« Home « Kết quả tìm kiếm

Điện tích, điện trường (bài tập tự luận)


Tóm tắt Xem thử

- Chương I: ĐIỆN TÍCH.ĐIỆN TRƯỜNG Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH..
- Điện tích.
- *Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thì hút nhau.
- Đơn vị của điện tích là Cu lông, kí hiệu là C.
- Điện tích của êlectron là điện tích âm và có độ lớn e = 1,6.
- *Trong tự nhiên không có hạt nào có điện tích nhỏ hơn e.
- Độ lớn điện tích của một hạt bao giờ cũng bằng một số nguyên lần e.
- Phát biểu: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
- Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó.
- r là khoảng cách giữa hai điện tích điểm k là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào hệ đơn vị đo.
- Chú ý: Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện) nhỏ hơn trong chân không.
- Thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích.
- -Giải thích tại sao có những vật dẫn điện và có những vật cách điện -Giải thích sự nhiễm điện của các vật.(nhiễm điện do tiếp xúc .do hưởng ứng) *Định luật bảo toàn điện tích.
- Vận dụng giải bài tập về 2 vật mang điện tiếp xúc nhau: Chú ý: 2 quả cầu giống nhau tích điện Q1 ,Q2 cho tiếp xúc nhau.
- Sau đó tách nhau ra, khi đó điện tích 2 quả cầu bằng nhau Q1.
- r: khoaûng caùch giöõa hai ñieän tích ñieåm (m);.
- Baøi 1: Hai quaû caàu nhoû gioáng nhau baèng kim loaïi A vaø B coù ñieän tích laàn löôït laø: q1 = 8.10-8C.
- 9,6.10-13 C.
- Ñaùp soá: q1 = q2 = 2.10-8 C.
- Tìm khoaûng caùch r2 giöõa chuùng ñeå löïc ñaåy tónh ñieän giöõa chuùng laø 0,64.10-5N.
- Biết rằng điện tích của chúng có độ lớn 1,6.10-19C và khoảng cách giữa chúng là 5.10-9cm.
- Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1= 2cm thì lực đẩy giữa chúng là F1=1,6.10-4N.
- a) Tìm độ lớn của các điện tích đó.
- 2,7.10-9C.
- Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích q1= +3.10-6C và q2= -3.10-6C cách nhau một khoảng r =3cm trong hai trường hợp: a) Đặt trong chân không.
- Hai điện tích điểm q1=q2=4.10-10C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a=10cm trong không khí.
- Xác định lực điện mà q1 và q2 tác dụng lên q3=3.10-12C đặt tại C cách A và B những khoảng bằng a.
- ĐS: 1,87.10-9N.
- Có hai điện tích q và –q đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng AB=2d.
- Một điện tích dương q1=q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x.
- b) Áp dụng số q =2.10-6C.
- Hai quả cầu trung hòa về điện đặt trong không khí,cách nhau 12 cm.
- Giả sử có 5.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia.Hỏi khi đó 2 quả cầu hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn của lực tương tác khi đó.Biết điện tích electron C..
- Bài13(1.19 BTNC): Cho 2 điện tích điểm q1 và q2 có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không và cách nhau một khoảng r.
- Đặt điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điện tích q1 và q2.
- Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau tích điện q1=4.10-7C và q2 hút nhau một lực 0,5N trong chân không với khoảng cách giữa chúng là 3cm.
- a) Tính điện tích q2.
- b) Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đặt ra xa cách nhau 3cm.
- Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10cm.
- Hai quả cầu tiếp xúc với nhau.
- Tích điện cho một quả cầu một điện tích q thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600.
- Tính điện tích mà ta đã truyền cho các quả cầu? ĐS: Bài 16.
- Hai quả cầu giống nhau tích điện như nhau q1=q2=10-6C được treo vào cùng điểm O bằng hai sợi dây, không dãn, dài 10cm.
- Khi hai điện tích cân bằng thì hai điện tích điểm và điểm treo tạo thành một tam giác đều.
- Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại được treo vào điểm O bằng hai sợi dây mảnh có chiều dài bằng nhau l=50cm.
- Mỗi quả cầu có khối lượng m=0,1g và được tích điện cùng dấu gấp đôi nhau q và 2q.
- b) Tìm điện tích của mỗi quả cầu.
- 1,23.10-8C.
- Cho hai điện tích q và 4q đặt trên trục xx’ cách nhau một khoảng a.
- a) Phải đặt điện tích q3 ở đâu để nó cân bằng.
- b) Muốn cả ba điện tích đó cân bằng thì q3 phải đặt ở đâu và bằng bao nhiêu? ĐS: a.
- Hai quả cầu nhỏ như nhau, mang điện tích q​1 và q2 đặt trong không khí, cách nhau 20cm thì hút nhau một lực F1= 5.10-7N.
- Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn, sau đó bỏ dây nối đi.
- Với khoảng cách như cũ thì hai quả cầu đẩy nhau một lực F2=4.10-7N.
- Một quả cầu có khối 10g được treo vào một sợi dây cách điện.
- Quả cầu mang điện tích q1=10-7C.
- Đưa một quả cầu mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc 300.
- Khi đó hai quả cầu cùng nằm trên một mặ phẳng nằm ngang và cách nhau 3m.
- ĐS: q2=0,58.10-7C và T=0,115N BAØI TAÄP ÑÒNH TÍNH..
- Chương I: ĐIỆN TÍCH.ĐIỆN TRƯỜNG Chủ đề 2:ĐIỆN TRƯỜNG ,CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN..
- 1.Điện trường +Khái niệm điện trường và tác dụng của nó.
- +Làm thế nào nhận biết được điện trường? 2.Cường độ điện trường.
- *Véc tơ cường độ điện trường..
- *Đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường..
- Chiều dài tỉ lệ với độ lớn của cường độ điện trường.
- *Cường độ điện trường của điện tích dương và âm tại một điểm.
- *Cường độ điện trường của một điện tích điểm..
- *Nguyên lý chồng chất điện trường.
- Vận dụng nguyên lý chồng chất điện trường để tìm cường độ điện trường tại một điểm trong không gian do nhiều điện tích điểm gây ra..
- 3.Điện trường đều.
- *Khái niệm và đặc điểm của điện trường đều.
- Các bài toán về chuyển động của electron trong điện trường đều.
- *Đặc điểm của lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều..
- *Công của lực điện trong điện trường đều..
- *Thế năng điện tích trong điện trường.
- Dạng 1: Xác định các yếu tố trong biểu thức tính cường độ điện trường (E, r, q ,F) +Biến đổi toán học biểu thức..
- Dạng 2: Xác định cường độ điện trường do một hoặc 2 ,3 điện tích điểm gây ra tại một điểm (chú ý khi cộng véc tơ) +Tìm độ lớn cường độ điện trường do nhiều điện tích gây ra..
- Dạng 3:Sự cân bằng của quả cầu mang điện tích treo trên sợi dây đặt trong điện trường đều.
- Dạng 4: Chuyển động của một hạt mang điện trong điện trường đều.
- +hạt chuyển động theo phương vuông góc với đường sức của điện trường.
- Bài 1:Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều như thế nào?.
- Bài 2:Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây ra bởi hai điện tích diểm Q1<0 và Q2>0 thì hướng cường độ điện trường tại điểm đó được xác định như thế nào?.
- Bài 3:Cho hai điện tích diểm nằm ở hai điểm A và B và có cùng độ lớn ,cùng dấu .Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB có phương như thế nào?.
- Bài 4:Hai điện tích điểm giống nhau đặt ở hai vị trí Avà B.
- Hãy xác định vị trí có cường độ điện trường bằng 0?.
- Bài 5:Nếu khoảng cách từ điện tích tới điểm đang xét tăng lên hai lần thì cường độ điện trường tăng bao nhiêu lần?.
- Bài 6:Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhung trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C (nằm trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều) là E.Sau khi hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng vào vị trí thì cường độ điện trường tại C là bao nhiêu? Bài 7: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cuờng độ điện trường tăng hay giảm bao nhiêu lần?..
- Bài 8: Xác định cường độ điện trường tại tâm hình thoi do 4 điện tích giống nhau đặt tại 4 đỉnh của gây ra? Bài 9: Hai ®iÖn tÝch q C), q2.
- Hd: tìm lần lượt các CDDT thành phần do mỗi điện tích gây ra sau đó tổng hợp.
- (e) khi chuyển động vào điện trường giữa 2 bản kim loại.
- Chọn hệ trục xoy có gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu khi vào vùng có điện trường .Trục ox nẳm ngang ,oy thẳng đứng hướng xuống dưới.
- (3) là phương trình quỹ đạo của (e) trong điện trường đều..
- Bài 18: Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, song song và cách nhaud =10cm, hiệu điện thế giữa hai bản U = 100 V Từ một điểm cách bản tích điện âm một khoảng d1 = 4cm một êlectron có vật tốc ban đầu V0 = 3.106 m/s chuyển động dọc theo đường sức điện trường về phía bản tích điện âm.
- Bài19: Một điện tích q = 3.10-6 C chuyển động dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC, cạnh AB = 20 cm, đặt trong điện trường đều có E = 6000 V/m, BC.
- a/ Tính công của lực điện khi điện tích q di chuyển từ: A.
- Bài 20: Một điện trường đều có cường độ E = 2500 V/m.
- Tính công của lực điện trường thực hiện lên một điện tích q khi nó dịch chuyển từ A đến B ngược chiều đường sức với q.
- Bài 21: Ba điểm A, B, C nằm trong điện trường đều sao cho có hướng song song với CA.
- b/ Tính công của điện trường khi electron di chuyển từ B đến C, từ B đến D