, thì số loại giao tử tối đa được hình thành là A. 6 B. 8 C. 4 D. 10 Xét 2 cặp BbXEY: - Trư ng hợp 1: 1 tế bào B.B b.b XE.XE và Y.Y. Giảm phân 2 NST Y không phân li sẽ cho 3 loại tế bào là: Bb XE; YY và O. Tổ hợp thêm cặp AaDd có thể cho được 3 loại giao tử. Ví dụ: Bb ADXE; adYY và ad hoặc Bb adXE; ADYY và AD… - Trư ng hợp 2: 1 tế bào B.B b.b Y.Y và XE.XE. Giảm phân 2 NST Y không phân li sẽ cho 3 loại tế bào là: BbYY; Bb và XE. Tổ hợp thêm cặp AaDd có thể cho được 3 loại giao tử. Ví dụ: AaBdYY; AaBd và bDXE hoặc AabDYY; AabD và BdXE Như vậy 1 tế bào sinh tinh chỉ tạo ra tối đa 3 loại giao tử khác nhau nên 2 tế bào trên chỉ tạo được tối đa 6 loại giao tử. Đáp án A Câu 46. Một đoạn mạch số 1 của gen có -5’ATTTGGGX XXGAGGX3’-. Đoạn gen này có A. 30 cặp nucleotit. B. 40 liên k t hiđrô. C. Tỉ lệ AG 8  . TX 7 D. 30 liên h t hóa trị. Đáp án : B Trên mạch 1 có 2 A ; 3 T, 6 G , 4 X Đoạn gen này có 15 cặp nucleotit Đoan gen có số liên kết hidro H = 5 x 2 + 10 x 3 = 40 liên kết hidro Câu 47. Một gen tổng hợp một phân tử protein có 498 aa, trong gen có tỉ lệ A/G = 2/3. N u sau đột bi n tỉ lệ A/G = 66,85%. Đây là đột bi n: A. Thay th hai cặp A – T hai bộ ba k ti p bằng hai cặp G – X. B. Thay th một cặp A – T bằng một cặp G – X. C. Thay th một cặp G – X bằng một cặp A – T. D. Thay th hai cặp G – X hai bộ ba k ti p bằng hai cặp A – T. Đáp án : C Xét gen ban đầu có số nucleotit là : (498 + 2) × 6 = 3000 và A/G= 2 . 3 => A= 600 ; G = 900 Các dạng đột biến không thay đổi số lượng A và G trong gen, tỉ lệ A/G = 66,85%( tăng) => lượng A tăng G giảm nên ta có = 0,6685=> x ≈1 Thay thế 1 cặp G-X bằng A- T Câu 48. Hãy sắp x p các phân tử ADN sợi kép dưới đây theo mức độ tăng dần về nhiệt độ bi n tính (Tm) của chúng: I. 5’  AAGTTXTXTGAA  3’ 3’  TTXAAGAGAXTT  5’ CHẤT – SINH HỌC II. 5’  AGTXGTXAATGXGG  3’ 3’  TXAGXAGTTAXGXX  5’ Trang 8 III. 5’  GGAXXTXTXAGG  3’ 3’  XXTGGAGAGTXX  5’ A. I; III, II. B. II, III, I. C. I, II, III. D. III, II, I. Đáp án: I<III<II. Nhiệt độ biến tính tức nhiệt độ làm 2 mạch DNA tách ra. Nhiệt độ biến tính này tỉ lệ thuận với số liên kết hidro của đoạn DNA, hay tỉ lệ thuận với số cặp G-X Nhận xét đoạn I có 4 cặp GX; đoạn II, III đều có 8 cặp GX nhưng đoạn II có nhiều hơn đoạn III 2 cặp A-T thứ tự đúng là I, III, II. Câu 49. Nội dung nào sau đây đúng ? I- sinh vật nhân sơ, chiều dài ARN bằng chiều dài gen tổng hợp nó nhưng số đơn phân chỉ bằng 1/2 số đơn phân của gen II- Chiều dài mARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nó III- Khối lượng, số đơn phân cũng như số liên k t hoá trị của gen vi khuẩn gấp đôi so với ARN do gen đó tổng hợp IV - Tùy nhu cầu tổng hợp protein, từ một gen có thể tổng hơp nhiều phân tử ARN có cấu trúc giống nhau V. Trong quá trình sao mã có sự phá hủy các liên k t hidro và liên k t hóa trị gen A. II và III B. II,IV,V C. I,III,IV D. II,V Đáp án : C Nội dung đúng là I,III,IV Đáp án C II sai, sinh vật nhân thực, mARN ngắn hơn so với ADN tổng hợp chúng do đã loại bỏ các đoạn intron V sai vì trong sao mã không phá hủy liên kết hóa trị gen Câu 50. Thành phần nào của nucleotit có thể tắc ra khỏi chuỗi polinucleotit mà không làm đứt mạch. A. Đư ng C5H10O5. B. Đư ng C5H10O4. C. Bazo nito D. Axit photphoric Đáp án : C Thành phần có thể tách ra khỏi chuỗi polinucleotit mà không làm đứt mạch là bazo nito vì đư ng ribose và acid phosphoric là 2 thành phần liên kết để tạo nên khung của chuỗi polinucleotit còn các base nito chỉ là các nhánh để kết nối sang chuỗi polinucleoti bên đối diện Câu 51. Gregor Mendel đã phát hiện ra sự phân ly của các gen nằm trên các nhiễm sắc thể không tương đồng là độc lập nhau trong các thí nghiệm lai đậu Hà Lan. Có 4 alen A,B,C và D nằm trên 4 nhiễm sắc thể không tương đồng. Kiểu gen nào dưới đây s có cơ hội cao nhất để tạo ra các tính trạng trội tất cả 4 locut khi nó được lai với một cơ thể có kiểu gen AaBbCcDd A. aabbccdd B. AaBbCcDd C. AaBBccDd D. AaBBCCdd Kiểu gen có cơ hội cao nhất để tạo ra các tính trạng trội tất cả 4 locut khi nó được lai với một cơ thể có kiểu gen AaBbCcDd khi kiểu gen đó có chứa nhiều cặp gen dị hợp và đồng hợp trội nhất Chọn D. Câu 52. Muốn phân biệt đực hiện tượng liên k t hoàn toàn với hiện tượng gen đa hiệu thì phương pháp nào sau đây là hiệu quả nhất? A. Phân tích kiểu hình đ i con. B. Dùng đột bi n gen để xác định. C. Tạo điều kiện xảy ra hoán vị. D. Dùng phương pháp lai phân tích. CHẤT – SINH HỌC Trang 9 Đáp án : B Phương pháp hiệu quả nhất để phân biệt là dùng đột biến gen để xác định Dùng đột biến gen : Gen đa hiệu thì sẽ ảnh hư ng và tác động lên nhiều tính trạng Các gen liên kết với nhau thì chỉ tác động lên 1 số gen <=> sự biểu hiện của 1 số tính trạng trong nhóm gen đó Câu 53. Phép lai giữa hai cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb s cho tỉ lệ đ i con có thể mang số alen trội và số alen lặn bằng nhau là bao nhiêu n u quá trình giảm phân và thụ tinh bình thư ng, không có đột bi n mới xảy ra? A. 227/648 B. 324/648 C. 64/648 D. 1/648 Đáp án : A Câu 54. Khi nói về thư ng bi n và mức phản ứng, cho các phát biểu sau? (1) Thư ng bi n xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định với một nhóm cá thể có cùng kiểu gen và sống trong điều kiện giống nhau. (2) Thư ng bi n và mức phản ứng đều không được di truyền. (3) Trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng khác nhau. (4) Tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Các phát biểu đúng là (1) (3) 2 sai, mức phản ứng do kiểu gen qui định, có khả năng di truyền được 4 sai, tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp Đáp án A Câu 55. ngô, xét 6 gen (mỗi gen có 2 alen) quy định tính trạng khác nhau nằm trên các NST tương đồng khác nhau. Lai hai giống ngô đồng hợp tử , khác nhau về 6 gen này thu được F1 có 1 kiểu hình. Khi tạp giao F1 với nhau, tính theo lý thuy t, F2 có tổng số kiểu gen và số kiểu gen đồng hợp tử về cả 6 gen nêu trên là A. 729 và 64 B. 243 và 32 C. 243 và 64 D. 729 và 32 F1 dị hợp về 6 gen Tổng số kiểu gen F2 là 36 = 729 Tổng số kiểu gen đồng hợp tử về cả 6 gen là 26 = 64 Đáp án A Câu 56. ong mật, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn; gen B quy định thân vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen. Hai gen cùng nằm trên một NST số III và cách nhau 40cM. Cho ong chúa cánh dài, thân vàng giao phối với con đực cánh ngắn, thân CHẤT – SINH HỌC Trang 10 đen thu được F1. Cho ong cái F1 có kiểu hình giống mẹ giao phối với con đực cánh dài thân vàng. Bi t quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thư ng, chỉ có một nửa số trứng được thụ tinh. Theo lý thuy t, tỉ lệ kiểu hình F2 là: A. 50% cánh dài, thân vàng : 50% cánh ngắn, thân đen B. 60% cánh dài, thân vàng : 15% cánh dài, thân đen : 15% cánh ngắn, thân vàng : 10% cánh ngắn, thân đen. C. 65% cánh dài, thân vàng : 10% cánh dài, thân đen : 10% cánh ngắn, thân vàng : 15% cánh ngắn, thân đen. D. 100% cánh dài thân vàng. Đáp án : C ong, con cái có bộ NST là 2n, con đực là n P: ong chúa cánh dài, thân vàng x đực cánh ngắn, thân đen <=> (A-,B-) x ab Câu 57. một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông hung; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp; alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen. Phép lai P : ♀ Ab d AB D d X Y thu được F1. X X x♂ aB ab Trong tổng số cá thể F1, số cá thể cái có lông hung, chân thấp, mắt đen chi m tỉ lệ 1%. Bi t quá trình giảm phân không xảy ra đột bi n nhưng xảy ra hoán vị gen cả hai giới với tần số như nhau. Theo lí thuy t, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu F1 chi m tỉ lệ bao nhiêu? A. 8,5% B. 1% C. 17% D. 4% P: x F1 : aabb XdXd = 1% P : XDXd x XdY F1 : 1XDXd : 1XdXd : 1XDY : 1XdY Vậy F1 : aabb = 1% : 0,25 = 4% Hoán vị gen 2 giới, tần số như nhau. Đặt tần số hoán vị gen f = 2x (x<0,25) Vậy F1 : aabb = x.(0,5 – x) = 4% Giải ra, tìm được x = 0,1 CHẤT – SINH HỌC Trang 11 Vậy cá thể Cá thể cho giao tử : AB = ab = 0,4 và Ab = aB = 0,1 cho giao tử : Ab = aB = 0,4 và AB = ab = 0,1 Cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu (0,1 x 0,1 + 0,4 x 0,4) x 0,5 = 0,085 = 8,5% Đáp án A F1 chiếm tỉ lệ : Câu 58. Ngư i ta thực hiện 3 phép lai dưới đây để nghiên cứu về sự di truyền màu lông chuột: P1: lông xám x lông xám  F1-1 : 3 lông xám: 1 lông trắng. P2: lông vàng x lông trắng  F1-2 : 3 lông trắng: 2 lông vàng: 1 lông xám. P3: lông vàng x lông vàng  F1-3 : 1 lông xám: 2 lông vàng Cho các nhận định sau về sự di truyền màu lông chuột: (1) Tính trạng màu lông do 2 cặp gen tương tác với nhau quy định. (2) Có hiện tượng gen gây ch t khi trạng thái đồng hợp. (3) Trong số cá thể sống sót cá thể có màu lông vàng có nhiều kiểu gen nhất. (4) Cho các con lông xám P1 giao phối với các con lông vàng P3 thì F1 thì th hệ sau s xuất hiện lông vàng chi m 50%. Có bao nhiêu nhận định đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 P2 : vàng x trắng F1-2 : 3 trắng : 1 vàng : 1 xám Do F1-2 có 6 tổ hợp lai = 3 x 2 => P2 : một bên cho 4 tổ hợp giao tử và 1 bên cho 2 tổ hợp giao tử P2 : AaBb x Aabb F1-2 : (1AA : 2Aa : 1aa) x (1Bb:1bb) Do tỉ lệ KH F1-2 là 3 :2 :1 , thiếu tỉ lệ 2/6 => Vậy kiểu gen AA là kiểu gen gây chết => F1-2 : (2Aa : 1aa) x (1Bb : 1bb) <=> 2AaBb : 2Aabb : 1aaBb : 1aabb Mà AaBb , Aabb cho 2 kiểu hình là lông vàng và lông trắng => 1 trong 2 kiểu gen aaBb , aabb cho kiểu hình lông xám (1) P1 : lông xám x lông xám à F1-1 : 3 lông xám: 1 lông trắng => Kiểu hình lông xám có chứa cặp gen dị hợp Từ (1) , vậy ta có kiểu gen aaBb cho kiểu hình lông xám => Kiểu gen aabb cho kiểu hình lông trắng P3 : lông vàng x lông vàng à F1-3 : 1 lông xám: 2 lông vàng F1-3 có 4 tổ hợp lai ð P3 mỗi bên cho 2 tổ hợp giao tử => P3 : AaBB x AaBB Tính trạng màu lông do 2 cặp gen tương tác bổ sung qui định theo kiểu 9:3:4 AaB- : lông vàng aaB- : lông xám Aabb = aabb = lông trắng Kiểu gen AA gây chết 3 kiểu hình lông vàng, lông xám, lông trắng đều có số kiểu gen qui đinh bằng nhau ( = 2) Xám P1 x vàng P3 : aaBb x AaBB CHẤT – SINH HỌC Trang 12 Đ i con : 1AaB- : 1aaB<=> 1 vàng : 1 xám Vậy các nhận xét đúng là (1) (2) (4) Đáp án C Câu 59. Cho hai nòi chim thuần chủng giao phối với nhau thu được F1 toàn lông vàng dài Cho chim cái F1 lai phân tích th hệ con thu được 1 con đực lông vàng , dài : 1 con đực lông xanh , dài 2 con cái lông xanh ngắn Cho chim trống F1lai phân tích th hệ con thu được 9 con lông xanh ngắn : 6 con lông xanh , dài : 4 con lông vàng, dài : 1 con lông vàng ngắn N u F1 giao phối với nhau thì F2 con cái lông vàng dài chi m tỉ lệ : A. 3,75% B. 5% C. 20% D. 15% Đáp án : D chim : đực có cặp NST giới tính là XX , cái là XY Ptc F1 : 100% vàng, dài Cái F1 lai phân tích Fa1 : 1 đực vàng , dài : 1 đực xanh , dài 2 cái xanh ngắn Đực F1 lai phân tích Fa2 : 9 xanh ngắn : 6 xanh , dài : 4 vàng, dài : 1 vàng ngắn Do cả 2 tính trạng 2 giới khác nhau => Tính trạng di truyền liên kết giới tính Xét tính trạng màu lông : Cái F1 vàng lai phân tích : Fa1 : 1 đực vàng : 1 đực xanh 2 cái xanh Fa1 có 4 kiểu hình => F1 cái phải cho 4 tổ hợp giao tử ( vì phép lai là lai phân tích ) => F1 cái : Aa XBY Vậy Fa1 : AaXBXb : aaXBXb AaXbY : aaXbY Vậy A-B- = vàng , A-bb = aaB- = aabb = xanh Vậy tính trạng màu sắc lông được qui định b i 2 cặp gen tương tác bổ sung có liên kết với giới tính Xét tính trạng chiều dài lông : Cái F1dài lai phân tích Fa1 : 1 đực dài : 1 cái ngắn Phép lai là lai phân tích, Fa1 có 2 tổ hợp lai F1 cho 2 tổ hợp giao tử => F1 : XDY, tính trạng đơn gen Xét cả 2 tính trạng : Trống F1 vàng dài lai phân tích : 9 xanh ngắn : 6 xanh , dài : 4 vàng, dài : 1 vàng ngắn Vàng ngắn = = 0,05 => Tỉ lệ bằng 0,2 => F1 cho giao tử bằng 0,4 > 0,25 – là giao tử mang gen liên kết CHẤT – SINH HỌC Trang 13 => Vậy có xảy ra hoán vị gen giữa B và b, tần số f = 20% x F1 x F 1 : F2 A- = 0,75 F1 đực cho , F1 cái cho Y = 0,5 Vậy tỉ lệ bằng 0,4 x 0,5 = 0,2 F2 con cái lông vàng dài A- = 0,75 x 0,2 = 0,15 Câu 60. Việc ứng dụng công nghệ t bào, công nghệ gen trên đối tượng vật nuôi, cây trồng đã đem lại nhiều lợi ích cho con ngư i. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì công nghệ gen cũng đã đem lại những vấn đề nghiêm trọng cho xã hội loài ngư i như: (7) Phát tán các gen kháng thuốc kháng sinh từ các sinh vật bi n đổi gen sang sinh vật gây bệnh cho ngư i và các sinh vật có ích. (8) Phát tán các gen sản sinh độc tố diệt côn trùng thực vật có chuyển gen sang côn trùng có ích. (9) Phát tán các gen kháng thuốc diệt cỏ cây trồng sang cỏ dại. (10) Phát tán gen sản sinh độc tố vào động vật và thực vật gây hại cho các động thực vật có ích. (11) Có thể gây mất an toàn cho ngư i sử dụng thực phẩm bi n đổi gen. (12) Có thể tạo ra ngư i bằng nhân bản vô tính. Trong các vấn đề trên, số vấn đề thuộc về công nghệ gen là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Trong các vấn đề trên, các vấn đề thuộc về công nghệ gen là 1, 2, 3, 4, 5 6 là vai trò của nhân bản vô tính ( công nghệ tế bào ) Đáp án D Câu 61. một loài thú, gen A quy định lông đen, alen a quy định lông trắng. Ngư i ta ti n hành cho một con đực lông đen lai với một số con cái lông đen khác, đ i con thu được tỉ lệ 9 con lông đen : 1 con lông trắng. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Số cá thể cái lông đen đem lai là 4. B. Trong số cá thể cái có 2 con đồng hợp và 2 con dị hợp. C. Tỉ lệ các cá thể cái đem lai là 2 đồng hợp : 3 dị hợp. D. Tỉ lệ các cá thể cái đem lai là 3 đồng hợp : 2 dị hợp. Đáp án : D Con đực lông đen (Aa) -->có tần số giao tử là 1/2A:1/2a Con cái lông đen có xAA+yAa -->tần số giao tử (x+y/2)A+y/2a Tỉ lệ lông trắng đ i con = 1/2a*y/2a=1/10 <=>y=0,4-->x=0,6 Tỉ lệ đồng : Dị = 0,6 : 0,4 = 3:2 Chọn D. Câu 62. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 th hệ liên ti p thu được k t quả như sau: Th Kiểu Kiểu Kiểu hệ gen gen gen AA Aa aa F1 0,49 0,42 0,09 F2 0,49 0,42 0,09 F3 0,4 0,2 0,4 CHẤT – SINH HỌC Trang 14 F4 F5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 Quần thể đang chịu tác động của nhân tố ti n hóa nào sau đây? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Các y u tố ngẫu nhiên. D. Đột bi n gen. Nhận xét : từ F2 sang F3 , thành phần kiểu gen của quần thể bị biến đổi một cách đột ngột và mạnh mẽ, không có bắt cứ qui luật nào cả => Quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên => Từ thế hệ thứ 3 – thứ 4 tần số alen trong quần thể không biến đổi => thành phần kiểu gen thay đổi =>Từ thế hệ thứ 4 – thứ 5 tần số alen, thành phần kiểu gen trong quần thể không biến đổi => từ thế hệ thứ 3 và thứ 5 chịu tác động của giao phối ngẫu nhiêu => Đáp án C Câu 63. vùng đất liền ven biển, có 3 loài chim ăn hạt A, B và C, kích thước mỏ của chúng khác nhau vì thích nghi với các thức ăn khác nhau. 3 hòn đảo gần b , mỗi hòn đảo chỉ có 1 trong 3 loại chim nói trên và kích thước mỏ của chúng lại khác với chính quần thể gốc đất liền. Cho các nhận định dưới đây về sự sai khác: (1) Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống hòn đảo riêng là k t quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau. (2) Kích thước mỏ có sự thay đổi b i áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đ n giảm bớt sự cạnh tranh giữa 3 loài sẻ cùng sống hòn đảo chung. (3) Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau. (4) Kích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loài sẻ này sử dụng làm thức ăn hòn đảo chung là nguyên nhân trực ti p gây ra những bi n đổi về kích thước mỏ của cả 3 loài sẻ. Số nhận định chính xác là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Các nhận định đúng là 1, 2, 3 Đáp án B 4 sai, nguyên nhân trực tiếp đây là do các đột biến gen có sẵn trong quần thể, qua quá trình cạnh tranh, CLTN mà có sự phân hóa khả năng cạnh tranh , sống sót của các kích thước mỏ khác nhau trong quần thể Câu 64. Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về A. Cơ quan tương đồng B. Bằng chứng phôi sinh học C. Cơ quan thoái hóa D. Cơ quan tương tự Câu 65. Sự xuất hiện của thực vật có hoa diễn ra vào A. Đại Thái Cổ. B. Đại Cổ Sinh. C. Đại Trung Sinh. D. Đại Tân Sinh. Sự xuất hiện của thực vật có hoa diễn ra vào đại Trung Sinh. C Câu 66. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên trái đất? A. Trong ti n hóa tiền sinh học có sự tạo ra các hợp chất hữu cơ cho các sinh vật dị dưỡng. CHẤT – SINH HỌC Trang 15 B. Trong giai đoạn ti n hóa hóa học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nh các nguồn năng lượng tự nhiên. C. K t quả quan trọng của giai đoạn ti n hóa sinh học là hình thành dạng sống đơn giản đầu tiên. D. Những mầm sống đầu tiên xuất hiện trong khí quyển nguyên thủy. Phát biểu đúng là : B A sai. Do tiến hóa tiền sinh học chưa xuất hiện sinh vật dị dưỡng C sai. Kết quả quan trọng trong giai đoạn tiến hóa sinh học là tạo ra các loài sinh vật thích nghi như hiện nay D sai. mầm mống sống xuất hiện đầu tiên đại dương Câu 67. Một con ki n chúa mới giao phối tìm thấy một cái tổ một khoảng đất tự do. Giả sử tổ không bị tác động thảm họa gì thì kiểu đư ng cong nào sau đây là hợp lí nhất để biểu thị sự sinh trư ng của quần thể? A. Đư ng thẳng nằm ngang. B. Đư ng thẳng nằm ngang sau đó giảm nhanh về cuối. C. Đư ng cong hình chữ S. D. Đư ng cong hình chữ J. Đáp án : D Kiểu đư ng cong hợp lí nhất để biểu thị sự sinh trư ng của quần thể là đư ng cong hình chữ J Do loài mối là loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp, tuổi sinh sản lần đầu đến sớm. sinh sản nhanh, sức sinh sản cao nên đư ng sinh trư ng của quần thể mối là chưa J Do đây là 1 môi trư ng mới , tự do nên chưa có sự cạnh tranh và môi trư ng tạm th i cung ứng đủ cho quần thể phát triển Câu 68. Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau: Các loài giáp xác sống đáy ăn ph liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm, giáp xác nổi. Về phía mình, cua và cá dữ nhỏ lại là thức ăn ưa thích của cá dữ kích thước lớn. Cá dữ kích thước lớn còn ăn cả ốc, vẹm, và cá ăn thực vật. Ngư i ta phát hiện thấy thuốc DDT với hàm lượng thấp trong nước không gây ch t tức th i cho các loài, song lại tích tụ trong bậc dinh dưỡng. Về mặt lý thuy t, loài nào dưới đây có thể bị nhiễm độc nặng nhất? A. cua, cá dữ nhỏ. B. vẹm, ốc và cá ăn thực vật. C. giáp xác và rong. D. cá dữ có kích thước lớn. Đáp án : D Loài bị tích độc nặng nhất là loài đứng cuối chuỗi thức ăn, do hiệu suất sinh thái, năng lượng và vật chất giảm qua mỗi bậc dinh dưỡng nhưng chất độc lại không được loại bỏ nên tích tụ dần Vật sinh vật nhiễm độc nặng nhất là : cá dữ có kích thước lớn Câu 69. Trong chuỗi thức ăn, bậc cao nhất đối với sinh vật tiêu thụ là bậc IV. Tại sao không có bậc V hoặc cao hơn? A. Do sinh vật tiêu thụ thư ng ăn nhiều loại con mồi và do đó tạo thành lưới thức ăn chứ không phải chuỗi thức ăn. B. Sinh vật tiêu thụ bậc IV quá lớn để không thể làm con mồi cho động vật khác. C. Sinh vật tiêu thụ bậc IV đã chi m các lãnh thổ tối ưu nhất. D. Không đủ năng lượng để duy trì bậc dinh dưỡng thứ V. CHẤT – SINH HỌC Trang 16 Đáp án : D Không có bậc V hoặc cao hơn vì : Không đủ năng lượng để duy trì bậc dinh dưỡng thứ V Hiệu suất giữa 2 bậc dinh dưỡng liền kề là xấp xỉ 10% Do đó đến sinh vật tiêu thụ bậc IV ( bậc dinh dưỡng thứ V ) , năng lượng tích lũy được xấp xỉ (0,1)4 = 0,0001 - đã là rất nhỏ rồi Câu 70. Để thu được năng suất tối đa trên một diện tích mặt nước trong ao nuôi cá, ngư i ta đề xuất sử dụng một số biện pháp sau đây: (1) Nuôi nhiều loài cá sống các tầng nước khác nhau. (2) Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn. (3) Nuôi nhiều loài cá với mật độ cao nhằm ti t kiệm diện tích nuôi trồng. (4) Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn. (5) Nuôi một loài cá với mật độ thấp để tạo điều kiện cho cá lớn nhanh và sinh sản mạnh. Bằng ki n thức đã học, hãy cho bi t có bao nhiêu biện pháp phù hợp? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Đáp án : C Các biện pháp phù hợp là (1) 2 – Sai vì như vậy sẽ không tận dụng được nguồn sống trong môi trư ng 3- Tăng cạnh tranh trong quần thể => giảm năng suất 4- Sai thuộc một chuỗi thức ăn thì chúng sẽ tiêu diệt lẫn nhau 5 – Sai Câu 71. Những loài có kích thước cá thể nhỏ, tuổi thọ thấp, thư ng sinh sản nhanh, kích thước quần thể đông, do đó mức tử vong giai đoạn đầu phải cao tương ứng thì quần thể mới có thể tồn tại được trong môi trư ng mà nguồn thức ăn có giới hạn. Những loài này có mấy đặc điểm đúng trong số các đặc điểm sau: (1) Đư ng cong sống sót hình lõm. (2) Đư ng cong tăng trư ng số lượng cá thể có hình chữ J trong giai đoạn đầu. (3) Chúng mẫn cảm với tác động của các nhân tố hữu sinh. (4) Chúng có khả năng chăm sóc con non tốt. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Các đặc điểm đúng là (1) (2) (3) sai, Chúng mẫn cảm với tác động của các nhân tố vô sinh. (4) sai, Chúng thư ng không có khả năng chăm sóc con non tốt. Đáp án D Câu 72. Một hệ sinh thái có nhiệt độ cao, lượng mưa cao; có nhiều cây sống bì sinh, khí sinh; côn trùng đa dạng, động vật cỡ lớn. Trong số các đặc điểm sau, hệ sinh thái này có bao nhiêu đặc điểm đúng? (1) Chứa các loài rộng nhiệt. (2) Có độ đa dạng cao. (3) Ít xảy ra sự phân tầng. (4) Có năng suất sinh học cao. (5) Có lưới thức ăn phức tạp. (6) Mỗi loài có ổ sinh thái rộng. A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Có thể đây là 1 hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Các đặc điểm đúng là (2) (4) (5) Đáp án B 1 Vì vùng nhiệt đới, biên độ dao động nhiệt nhỏ nên các loài thư ng không rộng nhiệt 3 Có xảy ra phân tầng do số lượng loài đa dạng CHẤT – SINH HỌC Trang 17 6 do đa dạng loài nên các loài phải tự thu hẹp ổ sinh thái để thích nghi và giảm bớt sự cạnh tranh Câu 73. Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có độ ổn định cao nhất? A. Savan B. Hoang mạc C. Thảo nguyên D. Rừng mưa nhiệt đới Quần xã có độ ổn định cao nhất là rừng mưa nhiệt đới Vì rừng mưa nhiệt đới có mạng lưới thức ăn dày đặc, nguồn thức ăn dồi dào, phong phú, độ đa dạng loài trong quần xã lớn hơn các quần xã khác . Đáp án D Câu 74. Khi đi từ vùng cực đ n vùng xích đạo, cấu trúc về thành phần loài của quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài trong đó và một số đặc tính sinh học quan trọng khác s thay đổi. Điều nào dưới đây là sai? A. Các cá thể thành thục sinh dục sớm hơn. B. Số lượng loài trong quần xã tăng lên C. Kích thước của các quần thể giảm đi. D. Quan hệ sinh học giữa các loài trong quần xã bớt căng thẳng. Đáp án : D Từ vùng cực đến quần xã thì độ đa dạng về loài trong quần xã tăng lên , số lượng các cá thể trong một loài giảm đi Khi số loài trong quần xã tăng lên thì thì các quần thể khác loài sẽ cạnh tranh với nhau nhiều hơn để tranh giành nguồn sống bị giới hạn trong môi trư ng Câu 75. Trong một chuỗi thức ăn gồm 5 loài A, B, C, D, E. Bi t rằng tổng năng lượng của loài D chỉ bằng 1% của tổng năng lượng của loài B, tổng năng lượng của loài A lớn hơn tổng năng lượng của loài B là 12 lần, tổng năng lượng của loài E nhỏ hơn tổng năng lượng loài A là 106 lần, loài C có tổng năng lượng lớn nhất. Thứ tự các loài trong chuỗi thức ăn đúng nhất là A. A→B→C→D→E B. C→A→D→E→B C. E→D→C→B→A D. C→A→B→E→D Ta sắp xếp mức năng lượng giảm dần theo tứ tự Loàn C > Loài A > Loài B > Loài E > loài D => Vậy loài C là loài đầu tiên trong chuỗi thức ăn. Đáp án D Câu 76. lần điều tra thứ nhất, ngư i ta thấy kích thước quần thể của chuồn chuồn một đầm nước là khoảng 50.000 cá thể. Tỷ lệ giới tính là 1:1. Mỗi cá thể cái đẻ khoảng 400 trứng. Lần điều tra thứ 2 cho thấy kích thước quần thể của th hệ ti p theo là 50.000 và tỷ lệ giới tính vẫn là 1:1. Tỷ lệ sống sót trung bình (tỷ lệ sống tới giai đoạn trư ng thành) của trứng là bao nhiêu ? A. 0.2% B. 0.25% C. 0.5% D. 1% 50 103 100  0,5% Tỉ lệ sống sót = số cá thể sống sót / số cá thể ban đầu = 50 103 3 50 10   400 2 Câu 77. Xét một gen có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thư ng. Trong quần thể có thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen bị đột bi n thể bốn nhiễm về gen nói trên? A. 15 B. 30 C. 70 D. 35 Đáp án : C Thể bốn nhiễm 2n+2 CHẤT – SINH HỌC Trang 18 Có 4 dạng KG về thể đột biến trên Dạng 1 : KG có 4 alen giống nhau (ví dụ A1A1A1A1 ) . có kiểu gen Dạng 2 : KG có 3 alen giống nhau, 1 alen khác (ví dụ A1A1A1A2) . có kiểu gen Dạng 3 : KG có 2 cặp chứa 2 alen giống nhau (ví dụ A1A1A2A2 ). có kiểu gen Dạng 4 : KG có 2 alen giống nhau, 2 alen còn lại khác nhau và khác alen đầu tiên ( ví dụ A1A1A2A3) có kiểu gen Dạng 5 : KG có 4 alen khác nhau đôi một. có kiểu gen Trong quần thể có tối đa số loại kiểu gen bị đột biến thể 4 nhiễm là Hoặc áp dụng công thức 1 cách nhanh chóng: Số loại kiểu gen thể bốn là n(n  1)(n  2)(n  3) 5.6.7.8   70 4! 4! Câu 78. Gen A quy định cây cao, a quy định cây thấp. th hệ ban đầu của một quần thể giao phối có tỷ lệ kiểu gen 1Aa: 1aa. Tỷ lệ kiểu hình ngẫu phối th hệ Fn: A. 3 cao: 13 thấp B. 9 cao: 7 thấp C. 15 cao: 1 thấp D. 7 cao: 9 thấp Tần số alen thế hệ ban đầu :A=1/4; a=3/4 Vì quần thể ngãu phối nễn cấu trúc DT của quần thể thế hệ Fn tuân theo công thức định luật Hacdi-Vanbec. Tỉ lệ thân thấp đ i Fn: aa =(3/4)^2=9/16 tỉ lệ đ i con là 7 cao : 9 thấp. Câu 79. một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định khả năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt aa không phát triển khi đất có kim loại nặng. Ti n hành gieo 500 hạt (gồm 40 hạt AA, 60 hạt Aa, 400 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trư ng bình thư ng và các cây đều ra hoa, k t quả tạo nên th hệ F1. Lấy 1 hạt đ i F1, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng và tạo ra cả hai loại hat là: A. 55% B. 35,5% C. 85% D. 64,7% Đáp án : B Do KG aa không nảy mầm trên đất kim loại nặng P(hạt) : 40AA : 60 Aa : 400aa P trư ng thành (tt) : 40AA : 60Aa ó P (tt) : 0,4AA : 0,6Aa P tự thụ F1(hạt) : 0,55AA : 0,3Aa : 0,15aa Hạt F1 có khả năng nảy mầm được trên đất có kim loại nặng và tạo ra cả hai loại hat có KG là Aa. Xác suất là0,3 : 0,85 = 35,3% Câu 80. Phả hệ dưới đây cho thấy một số thành viên (màu đen) bị một bệnh di truyền X thư ng bắt gặp với tần số 9% trong quần thể. Kiểu hình của ngư i đàn ông có đánh dấu ? là chưa bi t. CHẤT – SINH HỌC Trang 19 Trong số các k t luận được cho dưới đây, có bao nhiêu k t luận đúng? I. Bệnh này có nhiều khả năng do alen lặn trên NST thư ng gây nên. II. Cá thể 5 là dị hợp tử với xác suất là 50%. III. Giả sử quần thể ngư i trạng thái cân bằng Hardy – Weiberg thì cá thể 3 là dị hợp tử với xác suất là 46%. IV. N u các cá thể bị bệnh bị giảm khả năng sinh sản thì alen gây bệnh s bị loại bỏ khỏi quần thể. V. Xác xuất ngư i đàn ông có đánh dấu ? thừa hư ng được một alen gây bệnh từ bố hoặc từ mẹ là xấp xỉ 49%. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Hướng dẫn giải  Xác định trội lặn: – 1, 2 bình thư ng, sinh được con 6 bị bệnh tính trạng bị bệnh là lặn so với bình thư ng bệnh do gen lặn qui định. – Qui ước gen: A: bình thư ng > a: bị bệnh.  Xác định gen quy định tính trạng nằm trên NST thư ng hay giới tính: – Loại trư ng hợp gen nằm trên Y vì tính trạng biểu hiện 2 giới. – Loại trư ng hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của X vì nếu 7 có kiểu gen Xa Xa sẽ truyền cho con một giao tử X a thì 9 sẽ có kiểu gen Xa Y mang kiểu hình bệnh trái đề. – Loại trư ng hợp gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y vì nếu 6 có kiểu gen Xa Ya nhận từ 2 một giao tử Y a ; 7 có kiểu gen Xa Xa  nhận từ 2 một giao tử X a ; do đó 2 có kiểu gen Xa Ya mang kiểu hình bệnh trái đề. – Vậy gen qui định tính trạng nằm trên NST thư ng. (I) đúng.  (1)  (2)  Aa  Aa  1AA : 2Aa :1aa . Cá thể 5 sinh ra đã bình thư ng nên có thể có 2 kiểu gen là AA hoặc AA. Xác suất cá thể 5 mang kiểu gen dị hợp = 2 (II) sai. 3  Gọi p, q lần lượt là tần số alen A và a trong quần thể. Ta có aa  9%  qa  9%  0,3 Cá thể 3 mang kiểu hình bình thư ng, nên xác suất cá thể 3 mang kiểu gen dị hợp trong số những ngư i bình thư ng là 2q 2  0,3   0, 46 (III) đúng. q  1 0,3  1  Nếu các cá thể bị bệnh bị giảm khả năng sinh sản thì alen gây bệnh sẽ bị loại bỏ khỏi quần thể IV sai vì bệnh do gen lặn trên NST thư ng qui định, alen gây bệnh không bị loại bỏ khỏi quần thể vì vẫn còn tồn tại trong kiểu gen dị hợp của những ngư i bình thư ng. CHẤT – SINH HỌC Trang 20  3 có thể có kiểu gen với tỉ lệ như sau: 7 6 AA : Aa 13 13 1 2 4 có thể có các kiểu gen với tỉ lệ như sau: AA : Aa 3 3 7 1 – TH1: AA  AA XS đ i con nhận được alen a = 0 13 3 7 2 7 2 1 7 – TH2: AA  Aa  XS đ i con nhận được alen a từ mẹ =    13 3 2 39 13 3 6 1 6 1 1 1 – TH3: Aa  AA  XS đ i con nhận được alen a từ bố =    13 3 2 13 13 3 6 2 6 2 1 2 – TH4: Aa  Aa XS đ i con nhận được alen a từ bố hoặc từ mẹ =    13 3 2 13 13 3 – Vậy xác suất ngư i đàn ông đánh dấu ? nhận được alen gây bệnh từ bố hoặc mẹ là 7 1 2    0, 41 V sai. 39 13 13  Vậy các kết luận đúng là I, III. Chọn D. Tài liệu được biên soạn b i AD Cỏ Xanh Trư ng ĐH KHTN – ĐHQG TP. HCM Dù đã rất cẩn trọng trong việc soạn đề, song không thể tránh khỏi những sai sót không mong muốn. Mọi thắc mắc phản hồi xin vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail clbonthisinhhocthptqg@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chatsinhhoc/ Nhóm: https://www.facebook.com/groups/1813658475554946/ CHẤT – SINH HỌC Trang 21