« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề đọc hiểu Ngữ văn ôn thi THPT Quốc Gia số 6


Tóm tắt Xem thử

- "Chưa bao giờ cô Tơ thấy rõ cái đau khổ ngậm ngùi của tiếng đàn đáy buổi này..
- Tiếng đàn hậm hực, chừng như không thoát hết được vào không gian.
- Câu 2: Đoạn văn này giúp anh/chị nhớ đến tiếng đàn của các nhân vật trong những tác phẩm đã học nào ở chương trình Ngữ Văn THPT? Hãy trình bày nét tương đồng với tiếng đàn trong các tác phẩm ấy..
- Câu 3: Biện pháp tu từ chủ yếu nào đã được tác giả sử dụng trong việc miêu tả tiếng đàn? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?.
- Câu 7: Câu thơ: “Khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên quan các nhân vật nào trong tác phẩm vừa liên hệ ở câu 6..
- Câu 8: Vị cháo hành được nhắc đến trong hai câu thơ cuối là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm nào của Nam Cao? Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 15 câu bình luận chi tiết nghệ thuật này?.
- Đoạn văn được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật..
- Đoạn văn này gợi nhớ đến tiếng đàn của Thúy Kiều trong Truyện Kiều, Lor- ca trong Đàn ghi ta của Lor- ca..
- Nét tương đồng với tiếng đàn trong các tác phẩm ấy: Tiếng đàn gắn với nỗi đau thân phận..
- Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong việc miêu tả tiếng đàn: So sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc..
- Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, sinh động, hấp dẫn hơn trong việc đặc tả các cung bậc tiếng đàn..
- Câu 4: Đặt nhan đề cho đoạn trích: Cung bậc tiếng đàn, Tiếng đàn đáy....
- Câu 6: Bài thơ giúp ta liên tưởng tới truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao..
- Liên quan các nhân vật: Chí Phèo và Thị Nở trong tác phẩm “Chí Phèo”..
- Vị cháo hành được nhắc đến trong hai câu thơ cuối là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao.