« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Hóa học 12 SBT bài 36


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập Hóa học 12 sách bài tập bài 36 Bài trang 87 sách bài tập (SBT) Hóa học 12.
- dung dịch Zn(NO 3 ) 2 .
- dung dịch Sn(NO 3 ) 2 .
- dung dịch Pb(NO 3 ) 2 .
- dung dịch Hg(NO 3 ) 2.
- Hai mẫu kẽm có khối lượng bàng nhau.
- Cho một mẫu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl tạo ra 6,8 g muối.
- Cho mẫu còn lại tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 thì khối lượng muối được tạo ra là.
- Bài trang 88 sách bài tập (SBT) Hóa học 12.
- Cho 20,4 g hỗn hợp Mg, Zn, Ag vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ).
- Sau khi phản ứng kết thúc, thêm dần NaOH vào để đạt được kết tủa tối đa.
- Lọc kết tủa và nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn.
- Ngâm một bản kẽm vào 0,2 lít dung dịch AgNO 3 .
- Sau khi phản ứng kết thúc lấy bản kẽm ra, sấy khô, thấy khối lượng bản kẽm tăng 15,1 g.
- Nồng độ mol của dung dịch AgNO 3 là.
- Hỗn hợp PbS, CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl B.
- Hỗn hợp Na, Al có thể tan hết trong dung dịch NaCl..
- Hỗn hợp Fe 3 O 4 , Cu có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng..
- Hỗn hợp Cu, KNO 3 có thể tan hết trong dung dịch HC1..
- Ag, Au tác dụng được với axit có tính oxi hoá mạnh như HNO 3 đặc nóng..
- Zn, Ni tác dụng với không khí, nước ở nhiệt độ thường..
- Chỉ có Mg, Zn tác dụng:.
- Cứ 65g Zn chuyển vào dung dịch ⟶ 2.108 g Ag Khối lượng thanh Zn tăng g) 2 mol AgNO 3 phản ứng ⟶ tăng 151 g.
- Bài trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.99.
- dung dịch NaOH và dung dịch HC1..
- dung dịch NH 3 và dung dịch NaOH..
- dung dịch NaOH và khí CO 2 .
- dung dịch HCl và dung dịch NH 3.
- Có các dung dịch CaCl 2 , ZnS0 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , CuCl 2 , FeCl 3 .
- Dùng thuốc thử nào dưới đây đế phân biệt được các dung dịch trên?.
- Dung dịch NaOH B.
- Dung dịch BaCl 2 .
- Dung dịch NH 3.
- Dung dịch NaOH và CO 2 .
- Bài 7.101 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12.
- Viết phương trình hoá học của phản ứng để giải thích việc làm trên..
- Pb(OH) 2 .PbCO 3 lâu ngày tác dụng dần với khí H 2 S cò trong không khí tạo ra PbS màu đen:.
- Phun dung dịch H 2 O 2 sẽ làm cho PbS chuyển thành PbSO 4 màu trắng:.
- Bài 7.102 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12.
- Trình bày phương pháp hoá học tách riêng từng kim loại và viết phương trình hoá học của các phản ứng đã dùng..
- Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HC1 dư:.
- Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NH 3 dư:.
- Nước lọc cho tác dụng với dung dịch HCl thu được Zn(OH) 2 , nhiệt phân thành ZnO rồi khử bằng H 2.
- Bài 7.103 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12.
- Các quá trình oxi hoá và khử xảy ra ở các điện cực có giống nhau không nếu điện phân dung dịch NiSO 4 với.
- Khi điện phân dung dịch NiSO 4 với:.
- Bài 7.104 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12.
- Cho 100 g hợp kim của Zn và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư.
- Khí sinh ra trong phản ứng đã khử hoàn toàn một lượng Fe 2 O 3 (làm giảm là 9,6 g so với ban đầu).
- Hợp kim Zn và Cu phản ứng với HCl thì chỉ có Zn phản ứng tạo khí còn Cu không phản ứng..
- Các phản ứng hóa học xảy ra:.
- Theo đề, khí sinh ra trong phản ứng đã khử hoàn toàn một lượng Fe 2 O 3 (làm giảm là 9,6 g so với ban đầu.
- Bài 7.105 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12.
- Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng'đư dung dịch CuSO 4 .
- Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam chất rắn.
- Tính phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp..
- Vì CuSO 4 dư nên Zn và Fe phản ứng hết.
- Vì khối lượng chất rắn trước và sau phản ứng bằng nhau.
- Bài 7.106 trang 89 sách bài tập (SBT) Hoá học 12.
- Cho 11,9 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch X và một lượng H 2 vừa đủ để khử 32 gam CuO.
- Tính tổng khối lượng muối tạo ra trong dung dịch X..
- Áp dụng ĐLBTKL ta tính được khối lượng muối theo cách tổng quát sau: