« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề đọc hiểu Ngữ văn ôn thi THPT Quốc Gia số 7


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí.
- Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:.
- “Cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ngoài ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống nghèo nàn, dù nó có đầy đủ tiện nghi đến đâu đi nữa.
- Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên..
- Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản trên..
- Câu 3: Chỉ ra tác dụng của việc dùng phép so sánh trong văn bản trên..
- Câu 4: Theo quan điểm riêng của anh/ chị, cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình gây ra những tác hại gì? [Trả lời ít nhất 2 tác hại trong khoảng 5-7 dòng].
- NƠI DỰA Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia?.
- Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống..
- Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách..
- (Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983) Câu 5: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên..
- Câu 6: Hãy chỉ ra nghịch lí trong hai câu in đậm của văn bản trên..
- Câu 7: Qua văn bản trên, anh/ chị hiểu thế nào là nơi dựa của mỗi con người trong cuộc đời?.
- Câu 8: Xác định các dạng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của chúng..
- Phương thức biểu đạt chính của văn bản: phương thức nghị luận/ nghị luận..
- Nội dung chính của văn bản trên: khẳng định cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống sai lầm/bác bỏ một quan niệm sống sai lầm: sống bó hẹp trong ngưỡng cửa nhà mình..
- Tác giả đã so sánh cuộc sống của mỗi người (cuộc sống đầy đủ tiện nghi.
- cuộc sống biệt lập.
- cuộc sống lúc sóng gió.
- Nêu ít nhất 02 tác hại của cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình theo quan điểm riêng của bản thân, không nhắc lại quan điểm của tác giả trong đoạn trích đã cho.
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật/ văn chương..
- Nghịch lí trong hai câu in đậm của văn bản: Thông thường người yếu đuối tìm nơi dựa ở người vững mạnh.
- Nơi dựa của mỗi người trong cuộc đời mà bài thơ đề cập đến là nơi dựa tinh thần, nơi con người tìm thấy niềm vui, ý nghĩa sống,.
- Các dạng của phép điệp trong văn bản: điệp từ (đứa bé, bà cụ.
- điệp ngữ (ai biết đâu, lại chính là nơi dựa.
- Hiệu quả nghệ thuật: tạo sự cân xứng, nhịp nhàng, hài hòa giữa hai đoạn thơ, góp phần khẳng định nơi dựa của mỗi người trong cuộc sống chính là nơi ta tìm thấy niềm vui và hạnh phúc.