« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết kế hệ thống truyền thông tin định vị qua mạng thông tin di động thế hệ thứ 3


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn sử dụng nhiều tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc rõ ràng, thông tin và số liệu được sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chính xác.
- iiBẢNG TRA CỨU CÁC TỪ VIẾT TẮT AMPS Advanced Mobile Phone System Hệ thống điện thoại di động tiên tiến ARQ Automatic Repeat Request Yêu cầu lặp lại tự động ACCH Associated Control Channels Kênh điều khiển liên kết.
- CPC Close Loop Power Control Điều khiển công suất vòng kín CRC Cyclic Redunancy Check Kiểm tra dư vòng CDMA Code Division Multiple Access Đa truy cập chia theo mã DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển dành riêng DCE Data Communication Equipment Thiết bị truyền số liệu DTX Discontinuous Transmission Truyền phát gián đoạn DTE Data Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối số liệu ETS European Telecommunications Standard Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu iiiETSI European Telecommunications Standards Institute Viện Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu FDMA Frequence Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo tần số FACCH Fast Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết nhanh FCCH Frequency Correction Channel Kênh hiệu chỉnh tần số FSK Frequency Shift Keying Khoá điều chế dịch tần GSM Global System for Mobile Communication Thông tin di động toàn cầu GOS Grade Of Service Cấp độ phục vụ GPS Global Position System Hệ thống định vị toàn cầu IMTS Improved Mobile Telephone Systems Hệ thống điện thoại di động cải tiến IMSI International Mobile Subscriber Identity Số nhận dạng thuê bao di động quốc tế ISDN Integrated Servive Digital Network Mạng số đa dịch vụ ITU International Telecommunication Union Liên đoàn viễn thông quốc tế MS Mobile Station Trạm di động MSC Mobile Service Switching Center Tổng đài di động PAGCH Paging and Access Kênh chấp nhận truy cập và nhắn tin PCH Paging Channel Kênh nhắn tin PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công cộng PSTN Public Switched Telephone Network Mạng thoại công cộng có chuyển mạch RACH Random Access Channel Kênh truy cập ngẫu nhiên SACCH Slow Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết chậm SCH Synchronization Channel Kênh đồng bộ ivSDCCH Stand alone Dedicated Control Channel Kênh điều khiển dành riêng SDMA Space Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo không gian TACH Traffic and Associated Channel Kênh lưu lượng và liên kết TCH Traffic Channel Kênh lưu lượng TDMA Time Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo thời gian TMN Telephone Management Network Mạng quản lý viễn thông UTC Universal Coordinated Time Thời gian hợp tác toàn thế giới vMỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG .
- Hệ thống thông tin di dộng thế hệ nhất .
- Hệ thống thông tin di dộng thế hệ hai .
- Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA .
- Hệ thống thông tin di động thế hệ ba W-CDMA .
- Giao diện vô tuyến .
- Nguyên tắc phân lớp trong hệ thống W-CDMA .
- Hệ thống thông tin di động thế hệ tiếp theo CHƯƠNG 2.
- CÁC HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU .
- Khái quát và so sánh các thông số của hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (GNSS .
- Ứng dụng của hệ thống GPS .
- Cơ cấu của hệ thống định vị toàn cầu .
- Một số thông số vệ tinh thế hệ GPS Block I .
- Một số thông số vệ tinh thế hệ GPS IIR-M1 (thế hệ mới .
- Phần người sử dụng (user segment) và máy thu vệ tinh CHƯƠNG 3.
- THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG TIN ĐỊNH VỊ QUA MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ BA .
- Mô hình hệ thống .
- Cấu trúc vi điều khiển AVR .
- Giới thiệu hệ thống cơ sở dữ liệu trung tâm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1.
- Hệ thống di động thế hệ ba Hình 1.3.
- Các dịch vụ đa phương tiện trong thông tin di động thế hệ thứ ba Hình 1.4.
- Số thứ tự các khe truy nhập RACH Hình 1.10.
- Cấu trúc khung vô tuyến cho DPCH đường xuống Hình 1.11.
- Cấu trúc khung vô tuyến của CPICH Hình 1.12.
- Cấu trúc khung vô tuyến của P-CCPCH Hình 1.13.
- Cấu trúc khung vô tuyến của S-CCPCH Hình 1.14.
- Hình 1.15.
- Cấu trúc khung vô tuyến của P- DSCH Hình 1.16.
- Cấu trúc khung vô tuyến cho kênh AICH Hình 1.17.
- Các thế hệ di động Hình 2.1.
- Hệ thống định vị toàn cầu sử dụng vệ tinh Hình 2.2.
- Hệ thống đinh vị GPS Vi sai Hình 2.3.
- Sơ đồ liên quan giữa ba phần của hệ thống định vị toàn cầu Hình 2.6.
- GPS IIR-M1 launched in Sep Hình 2.10.
- Các trạm điều khiển và kiểm tra Hình 2.11.
- Mô hình hệ thống Hình 3.2.
- Cấu trúc vi điều khiển AVR Hình 3.6.
- So sánh một số thông số kỹ thuật của ba hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (Yasuda Bảng 3.1.
- Địa chỉ của các port xMỞ ĐẦU Đầu thế kỉ 20, người ta đã phát minh ra một số hệ thống dẫn đường vô tuyến điện (radio-based navigation systems) và sử dụng rộng rãi trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Tuy nhiên hạn chế của phương pháp sử dụng sóng vô tuyến điện được phát trên mặt đất là chỉ có hai lựa chọn: hoặc là hệ thống rất chính xác nhưng không bao phủ được vùng rộng lớn, hoặc là hệ thống bao phủ được một vùng rộng lớn nhưng lại không chính xác.
- Đây là ý tưởng ban đầu của hệ thống định vị toàn cầu (GNSS).
- Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của Khoa Học – Kỹ Thuật, các ứng dụng của hệ thống GNSS vào trong đời sống ngày càng đa dạng và phong phú.
- Nhằm phục vụ cuộc sống của con người ngày càng tốt hơn, nhiều hệ thống định vị đã ra đời nhưng nổi trội hơn cả là hai hệ thống GPS của Mỹ và Galileo của Châu Âu.
- Hai hệ thống này về cơ bản là giống nhau.
- vì vậy, xu hướng của tương lai là sử dụng các thiết bị có thể hoạt động đồng thời với hai hệ thống trên.
- Kết hợp với nền tảng mạng viễn thông di động thế hệ thứ ba tốc độ cao, đề tài này sẽ nghiên cứu và thiết kế thiết bị đầu cuối truyền thông tin định vị qua mạng thông tin di động thế hệ thứ ba.
- CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Thông tin di động là một lĩnh vực rất quan trọng trong đời sống xã hội.
- Xã hội càng phát triển, nhu cầu về thông tin di động của con người càng tăng lên và thông tin di động càng khẳng định được sự cần và tính tiện dụng của nó.
- Cho đến nay, hệ thống thông tin di động đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ thế hệ di động thế hệ 1 đến thế hệ 3 và thế hệ đang phát triển trên thế giới - thế hệ 4.
- Trong chương này sẽ trình bày khái quát về các đặc tính chung của các hệ thống thông tin di động.
- Hệ thống thông tin di dộng thế hệ nhất Hệ thống di động thế hệ 1 chỉ hổ trợ các dịch vụ thoại tương tự và sử dụng kỹ thuật điều chế tương tự để mang dữ liệu thoại của mỗi người và sử dụng phương pháp đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA).
- Ở đây, băng thông của hệ thống được chia thành các băng con.
- Khi một người dùng gởi yêu cầu tới BS, BS sẽ ấn định một trong các kênh chưa sử dụng và giành riêng cho người dùng đó trong suốt cuộc gọi.
- Mỗi MS được cấp phát đôi kênh liên lạc suốt thời gian thông tuyến  Nhiễu giao thoa do tần số các kênh lân cận nhau là đáng kể  BTS phải có bộ thu phát riêng làm việc với mỗi MS Hệ thống FDMA điển hình là hệ thống điện thoại di dộng tiên tiến (Advanced Mobile phone System - AMPS).
- Hệ thống di động thế hệ thứ nhất sử dụng phương pháp đa truy cập đơn giản (FDMA).
- Tuy nhiên hệ thống không thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của người dùng về cả dung lượng và tốc độ.
- Vì các khuyết điểm trên mà nguời ta đưa ra hệ thống di dộng thế hệ hai ưu điểm hơn về cả dung lượng và các dịch vụ được cung cấp.
- Hệ thống thông tin di dộng thế hệ hai Với sự phát triển nhanh chóng của thuê bao, hệ thống thông tin di động thế hệ hai được đưa ra để đáp ứng kịp thời số lượng lớn các thuê bao di động dựa trên công nghệ số.
- T ất cả hệ thống thông tin di động thế hệ hai sử dụng điều chế số và phương pháp đa truy cập.
- Đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA.
- Đa truy cập phân chia theo mã (CDMA).
- Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA Phổ quy định cho liên lạc di động được chia thành các dải tần liên lạc, mỗi dải tần liên lạc này dùng chung cho N kênh liên lạc, mỗi kênh liên lạc là một khe thời gian trong chu kỳ một khung.
- Liên lạc song công mỗi hướng thuộc các dải tần liên lạc khác nhau, trong đó một băng tần được sử dụng để truyền tín hiệu từ trạm gốc đến các máy di động và một băng tần được sử dụng để truyền tuyến 5hiệu từ máy di động đến trạm gốc.
- Hệ thống TDMA điển hình là hệ thống thông tin di động toàn cầu (Global System for Mobile - GSM).
- Máy điện thoại di động kỹ thuật số TDMA phức tạp hơn kỹ thuật FDMA.
- Hệ thống xử lý số đối với tín hiệu trong MS tương tự có khả năng xử lý không quá 106 lệnh trong một giây, còn trong MS số TDMA phải có khả năng xử lý hơn 50x106 lệnh trên giây.
- Đa truy cập phân chia theo mã CDMA Thông tin di động CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ cho nên nhiều người sử dụng có thể chiếm cùng kênh vô tuyến đồng thời tiến hành các cuộc gọi, mà không sợ gây nhiễu lẫn nhau.
- Những người sử dụng nói trên được phân biệt với nhau nhờ dùng một mã đặc trưng không trùng với bất kỳ ai.
- Dải tần tín hiệu rộng hàng MHz  Sử dụng kỹ thuật trải phổ phức tạp  Kỹ thuật trải phổ cho phép tín hiệu vô tuyến sử dụng có cường độ trường hiệu quả hơn FDMA, TDMA.
- Hệ thống điển hình cho công nghệ CDMA là IS-95.
- Hệ thống thông tin di động thế hệ ba W-CDMA Hệ thống thông tin di động thế hệ hai vẫn chưa thực hiện được các mục tiêu ban đầu đề ra, không thể đáp ứng được nhu cầu truyền tải tốc độ cao của một số người sử dụng, không thể thực hiện hiệu quả một số kỹ thuật mới như IP.
- Những nhu cầu này chính là động lực để phát triển hệ thống thông tin di động tốc độ cao.
- Do vậy những hệ thống mới bắt đầu xuất hiện và trở thành kỹ thuật trung gian quá độ sang hệ thống thông tin di động thế hệ ba.
- Sau đây là những mục tiêu chính mà hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai chưa đạt được.
- Chưa hình thành hệ thống tiêu chuẩn thống nhất toàn cầu.
- Dung lượng thông tin không đủ.
- Hệ thống thông tin di động chuyển từ thế hệ 2 sang thế hệ 3 qua một giai đoạn trung gian là thế hệ 2,5 sử dụng công nghệ TDMA trong đó kết hợp nhiều khe hoặc nhiều tần số hoặc sử dụng công nghệ CDMA trong đó có thể chồng lên phổ tần của thế hệ hai nếu không sử dụng phổ tần mới, bao gồm các mạng đã được đưa vào sử dụng như: GPRS, EDGE và CDMA2000-1x.
- Ở thế hệ thứ ba này các hệ thống thông tin di động có xu thế hoà nhập thành một tiêu chuẩn duy nhất và có khả năng phục vụ ở tốc độ bit lên đến 2 Mbit/s.
- Để phân biệt với các hệ thống thông tin di động băng hẹp hiện nay, các hệ thống thông tin di động thế hệ 3 gọi là các hệ thống thông tin di động băng rộng.
- Nhiều tiêu chuẩn cho hệ thống thông tin di động thế hệ 3 IMT-2000 đã được đề xuất, trong đó 2 hệ thống W-CDMA và CDMA2000 đã được ITU chấp thuận và đưa vào hoạt động trong những năm đầu của những thập kỷ 2000.
- Các hệ thống này đều sử dụng công nghệ CDMA, điều này cho phép thực hiện tiêu chuẩn toàn thế giới cho giao diện vô tuyến của hệ thống thông tin di động thế hệ 3.
- Hệ thống di động thế hệ ba Công nghệ EDGE là một bước cải tiến của chuẩn GPRS để đạt tốc độ truyền dữ liệu theo yêu cầu của thông tin di động thế hệ ba.
- Để giải quyết vấn đề này, giải pháp đưa ra là nâng cấp EDGE lên chuẩn di động thế hệ ba W-CDMA W-CDMA có các tính năng cơ sở sau : 8 Hoạt động ở CDMA băng rộng với băng tần 5MHz.
- Lớp vật lý mềm dẻo để tích hợp được tất cả thông tin trên một sóng mang.
- Hệ số tái sử dụng tần số bằng 1.
- Nhược điểm chính của W-CDMA là hệ thống không cấp phép trong băng TDD phát liên tục cũng như không tạo điều kiện cho các kỹ thuật chống nhiễu ở các môi trường làm việc khác nhau.
- Hệ thống thông tin di động thế hệ ba W-CDMA có thể cung cấp các dịch vụ với tốc độ bit lên đến 2MBit/s.
- Bao gồm nhiều kiểu truyền dẫn như truyền dẫn đối xứng và không đối xứng, thông tin điểm đến điểm và thông tin đa điểm.
- Với khả năng đó, các hệ thống thông tin di động thế hệ ba có thể cung cấp dể dàng các dịch vụ mới như : điện thoại thấy hình, tải dữ liệu nhanh, ngoài ra nó còn cung cấp các dịch vụ đa phương tiện khác.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt