« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng tác cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần dưới góc nhìn văn hóa


Tóm tắt Xem thử

- Chương 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC – VĂN HÓA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NGỌC THUẦN.
- Khái niệm văn hóa.
- Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học.
- Văn học là sản phẩm và hiện thân của văn hóa.
- Văn học kết tinh các giá trị văn hóa.
- Văn học như một ứng xử văn hóa.
- Phương pháp tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu văn học.
- Ưu thế của phương pháp tiếp cận văn học dưới góc nhìn văn hóa.
- Sự chuẩn bị vốn sống, vốn văn hóa.
- Con người – đối tượng thẩm mỹ mang dấu ấn văn hóa.
- Văn hóa gia đình - nền tảng nuôi dưỡng nhân cách con người.
- Thế giới tâm linh – cội nguồn những ý niệm văn hóa của con người.
- Không gian văn hóa – nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa dân tộc.
- 1.1 Văn học là một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần hình thành nên bản sắc văn hóa dân tộc.
- Dễ dàng nhận thấy, trong những sáng tác của Nguyễn Ngọc Thuần là hệ thống những mạch ngầm giá trị văn hóa tinh thần độc đáo.
- Nghiên cứu văn học bằng góc nhìn văn hóa có khả năng mở ra nhiều triển.
- với “Văn chương Vũ Bằng dưới góc nhìn văn hóa” (2013), Nguyễn Văn Đông với.
- Tác giả khẳng định nhân vật trong truyện Nguyễn Ngọc Thuần có một lối ứng xử văn hóa mang đậm hơi thở Việt.
- 3.1 Luận văn dựa vào các phạm trù văn hóa, soi tỏ mối quan hệ giữa văn hóa – văn học ở tầm khái quát và đi sâu vào sáng tác thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần như một hiện tượng văn hóa cụ thể..
- Với đề tài “Sáng tác cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần dưới góc nhìn văn hóa”, chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:.
- Phương pháp này giúp chúng tôi cắt nghĩa, phát hiện các giá trị văn hóa kết tinh trong sáng tác thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần..
- Phương pháp tiếp cận văn hóa học.
- Chương 1: Mối quan hệ giữa văn học – văn hóa và hành trình sáng tác của nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần.
- Chương 2: Các giá trị văn hóa trong sáng tác cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần..
- Chương 3: Nghệ thuật biểu hiện những giá trị văn hóa trong sáng tác cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần..
- Khái niệm văn hóa..
- Văn hóa đem lại cho con người khả năng soi xét về bản thân…”[64, tr.5].
- 10.Định nghĩa nhẩn mạnh vào cấu trúc văn hóa.
- Tuy văn hóa.
- Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học..
- 2/ Văn học kết tinh các giá trị văn hóa.
- 3/ Văn học như một ứng xử văn hóa..
- Văn học là sản phẩm và hiện thân của văn hóa..
- Nói cách khác, văn học là hiện thân, là tấm gương phản chiếu văn hóa..
- Văn học góp phần làm lộ diện bản sắc văn hóa.
- Những nền văn hóa có bản sắc là những nền văn hóa tiêu biểu”[45, tr.40]..
- Có thể thấy, văn học Việt Nam là một hiện tượng văn hóa xã hội có giá trị cao.
- Văn học luôn hiện hình và trở thành đội quân tiên phong trong việc bảo vệ những giá trị văn hóa dân tộc.
- Đó là cần phải đặt văn học trong bối cảnh rộng lớn của văn hóa xã hội.
- Vì vậy, cần giải mã nó trong ngữ cảnh của văn hóa.
- Văn học kết tinh các giá trị văn hóa..
- Có thể nói, giá trị văn hóa chính là giá trị xã hội và văn học là nơi thể hiện các hệ giá trị ấy.
- Nếu âm nhạc “thu gom” những giá trị văn hóa thông qua tiết tấu, giai điệu;.
- Văn học như một sự kết tinh các giá trị văn hóa bằng những vai trò, chức năng riêng biệt của mình..
- Thứ nhất, văn học gìn giữ và bảo lưu những giá trị văn hóa truyền thống sống mãi với thời gian, với con người.
- các giá trị văn hóa.
- Nghệ thuật ngôn ngữ là một yếu tố quan trọng của văn hóa cũng như văn học..
- Vì thế, giá trị văn hóa không chấp nhận sự ngưng đọng, bất biến.
- Văn học như một ứng xử văn hóa..
- Văn hóa ứng xử vật chất chính là những phản ánh trong một quá trình trải.
- Đó chính là một góc ứng xử của văn học với văn hóa như một nhân tố chủ động lưu hiện những giá trị truyền thống và hiện đại của dân tộc..
- Như vậy, mỗi nhà văn chính là người trực tiếp bộc lộ ứng xử văn hóa bằng tác phẩm của mình.
- Phương pháp tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu văn học..
- Ưu thế của phương pháp tiếp cận văn học dưới góc nhìn văn hóa..
- Nó ưu tiên cho việc phục nguyên không gian văn hóa.
- “bộ mặt” cho nền văn học văn hóa dân tộc vươn tầm thế giới.
- Sự chuẩn bị vốn sống, vốn văn hóa..
- để làm thành những miền giá trị văn hóa độc đáo trong tác phẩm của mình.
- Đây cũng chính là những lý thuyết cơ bản để chúng tôi đi cắt nghĩa, giải mã sáng tác thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần như một hiện tượng văn hóa đặc sắc..
- Con người – đối tượng thẩm mỹ mang dấu ấn văn hóa..
- Con người là nhân tố thiết yếu của văn hóa, nói đến văn hóa thì không thể thiếu con người.
- Trong những sáng tác thiếu nhi của mình, Nguyễn Ngọc Thuần đã xây dựng con người với những miền giá trị văn hóa đặc sắc.
- Con người hòa mình trong những luồng sáng của văn hóa ứng xử, văn hóa gia đình và văn hóa tâm linh.
- Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi xét con người trong sáng tác thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần trong ba miền giá trị văn hóa: Ứng xử tình nghĩa như một phương thức sống của con người;.
- văn hóa gia đình – nền tảng nuôi dưỡng nhân cách con người.
- thế giới tâm linh - cội ngồn những ý niệm văn hóa của con người..
- Nó chính là yếu tố hình thành nên bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam..
- Dưới phạm vi của đề tài, chúng tôi xét văn hóa ứng xử của con người trong sáng tác thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần ở hai mối quan hệ: Mối quan hệ với thiên nhiên và mối quan hệ với môi trường xã hội.
- Tức là thiên nhiên trở thành đối tượng giao tiếp và ứng xử như một con người thực sự trong tâm thức văn hóa của trẻ thơ..
- Người ta nhìn nhận văn hóa ứng xử ở chữ “tâm” và chữ “nhẫn”.
- Nguyễn Ngọc Thuần đã phục nguyên “hình hài” văn hóa ứng xử của con người Việt Nam truyền thống.
- Văn hóa gia đình - nền tảng nuôi dưỡng nhân cách con người..
- Nguyễn Ngọc Thuần đã lưu giữ những giá trị văn hóa đó bằng khả năng xây dựng những mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa các thành viên trong gia đình.
- Một gia đình được coi là có văn hóa truyền thống khi “con cái.
- Như vậy, Nguyễn Ngọc Thuần đã xây dựng thành công những nét văn hóa vừa truyền thống vừa hiện đại giữa mối quan hệ bố mẹ và con cái.
- Đồng thời, Nguyễn Ngọc Thuần đã tìm tòi khám phá một hệ giá trị mới của văn hóa gia đình thời mở cửa.
- Những nét văn hóa đó trở thành nền tảng,.
- Thế giới tâm linh – cội nguồn những ý niệm văn hóa của con người..
- Văn hóa tâm linh trong sáng tác văn học hiện đại được biểu hiện ở hai mặt: nội dung và nghệ thuật.
- Như vậy, văn hóa tâm linh cũng in dấu sâu đậm trong từng trang văn của Nguyễn Ngọc Thuần.
- Không gian văn hóa – nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa dân tộc..
- Văn hóa là tất cả những hệ giá trị do con người sáng tạo ra, gắn bó mật thiết với con người.
- Không gian văn hóa là một phạm trù rất rộng.
- Phạm vi lãnh thổ ấy là một không gian văn hóa.
- Sáng tác thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần được xây dựng trên khung nền của những làng quê nghèo bình dị, đó là những không gian mênh mông mang đậm hơi thở văn hóa Việt.
- Ở tác phẩm Trầu không, Nguyễn Ngọc Thuần đã phục nguyên không gian văn hóa làng quê những ngày tết với nhiều tập tục truyền thống xa xưa.
- Ở chương 2, chúng tôi đã đi sâu tìm hiểu những giá trị văn hóa trong sáng tác thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần ở hai nội dung cơ bản là : con người và không gian văn hóa.
- Trong đó, con người được nhìn nhận như một đối tượng thẩm mỹ mang dấu ấn văn hóa.
- Văn hóa gia đình chính là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn cũng như nhân cách con người.
- Từ những giá trị văn hóa đó, chúng tôi đã tìm ra những nét truyền thống và hiện đại trong tâm thức sáng tác của nhà văn.
- Vì thế, có thể coi văn hóa được văn học lưu giữ bằng ngôn ngữ nghệ thuật.
- Thêm nữa, Nguyễn Ngọc Thuần còn chạm đếm một nét phổ quát trong văn hóa giao tiếp và đặc trưng ngôn ngữ của người Việt.
- “sản phẩm tất yếu của văn hóa trọng tình” [7, tr.163].
- Nó đã trở thành mã thẩm mỹ được “hóa trang” bởi các giá trị văn hóa tinh thần của con người.
- Chúng tôi đã lựa chọn cách giải mã những sáng tác thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần như một sản phẩm, con đẻ của nền văn hóa dân tộc.
- Tiếp cận những sáng tác thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần dưới góc nhìn văn hóa, chúng tôi đã tìm thấy những hệ giá trị văn hóa đặc sắc trong mỗi tác phẩm của anh.
- Con người được tắm mình trong văn hóa ứng xử nặng tình nặng nghĩa..
- Tất cả làm nên những hệ giá trị văn hóa truyền thống trong thế giới tinh thần con người mà Nguyễn Ngọc Thuần muốn gìn giữ và phát huy.
- Điều ấy cũng cho phép chúng tôi có cái nhìn thấu đáo hơn khi khám phá những sáng tác thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần dưới góc nhìn văn hóa.
- Phạm Khắc Chương (2001), Văn hóa ứng xử trong gia đình, NXB Thanh niên, Hà Nội..
- Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội.