« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Vị trí tươngđốicủa haiđườngtròn Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 7 trang 117: Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt.
- Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?.
- Nếu hai đường tròn có nhiều hơn hai điểm chung thì khi đó hai đường tròn sẽ đi qua ít nhất ba điểm chung.
- Mà qua 3 điểm phân biệt thì chỉ xác định được duy nhất 1 đường tròn nên 2 đường tròn này không thể phân biệt.
- a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB..
- bán kính đường tròn (O)) O’A = O’B.
- bán kính đường tròn (O’)).
- OO’ là đường trung trực của AB.
- b) Hình 86a) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì A nằm giữa O và O’.
- Hình 86b) Hai đường tròn tiếp xúc trong thì A nằm ngoài đoạn OO’.
- a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)..
- OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng..
- a) Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau b) Xét tam giác ABC có:.
- OA = OB = OC = bán kính đường tròn (O) Mà BO là trung tuyến của tam giác ABC.
- ∆ABC vuông tại B ⇒ AB ⊥ BC (1) Lại có OO’ là đường trung trực của AB.
- Bài 33 (trang 119 SGK Toán 9 Tập 1): Trên hình 89, hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A.
- Bài 34 (trang 119 SGK Toán 9 Tập 1): Cho hai đường tròn (O