« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất


Tóm tắt Xem thử

- vũ thị tiến quản trị kinh doanh 2004-2006 Hà nội 2006 Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ khoa học ngành: quản trị kinh doanh nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất Vũ thị tiến Hà nội 2006 Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học bách khoa hà nội.
- Luận văn thạc sỹ Khoa học Nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất Ngành: Quản trị kinh doanh M số.
- Nghiên cứu và đề xuất công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất".
- Để hoàn thành bản luận văn, Đề tài đA khảo sát thực trạng một số l−ợng lớn các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn cả n−ớc.
- Mục lục mục lục Phần mở đầu Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất .
- Hoạt động tài chính trong doanh nghiệp sản xuất.
- Môi tr−ờng hoạt động của doanh nghiệp.
- 1 1.1.2 Hoạt động tài chính doanh nghiệp.
- ý nghĩa, mục đích và vai trò của phân tích tài chính trong doanh nghiệp sản xuất.
- 3 1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.
- 6 1.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
- 11 1.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
- 15 1.3.4.2 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- 24 1.3.7 Phân tích giá trị doanh nghiệp.
- 25 1.4 Tổ chức thực hiện công tác tài chính doanh nghiệp.
- 26 1.5 Ph−ơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp.
- 28 1.6 Thông tin, tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp.
- 29 1.7 Các nhân tố ảnh h−ởng tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp.
- 31 1.7.1 Nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp.
- 31 1.7.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
- 31 Ch−ơng 2: Thực trạng công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay Khái quát chung về doanh nghiệp sản xuất hiện nay.
- 33 2.1.1 Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất.
- 33 2.1.2 Tình hình chung của các doanh nghiệp sản xuất ở n−ớc ta hiện nay.
- 35 2.2 Dự án điều tra thực trạng công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất.
- 41 2.2.4 Phản hồi từ doanh nghiệp về dự án điều tra.
- 42 2.3 Phân tích kết quả điều tra về thực trạngcông tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp sản xuất.
- 57 2.3.6 Về tổ chức và nhân sự sử dụng trong công tác phân tích tài chính..
- 63 2.4 Kết luận về thực trạng công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất hiện nay.
- 75 Ch−ơng 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất Ph−ơng h−ớng hoàn thiện.
- 77 3.2 Nội dung đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất.
- 78 3.2.1 Hoàn thiện về mục tiêu phân tích tài chính.
- 78 3.2.2 Hoàn thiện về nội dung và chỉ tiêu phân tích tài chính.
- 79 3.2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính.
- 80 3.2.2.2 Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- 82 3.2.2.3 Phân tích hiệu quả tài chính.
- 87 3.2.2.4 Phân tích rủi ro tài chính.
- 92 3.2.2.5 Phân tích tổng hợp tài chính.
- 95 3.2.3 Hoàn thiện về quy trình công tác phân tích tài chính.
- 98 3.2.4 Hoàn thiện về ph−ơng pháp phân tích tài chính.
- 107 3.2.6 Đề xuất về tổ chức phân tích tài chính tại các doanh nghiệp SX.
- 110 3.3 Giải pháp đào tạo lại các cán bộ đ−ợc sử dụng trong công tác phân tích tài chính doanh nghiệp.
- 112 3.4.1 Về bản thân doanh nghiệp.
- Trong những điều kiện đó, các nhà quản lý doanh nghiệp phải đ−a ra những quyết định phù hợp với mục tiêu phát triển và môi tr−ờng của doanh nghiệp.
- Để có đ−ợc những quyết định đúng đắn trong kinh doanh, các nhà quản lý đều quan tâm đến tài chính và hiểu biết thấu đáo những thông tin mà các báo cáo tài chính phản ánh bằng việc phân tích tài chính doanh nghiệp đúng mục đích, chính xác và đầy đủ.
- Trên cơ sở phân tích tài chính các nhà quản lý biết đ−ợc tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu, sự vận động của tài sản và nguồn vốn, công nợ, khả năng tài chính của doanh nghiệp, tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh cũng nh− an ninh tài chính của doanh nghiệp.
- Hơn thế nữa, công tác phân tích tài chính còn giúp doanh nghiệp nhận dạng và có những biện pháp phòng tránh rủi ro trong kinh doanh, làm tăng khả năng huy động, sử dụng các nguồn lực có hạn của doanh nghiệp.
- Trong các doanh nghiệp sản xuất thì đặc điểm sản phẩm, cơ cấu tổ chức, cơ cấu tài sản- nguồn vốn, cơ cấu giá vốn có khác với các doanh nghiệp dịch vụ.
- Việc phân tích các thông tin tài chính trong doanh nghiệp sản xuất đ giúp cho các nhà quản lý có những quyết định đúng đắn trong việc sắp xếp và sử dụng hợp lý cơ cấu tài sản, nguồn vốn của mình và có những quyết định đầu t− đúng đắn nhằm tối đa hiệu quả kinh doanh và tăng giá trị của doanh nghiệp.
- Chính vì vậy công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp vô cùng quan trọng đối với mọi đối t−ợng quan tâm.
- Nh−ng, hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam ch−a chú trọng tới công tác phân tích tài chính, ch−a đánh giá đúng mức tầm quan trọng của phân tích tài chính trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu nhận thức về phân tích tài chính của các nhà quản lý, các chuyên gia tài chính- kế toán và đánh giá thực trạng công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất ở n−ớc ta hiện nay làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đối t−ợng và Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài: là những nội dung cơ bản về công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
- Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát, phân tích, đánh giá về nhận thức và thực tế công tác phân tích tài chính tại hơn một trăm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên phạm vi cả n−ớc.
- Về mặt thực tiễn: Luận văn dùng ph−ơng pháp khảo sát thực tế nhận thức và tổ chức công tác phân tích tài chính của hơn một trăm doanh nghiệp sản xuất, nhằm làm rõ những mặt yếu kém, thiếu sót và những nhận thức ch−a đúng trong công tác tài chính của các doanh nghiệp.
- Kết hợp với những kiến thức cơ bản của phân tích tài chính doanh nghiệp hiện đại, với tình hình thực tế, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất phù hợp với thực tiễn hiện nay.
- Những đóng góp của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu lý luận nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp và công việc khảo sát, phân tích thực tế công tác phân tích tài chính tại một trăm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn cả n−ớc.
- Tác giả đ có những kết luận t−ơng đối xác thực về những nhận thức, thực trạng của công tác phân tích tài chính của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay.
- Việc đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất đ góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới nhận thức quản lý kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Kết cấu của luận văn Luận văn gồm ba ch−ơng chính: Ch−ơng I: Cơ sở lý luận phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
- Ch−ơng II: Thực trạng công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay.
- Ch−ơng III: Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
- Để đạt đ−ợc mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp cần phải có những quyết định về tổ chức sản xuất và vận hành quá trình trao đổi.
- Bao quanh doanh nghiệp là một môi tr−ờng kinh tế- xE hội phức tạp và luôn biến động.
- Doanh nghiệp luôn luôn phải đối đầu với công nghệ.
- Sự phát triển của công nghệ là một yếu tố góp phần thay đổi ph−ơng thức sản xuất, tạo ra nhiều kỹ thuật mới dẫn đến thay đổi mạnh mẽ trong quản lý tài chính doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp là đối t−ợng quản lý của Nhà n−ớc.
- Sự thắt chặt hay nới lỏng hoạt động doanh nghiệp đ−ợc điều chỉnh bằng luật và các văn bản quy phạm pháp luật, bằng cơ chế quản lý tài chính.
- Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr−ờng phải dự tính đ−ợc khả năng xảy ra rủi ro, đặc biệt là rủi ro tài chính để có cách giải quyết kịp thời và đúng đắn.
- Điều đó, buộc các doanh nghiệp phải th−ờng xuyên thay đổi chính sách sản phẩm, đảm bảo sản xuất- kinh doanh có hiệu quả và chất l−ợng cao.
- Doanh nghiệp th−ờng phải đáp ứng đ−ợc đòi hỏi của các đối tác về mức Cơ sở lý luận phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất Nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất 2 vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn.
- Sự tăng, giảm vốn chủ sở hữu có tác động đáng kể tới hoạt động của doanh nghiệp.
- Trong môi tr−ờng đó, quan hệ tài chính của doanh nghiệp đ−ợc thể hiện phong phú và đa dạng.
- Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính, gắn với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp, phục vụ các yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Vậy để tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải xử lý các quan hệ tài chính thông qua ph−ơng thức giải quyết ba vấn đề quan trọng sau đây: (1) Nên đầu t− dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn.
- Đây chính là chiến l−ợc đầu t− dài hạn của doanh nghiệp và là cơ sở để dự toán vốn đầu t−.
- Cơ sở lý luận phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất Nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất 3 (2) Doanh nghiệp nên dùng những nguồn tài trợ nào để tài trợ cho nhu cầu vốn đầu t− đ đ−ợc hoạch định đó ? (3) Doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động đầu t− tài chính nh− thế nào?.
- Đây là quyết định tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp.
- Ba vấn đề trên không phải là tất cả mọi vấn đề về tài chính doanh nghiệp, nh−ng đó là ba vấn đề lớn và quan trọng nhất của doanh nghiệp.
- Mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp là phải làm tăng giá trị doanh nghiệp trên thị tr−ờng.
- Để đạt đ−ợc mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp phải có những quyết định về tổ chức hoạt động sản xuất, trao đổi.
- Vì vậy bản chất của tài chính doanh nghiệp là các quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế.
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà n−ớc.
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị tr−ờng.
- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp.
- 1.2 ý nghĩa, mục đích và vai trò của phân tích tài chính trong doanh nghiệp sản xuất Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ, chỉ tiêu tài chính hiện hành với chỉ tiêu tài chính mục tiêu, nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn.
- Thông qua đó, ng−ời sử dụng thông tin có thể đánh giá đúng thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp, nắm vững tiềm năng, xác định đ−ợc hiệu quả kinh doanh, triển vọng của doanh nghiệp cũng Cơ sở lý luận phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất Nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất 4 nh− rủi ro trong t−ơng lai và từ đó, có những biện pháp cải thiện tình hình tài chính và lựa chọn ph−ơng án kinh doanh tối −u trong điều kiện nguồn lực và môi tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích tài chính cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết giúp việc kiểm tra phân tích một cách tổng hợp, toàn diện và có hệ thống về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp.
- Những nhà quản lý tài chính khi phân tích tài chính cần phải cân nhắc tính toán tới mức rủi ro và đánh giá rủi ro, phá sản tác động nh− thế nào tới doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, đánh giá khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng nh− khả năng sinh lEi của doanh nghiệp.
- Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tiếp tục nghiên cứu và đ−a ra các dự đoán kết quả kinh doanh và mức doanh lợi của doanh nghiệp trong t−ơng lai.
- Ngoài ra, phân tích tài chính còn cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra giám sát tình hình hạch toán kinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách chế độ kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
- Cùng với sự phát triển của xE hội thì việc phân tích tài chính ngày càng trở lên quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr−ờng và hội nhập.
- Đối với ng−ời quản lý doanh nghiệp: Phân tích tài chính giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp nhận biết đ−ợc tình hình công nợ, khả năng đầu t−, cân đối thu chi, thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, rủi ro về tài chính của doanh nghiệp, biết đ−ợc giá trị của doanh nghiệp, định h−ớng đúng cho doanh nghiệp về đầu t−, tài trợ, phân chia lợi tức.
- Phân tích tài chính cho thấy tầm quan trọng của dự báo tài chính và là cơ sở cho các nhà quản lý có những Cơ sở lý luận phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất Nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất 5 quyết định kinh doanh đúng đắn trong t−ơng lai.
- Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Mối quan tâm của họ h−ớng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
- Đối với những ng−ời h−ởng l−ơng trong doanh nghiệp: Ng−ời lao động quan tâm đến các thông tin và số liệu tài chính để đánh giá, xem xét triển Cơ sở lý luận phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất Nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất 6 vọng của doanh nghiệp trong t−ơng lai.
- Hệ số tài trợ (Ratio of finance): là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần.
- Điều này, tuy giúp doanh nghiệp tự đảm bảo về mặt tài chính nh−ng hiệu quả kinh doanh sẽ không cao do vốn ít sử dụng vào kinh doanh quay vòng để sinh lợi Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt