« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy (Nghiên cứu tại Thành phố Hà Nội)


Tóm tắt Xem thử

- HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY (NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI).
- HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY.
- (NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI).
- Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Xã hội học, cùng với các thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu..
- Em xin gửi lời cảm ơn về sự giúp đỡ của các bác tình nguyện viên Câu lạc bộ quản lý sau cai phường Mai Dịch, phường Quan Hoa, phường Bồ Đề.
- các anh, chị là người sau cai nghiện ma túy thành phố Hà Nội..
- Tổng quan tình hình nghiên cứu.
- Nghiên cứu ngoài nước.
- Nghiên cứu trong nước.
- Ý nghĩa của nghiên cứu.
- Đối tượng, khách thể nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu...13.
- Phương pháp nghiên cứu………...………13.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu.
- Các khái niệm liên quan đến ma túy.
- Việc làm………..……….23.
- Khái niệm Hỗ trợ trong công tác xã hội ………...……….27.
- Các lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.
- Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng tìm kiếm việc làm của người sau cai nghiện ma túy.
- Tình hình của người sau cai nghiện ma túy ở Hà Nội.
- Thực trạng việc làm hiện nay của người sau cai nghiện ma túy.
- Thực trạng tìm kiếm việc làm của người sau cai nghiện ma túy.
- Thực trạng vay vốn tạo việc làm của người sau cai nghiện ma túy.
- Những nhu cầu của người sau cai nghiện ma túy.
- Những hỗ trợ để tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy.
- Những thuận lợi và rào cản trong hoạt động hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho người sau cai nghiện và vai trò của công tác xã hội.
- Vai trò của công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho người sau cai nghiện ma túy……….……....86.
- Bảng 2.1: Sự chênh lệch về giới tính của người sau cai nghiện ma túy.
- Bảng 2.2: Trình độ học vấn của người sau cai nghiện ma túy.
- Bảng 2.3: Tuổi của người sau cai nghiện ma túy.
- Bảng 2.4: Tình trạng hôn nhân của người sau cai nghiện ma túy.
- Bảng 2.5: Gia đình của người sau cai nghiện ma túy.
- Bảng 2.6: Tình trạng nuôi dưỡng con cái của người sau cai nghiện ma túy 42 Bảng 2.7: Công việc hiện tại của người sau cai nghiện ma túy.
- Bảng 2.9: Nguồn sống chủ yếu của người sau cai nghiện ma túy.
- Bảng 2.12: Nhu cầu học nghề và giới thiệu việc làm.
- Bảng 2.14: Hỗ trợ học nghề, giới thiệu việc làm.
- Bảng 2.15: Nguồn hỗ trợ.
- Biểu đồ 1.1: Các giai đoạn của nghiện ma túy.
- Biểu đồ 2.1: Bình quân thu nhập của người sau cai nghiện ma túy.
- Biểu đồ 2.3: Các nguồn vay vốn cho người sau cai nghiện ma túy.
- Biểu đồ 2.4: Mục đích vay vốn của người sau cai nghiện ma túy.
- Biểu đồ 2.5: Số vốn có nhu cầu vay của người sau cai nghiện ma túy.
- Biểu đồ 2.7: Hỗ trợ để học nghề hoặc tìm việc làm.
- Sự lê ̣ thuô ̣c của con người, cụ thể đối với các chất ma túy tác động lên hê ̣ thần kinh trung ương ta ̣o nên những phản xa ̣ có.
- điều kiê ̣n không thể quên hoă ̣c từ bỏ được dẫn đến nghiện ma tuý .
- Người thường xuyên lê ̣ thuô ̣c vào thuốc gây nghiê ̣n (được go ̣i chung là ma túy như : heroin, cocain, moocfine, thuốc phiê ̣n, cần sa…) có sự thèm muốn mãnh liệt khó cưỡng lại được gọi là người nghiện ma túy..
- Thuốc phiện là chất ma túy được sử dụng để chữa bệnh sớm nhất ở Châu Á.
- Tại diễn đàn Liên Hợp quốc, ngài Boutros Gali- nguyên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đã đánh giá: “Trong những năm gần đây, tình trạng nghiện hút ma túy đang trở thành hiểm họa lớn của toàn nhân loại.
- Không một quốc gia, dân tộc nào thoát ra khỏi vòng xoáy khủng khiếp của nó để tránh khỏi những hậu quả do nghiện hút và buôn lậu ma túy gây ra.
- Ma túy đang làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng, vắt kiệt nhân lực, tài chính, hủy diệt những tiềm năng quý báu.
- Ma túy đang làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá cuộc sống yên vui gia đình, gây xói mòn đạo lý, kinh tế, xã hội.
- Nghiêm trọng hơn ma túy còn là tác nhân chủ yếu thúc đẩy căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS phát triển...”[34].
- Như vậy, việc buôn bán, sử dụng và lạm dụng ma túy đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng không chỉ đối với sức khỏe người sử dụng mà còn với gia đình và xã hội, đặc biệt khi nhu cầu dùng chất ma túy ngày càng tăng có.
- thể liên quan đến các hành vi bạo lực như trộm cắp, giết người để đáp ứng nhu cầu dùng chất ma túy..
- Theo thống kê chưa đầy đủ về tình hình sử dụng ma túy bất hợp pháp trên toàn thế giới năm 2011, có khoảng từ 149 triệu người đến 272 triệu người tức 3,3%- 6,1% dân số từ độ tuổi 15- 64 sử dụng ma túy bất hợp pháp ít nhất 1 lần/năm, khoảng 1/2 số đó là người nghiện thường xuyên, trong khi đó vào những năm 1990 chỉ khoảng từ 15 triệu người- 39 triệu người nghiện.
- Tại Việt Nam, số liệu thống kê về sử dụng ma túy và nghiện ma túy cho thấy, tính trung bình mỗi năm, cơ quan Nhà nước tổ chức cai nghiện cho khoảng 50.000 người, ước tính có khoảng 30.000 người nghiện đang bị quản lý trong các nhà tù, trại giam do vi phạm pháp luật và do nhiều nguyên nhân khác nhau, ước tính có khoảng 70%- 80% số người sau cai nghiện khi trở về với gia đình, cộng đồng từ các trung tâm cai nghiện đã quay trở lại sử dụng ma túy thường xuyên trong vòng một năm sau.[49]..
- Người sau cai nghiện ma túy trên con đường phục thiện vẫn mang trong mình những mặc cảm tội lỗi và không tránh khỏi sự cám dỗ của ma túy.
- Đặc biệt, người sử dụng ma túy bị phụ thuộc, trói buộc bởi tình trạng tâm lý, khát khao, thèm muốn, đam mê sử dụng ma túy, mắc phải nhiều thứ bệnh.
- Việc dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người nghiện ma túy sau cai là một trong các nội dung quan trọng của quy trình cai nghiện, là yêu cầu thiết yếu, tạo điều kiện cho đối tượng phục hồi tái hòa nhập cộng đồng, phòng chống tái nghiện.
- Qua khảo sát, đánh giá về “Các giải pháp tạo việc làm tái cộng đồng cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau khi được chữa trị phục hồi” của Cục Phòng chống tệ nạn xã hội - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho thấy những đối tượng có việc làm ổn định thì tỷ lệ tái nghiện là 25%, đối tượng có việc làm không ổn định tỷ lệ tái nghiện là 28,5% và không có việc làm là 38,9%..
- Vấn đề về hỗ trợ vay vốn, tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy là mối quan tâm của xã hội, ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế còn góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giữ gìn an ninh trật tự đất nước.
- Thực tế, người sau cai nghiện ma túy có nhận sự giúp đỡ, hỗ trợ của nhà nước, một vài tổ chức phi chính phủ về việc làm, tuy nhiên số người này chưa nhiều và điều quan trọng hơn là chất lượng việc làm chưa cao dẫn đến tình trạng đối tượng nhanh chán, bỏ việc và hậu quả là dễ tái nghiện.
- Việc học nghề, tìm kiếm việc làm chưa thực sự đáp ứng, phù hợp với nguyện vọng, sở thích và ưu điểm của người được học nghề, tìm việc làm.
- Xuất phát từ những lí do trên tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy (Nghiên cứu tại thành phố Hà Nội)”..
- Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu ngoài nước.
- Các tài liệu nước ngoài chúng tôi chưa bắt gặp những nghiên cứu về hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy.
- Vì vậy những nghiên cứu sau đây sẽ là những bước đệm trong việc hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy phòng chống tái nghiện..
- Con người đã phát hiện và sử dụng các chất ma túy tự nhiên cách đây 6000 năm.
- Việc trồng và sử dụng các cây có chứa hoạt chất ma túy tự nhiên đã trở thành thói quen và tập tục của nhiều dân tộc ở nhiều vùng đất khác nhau..
- Malcolm Payne, Lý thuyết Công tác xã hội hiện đại, Nxb Lyceum Book, INC 5758 S.
- Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội- Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống ma túy, cai nghiện phục hồi và phòng, chống HIV/AIDS.
- Báo cáo Công tác phòng chống tệ nạn xã hội năm 2014 của Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội- Sở Lao động- Thương binh và Xã hội..
- Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hiệp Quốc (UNODC)(2009), Tài liệu đào tạo nâng cao dành cho cán bộ làm công tác tư vấn ma túy.
- Hà Nội..
- Lê Đức Hiền (2003), Kinh nghiệm và mô hình tổ chức cai nghiện, dạy nghề và giải quyết việc làm cho NSCNMT nước ngoài và trong nước..
- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng dẫn đến nghiện ma túy lần đầu ở NSCNMT (Tại Trung tâm Giáo dục dạy nghề và giải quyết việc làm Bình Đức và Đức Thạnh)..
- Phan Thị Mai Hương (2005), Thanh niên nghiện ma túy: Nhân cách và hoàn cảnh xã hội.
- Hà Nội: NXB.Khoa học xã hội..
- Phan Thị Mai Hương, Trần Hiệp (1999), Phác thảo chân dung nhân cách của thanh niên nghiện ma túy Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Tâm lý học, Hà Nội..
- Tiêu Thị Minh Hường (2000), Thực trạng nhận thức và thái độ đối với ma túy của sinh viên trường CĐSP Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý, ĐHSP Hà Nội.
- Luật phòng chống ma túy năm 2000..
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống ma túy và một số văn bản hướng dẫn thi hành về công tác cai nghiện phục hồi năm 2008..
- Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2012), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội..
- Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho thanh niên sau cai nghiện ma túy ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau khi được chữa trị phục hồi.
- Diễn đàn phát triển Việt Nam: NXB Lao động xã hội..
- Nguyễn Thị Như Trang, Tập bài giảng về lý thuyết công tác xã hội..
- Thông tư liên tịch số 31/1999/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 20/12/1999 về Hướng dẫn quy trình caì nghiện, phục hồi sức khỏe, nhân cách cho người nghiên ma túy..
- Thông tư liên tịch số 41/2010/TTLT-BLĐTBXH-BYT, ngày 31/12/ 2010 về Hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma túy tại các Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội và cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện..
- Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), (2004-2005),.
- Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội (2003), Những giải pháp hữu hiệu quản lý cai nghiện và sau cai, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội..
- Văn phòng Kiểm soát Ma túy và Phòng chống tội phạm của Liên Hợp Quốc (ODCCP).
- Báo cáo tình hình ma túy thế giới năm 2000.