« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội -2015


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.
- VŨ MẠNH CHIẾN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện, có sự hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời khác.
- Trong thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn này, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, các tổ chức và các cá nhân, đồng nghiệp, những ngƣời đã hỗ trợ thầm lặng, giúp đỡ em rất nhiệt tình trong việc thu thập các thông tin, số liệu, tài liệu nghiên cứu cũng nhƣ đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện đề tài của mình.
- iv LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan nghiên cứu.
- 6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước.
- 6 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước.
- Sự hài lòng của khách hàng.
- 1.2.6 Chất lượng trong giáo dục đại học.
- Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu sơ bộ (định tính.
- Nghiên cứu chính thức (định lượng.
- Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyếtError! Bookmark not defined.
- Mô hình nghiên cứu.
- 2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu.
- Khái quát về trƣờng Đại học Công nghiệp Hà NộiError! Bookmark not defined.
- Đặc điểm của mẫu nghiên cứu.
- Nội dung và kết quả nghiên cứu.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Thành phần chất lƣợng dịch vụ đào tạo sinh viên 1.
- Bảng 2.2 Cấu trúc bảng hỏi và thang đo 38 Số sinh viên đƣợc điều tra học tại các khoa theo 3.
- Bảng 3.2 Kết quả học tập đƣợc của sinh viên điều tra và giới tính 49 Thống kê mô tả các biến quan sát nhân tố Tổ chức, 5.
- Bảng 3.18 66 sinh viên 21.
- Bảng 3.27 76 H12, H15, H13 ii DANH MỤC HÌNH TT Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Mô hình về sự hài lòng khách hàng của Teboul 22 2 Hình 1.2 Mô hình chất lƣợng kỹ thuật và chức năng 23 3 Hình 1.3 Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Hoa Kỳ 24 4 Hình 1.4 Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng các quốc gia EU 28 5 Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu 36 6 Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu chất lƣợng dịch vụ đào tạo 40 7 Hình 3.1 Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa 68 8 Hình 3.2 Kết quả kiểm định mô hình 71 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 Số sinh viên khảo sát khoa Kế toán kiểm toán 45 2 Biểu đồ 3.2 Số sinh viên khảo sát khoa Quản lý kinh doanh 46 3 Biểu đồ 3.3 Số sinh viên khảo sát khoa Sƣ phạm du lịch 46 4 Biểu đồ 3.4 Số sinh viên đƣợc khảo sát theo giới tính 47 5 Biểu đồ 3.5 Kết quả học tập của sinh viên đƣợc khảo sát 48 6 Biểu đồ 3.6 Kết quả học tập của sinh viên đƣợc khảo sát 48 7 Biểu đồ 3.7 Kết quả học tập của sinh viên đƣợc khảo sát 49 Kết quả học tập của sinh viên đƣợc khảo sát theo 8 Biểu đồ 3.8 50 giới tính iv LỜI NÓI ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong xu thế giáo dục đại học đang dần đƣợc chấp nhận nhƣ là một loại hình dịch vụ, các trƣờng đại học là đơn vị cung cấp dịch vụ cho đối tƣợng khách hàng chủ yếu của mình là sinh viên.
- Để nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh trong trong thời kỳ hội nhập và xã hội hóa giáo dục hiện nay, một trong những biện pháp cần thiết là các trƣờng Đại học trong nƣớc cần lắng nghe tiếng nói của sinh viên, khảo sát và đánh giá ý kiến của sinh viên về chất lƣợng cung ứng dịch vụ đào tạo nhà trƣờng đang cung cấp để biết đƣợc nhu cầu thực tế của sinh viên, biết đƣợc sinh viên đang muốn gì, cần gì.
- sinh viên đã đánh giá nhƣ thế nào về thực tế dịch vụ mà họ đang đƣợc cung cấp trong quá trình học tập tại trƣờng, từ đó Nhà trƣờng sẽ xác định đƣợc phƣơng hƣớng thúc đẩy năng lực cung ứng dịch vụ đào tạo đang cung cấp cho sinh viên.
- 1 Trong nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi TS.
- Bùi Kiên Trung (2005), các tác giả đã khảo sát hiệu quả giảng dạy trên đối tƣợng khoảng 800 SV của 06 môn học của 02 ngành học xã hội và tự nhiên theo 05 nhóm nhân tố chất lƣợng gồm: (1) Điều kiện cơ sở vật chất, (2) Chƣơng trình môn học, (3) Phƣơng pháp giảng dạy, (4) Kiểm tra đánh giá, (5) Năng lực sinh viên.
- Trên cơ sở phân tích mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến hiệu quả môn học, nghiên cứu đã đi đến nhận định các nhân tố: Nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy có độ ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả giảng dạy.
- Tác giả Nguyễn Thành Long (2006) đã sử dụng biến thể của thang đo SERVQUAL là SERVPERF đánh giá chất lƣợng đào tạo qua đánh giá của sinh viên Đại học An Giang.
- Trong đó hoạt động đào tạo đƣợc xem nhƣ một dịch vụ dƣới đánh giá của khách hàng là sinh viên.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thang đo SERVPERF vẫn đa hƣớng nhƣng có sự biến thái các thành phần từ đặc trƣng dịch vụ sang các thành tố cung ứng dịch vụ.
- Tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà nội, thăm dò mức độ hài lòng của sinh viên đã đƣợc triển khai trong các mục tiêu chất lƣợng ISO, (gồm 12 câu hỏi, liên quan đến phƣơng pháp giảng dạy và đánh giá của giáo viên) đƣợc triển khai tại các khoa.
- Trung tâm Quản lý chất lƣợng trong thời gian vừa qua cũng tiến hành thăm dò mức độ hài lòng của sinh viên (gồm 24 câu hỏi, đƣợc chia thành 3 nhóm chuẩn bị dạy học, tổ chức - phƣơng pháp dạy học và quy chế, tác phong nhà giáo).
- Tuy nhiên hiện nay chƣa có một đề tài nghiên cứu một cách toàn diện, có cơ sở khoa học về mức độ hài lòng của của sinh viên khối ngành kinh tế, các kết quả thăm dò ở trên chỉ dừng lại ở số liệu tổng hợp, chƣa có phân tích cụ thể, nguyên nhân cũng nhƣ mức độ của từng nhân tố đến mức độ hài lòng, chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng.
- Từ những phân tích trên, theo hƣớng tiếp cận vấn đề cần có cách nhìn nhận khách quan về những gì mình đã cung cấp, thay vì chỉ quan tâm đến các yếu tố số lƣợng, tiêu chí kỹ thuật và những gì nhà trƣờng hiện đang có, cần thiết phải nắm bắt sự hài lòng của sinh viên đối dịch vụ đào tạo đã cung cấp, từ đó tìm ra các giải pháp 2 có tính chiến lƣợc.
- Xuất phát từ những phân tích trên, đƣợc sự đồng ý của Giảng viên hƣớng dẫn chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên khối ngành Kinh tế tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm trả lời và giải quyết những câu hỏi sau.
- Mức độ hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo ngành Kinh tế trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Các yếu tố cơ sở vật chất, chƣơng trình đào tạo, giảng viên, khả năng phục vụ,...có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự hài lòng của sinh viên.
- Làm thế nào để nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo của sinh viên khối ngành Kinh tế trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội? 2.
- Mục đích và nhiệm nghiên cứu - Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận về chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng.
- Đánh giá thực trạng chất lƣợng cung cấp dịch vụ và sự hài lòng của sinh viên khối ngành Kinh tế tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trên cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu để đo lƣờng sự cảm nhận của sinh viên hệ đại học chuyên ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh trên các khía cạnh: Chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, tổ chức quản lý đào tạo, cơ sở vật chất và kết quả đạt được chung về khóa học nhà trƣờng đang cung cấp.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên khối kinh tế của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 3.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên học khóa 6, 7, 8 hệ chính quy, khối ngành kinh tế trƣờng Đại Công nghiệp Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên các ngành/chuyên ngành Kế toán, Quản trị kinh doanh đang học tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Thời gian khảo sát tháng 05/2015 sau khi sinh viên đã thi xong học kỳ 1 năm học 2014-2015 và có kết quả tổng hợp điểm tích lũy.
- 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3 - Phƣơng pháp nghiên cứu hồ sơ, tài liệu: ngƣời nghiên cứu tiến hành thu thập và phân tích những tài liệu liên quan từ nhiều nguồn khác nhau, cả trong và ngoài nƣớc, từ đó đánh giá về cách tiếp cận nghiên cứu trƣớc đây, những ƣu và nhƣợc điểm của từng cách tiếp cận nghiên cứu.
- Trên cơ sở đó xây dựng mô hình và lý thuyết nghiên cứu cho đề tài hiện tại.
- Phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi: Bảng hỏi đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở mô hình nghiên cứu của đề tài nhằm thu thập thông tin đƣa vào phân tích và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: nhằm thu thập thêm ý kiến từ sinh viên trƣớc và sau khi khảo sát chính thức.
- Mẫu nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu đƣợc chọn để điều tra theo phƣơng pháp phân tầng, phân bổ theo tỷ lệ số sinh viên của từng ngành, từng khoa sau đó đƣợc chọn ngẫu nhiên sinh viên đại học chính qui đang học tập tại Nhà trƣờng thuộc các khoa Kế toán - Kiểm toán, khoa Quản lý kinh doanh, khoa Sƣ phạm du lịch, bao gồm 04 chuyên ngành: Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tài chính - Ngân hàng, Quản trị kinh doanh khách sạn du lịch.
- Những đóng góp của luận văn nghiên cứu Thông qua kết quả nghiên cứu tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cung cấp dịch vụ đào tạo nhằm thỏa mãn hơn nữa sự hài lòng của sinh viên.
- Phần giới thiệu Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Phân tích thực trạng 4 Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp, kiến nghị Kết luận Tài liệu tham khảo dự kiến Phụ lục 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước Theo Ali Kara, Đại học York Campus bang Pennsylvania và Oscar W.
- DeShields, Jr., Đại học Northridge, bang California, có bài nghiên cứu “Business Student Satisfaction, Intentions and Retention in Higher Education: An Empirical Investigation” [2004].
- Nghiên cứu này tập trung vào mối quan hệ giữa sự hài lòng của sinh viên kinh doanh và mục đích của sinh viên khi học tại một trƣờng đại học hay cao đẳng.
- Tác giả cho rằng việc giảm số lƣợng của khóa học hay sinh viên bỏ học giữa chừng có liên quan đến sự hài lòng của sinh viên.
- Nghiên cứu này cung cấp một con số rất đáng quan tâm đó là hơn 40% số sinh viên học đại học nhƣng không hề lấy đƣợc bằng cấp, trong số sinh viên này có 75% bỏ học trong 2 năm đầu đại học.
- Bằng một nghiên cứu thực nghiệm trên 160 sinh viên ngành kinh doanh tại một trƣờng đại học ở phía nam trung tâm bang Pennsylvania, tác giả đã chỉ ra rằng quá trình học đại học của sinh viên liên quan đến sự hài lòng của sinh viên và ý định tiếp tục theo học tại trƣờng đại học đó.
- Tác giả cũng đã đƣa ra lời đề nghị đối với Ban Giám hiệu các cơ sở giáo dục nên áp dụng các nguyên tắc định hƣớng sinh viên nhƣ một khách hàng để làm tăng lợi nhuận cũng nhƣ tăng chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
- Một nghiên cứu khác về sự hài lòng của sinh viên là Measuring student satisfaction with their studies in an International and European Studies Departerment - Đánh giá sự hài lòng của sinh viên tại Khoa Quốc tế và Châu Âu học [18] đƣợc 2 tác giả G.V.
- Benos, trƣờng đại học Piraeus, Hy Lạp thực hiện năm 2007.
- Tác giả cho rằng sự hài lòng của sinh viên về khóa học là rất quan trọng và sự hài lòng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ chƣơng trình đào tạo, các môn học đƣợc giảng dạy, đội ngũ giảng viên, giáo trình, kinh nghiệm xã hội và kinh nghiệm trí tuệ mà cơ sở giáo dục cung cấp cho sinh viên.
- Để đánh giá sự hài 6 lòng của sinh viên tác giả sử dụng phƣơng pháp đánh giá sự hài lòng khách hàng MUSA (Multicriteria Satisfaction Analysis – phân tích sự hài lòng nhiều tiêu chí) bao gồm 4 tiêu chí: Giáo dục.
- Kết quả cho thấy sự hài lòng của sinh viên khoa Quốc tế và Châu Âu học là 89,3%, cao hơn hẳn so với 8 khoa khác trong trƣờng đại học Piraeus.
- Các tiêu chí sử dụng để đánh giá có sự hài lòng rất cao tuy nhiên tầm quan trọng của các tiêu chí này thì không giống nhau đối với sinh viên: Cao nhất là giáo dục 41,1%, Hình ảnh và Danh tiếng của khoa (25.
- 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước Ở Việt Nam trong những năm gần đây hoạt động lấy ý kiến sinh viên ngày càng đƣợc xem trọng hơn với hàng loạt các nghiên cứu khảo sát về việc sử dụng các mô hình chất lƣợng dịch vụ để đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với chất lƣợng đào tạo: 7 Tác giả Tên đề tài Các thành phần chất Quy mô và mẫu nghiên lƣợng dịch vụ cứu Đánh giá chất + Chƣơng trình đào tạo 479 cựu sinh viên qua bảng Cựu sin Nguyễn lƣợng đào tạo từ + Đội ngũ giảng viên hỏi thuộc 6 khoa của trƣờng đào tạo Thúy góc độ cựu sinh + Cơ sở vật chất, và kết (Điện – Điện tử, Kỹ thuật đội ngũ Quỳnh viên của trƣờng quả đào tạo xây dựng, Công nghệ Hóa lòng ở Loan và ĐH Bách Khoa học, Cơ khí, Công nghệ chất (Tr Nguyễn TPHCM Thông tin và Quản lý Công với kết Thị nghiệp) bình = 3 Thanh Trong đ Thoản cao là tí (2005) viên vữ [4] cạnh tra năng tự + Phƣơng tiện hữu hình Nghiên cứu đƣợc thực hiện Kết quả (Tangibles), qua 2 bƣớc nghiên cứu thử hài lòng + Tin cậy (Reliability), và chính thức trên 635 sinh Giảng v + Đáp ứng, viên của 4 khoa Sƣ phạm, thông.
- K thông đánh gi thành ph đánh gi sinh viê 8 Tác giả Tên đề tài Các thành phần chất Quy mô và mẫu nghiên lƣợng dịch vụ cứu thấp ch Tƣơng t độ hài l Giang c Nghiên cứu về + Phƣơng tiện hữu hình Mô hình này đã đƣợc tác Sinh viê chất lƣợng đào (Tangibles), giả thử nghiệm trên toàn bộ độ chuy ThS tạo của khoa + Tin cậy (Reliability), sinh viên hai khóa 47 và 48 viên tro Đinh Kinh tế và Quản + Đáp ứng, (299 sinh viên) đang theo định mô Tiến lý theo mô hình (Responsiveness), học tại khoa Kinh tế và hữu ích Dũng chất lƣợng dịch + Năng lực phục vụ Quản lý.
- Nghiên cứu này sử đào tạo.
- Cảm qua bảng hỏi và phỏng vấn Vƣơng thông (Empathy) sinh viên Vũ Thị Một số yếu tố Đặc điểm dân số học Nghiên cứu này đƣợc khảo Kết quả Quỳnh ảnh hƣởng đến nhƣ: Giới tính.
- sát trên 2 nhóm sinh viên là động gi Nga việc đánh giá Vùng miền (nông sinh viên năm thứ nhất và cần chú (2008) của sinh viên thôn/thành thị).
- Nghề sinh viên năm thứ 4 của các tố giới, 9 Tác giả Tên đề tài Các thành phần chất Quy mô và mẫu nghiên lƣợng dịch vụ cứu [7] đối với hoạt nghiệp cha mẹ.
- Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Viện Đảm bảo Chất lƣợng Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên khối ngành kinh tế tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Khái niệm chất lƣợng giáo dục đại học với cách tiếp cận thông qua khách hàng.
- Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 3, tr.38.
- Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên.
- Đánh giá chất lƣợng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên của trƣờng Đại học Bách Khoa TPHCM.
- Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo Đại học tại trường Đại học An Giang.
- Báo cáo nghiên cứu khoa học, trƣờng Đại học An Giang.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị tại trường Đại học Đà Lạt.
- Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy.
- Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.
- Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 115 năm phát triển và Hội nhập.
- Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên khoa Quản trị Bệnh viện, trường Đại học Hùng Vương.
- Báo cáo nghiên cứu khoa học, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng.
- Khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường Đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia HCM.
- Đại học quốc gia Hà Nội 13.
- Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.
- Xây dựng mô hình đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên với chất lượng đào tạo tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
- Tuyển tập Báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 7, Đại học Đà Năng, 2010 Tiếng nƣớc ngoài 15.
- Đinh Tuấn Dũng, .Vai trò của kiểm định chất lượng đối với đào tạo đại học.
- Kỷ yếu hội thảo Vai trò của các tổ chức kiểm định độc lập trong kiểm định chất lƣợng giáo dục Đại học Việt Nam, trang 158-164.
- Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 2, 19.
- 2007, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng.
- Một quan điểm của Hoa Kỳ về vấn đề giáo dục đại học như một dịch vụ trong giáo dục xuyên biên giới