« Home « Kết quả tìm kiếm

Tăng cường ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949:2002


Tóm tắt Xem thử

- TẠ THANH TUẤN TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS TẠI CÔNG TY TNHH SUMI-HANEL Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS .
- 3 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.
- 3 1.1.1.Khái niệm sản phẩm.
- 3 1.1.2.Một số quan điểm về chất lượng sản phẩm.
- 3 1.1.3.Phân loại chất lượng sản phẩm.
- 4 1.1.3.1.Phân loại chất lượng theo hệ thống ISO 9000.
- 5 1.1.3.2.Phân loại theo mục đích công dụng của sản phẩm.
- 6 1.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- 8 1.2 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP.
- 9 1.2.1.Khái niệm quản lý chất lượng sản phẩm.
- 9 1.2.2.Một số mô hình quản lý chất lượng sản phẩm.
- 11 1.2.3.Các nguyên tắc trong quản lý chất lượng.
- 17 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG ISO/TS CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS TẠI CÔNG TY TNHH SUMI-HANEL.
- 26 2.1.5.Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.
- 28 2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.
- 33 2.2.2.1.Quá trình phát triển sản phẩm mới.
- Quá trình theo dõi và đo lường sản phẩm.
- 57 2.3 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS Ở CÔNG TY SUMI-HANEL.
- 59 CHƯƠNG 3 : GIẢI PHẤP NÂNG CAO HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS16949:2002.
- 61 3.1 YÊU CẦU CẤP BÁCH VIỆC ĐƯA RA GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI Căn cứ hình thành giải pháp.
- 83 3.7 GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC HỆ VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS .
- 89 BẢNG THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1:Tỷ lệ góp vốn Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của công ty Sumi Hanel Bảng 2.3: Kết quả tiêu thụ sản phẩm hai năm Bảng 2.4: Bảng kết quả nghiên cứu sản phẩm mới năm Bảng 2.5 :So sánh kết quả nghiên cứu sản phẩm mới năm 2008 và Bảng 2.6: Các vấn đề tồn tại của quá trình làm sản phẩm mới Bảng 2.7 : Một số đơn vị cung cấp vật tư cho Sumi Hanel Bảng 2.8: Tỷ lệ giao hàng đúng thời hạn của công ty Sumi Hanel Bảng 2.9: Xếp hạng chất lượng các công ty trong tập đoàn SUMITOMO Bảng 2.10: Mục tiêu chung của công ty Sumi Hanel năm Bảng 2.11: Thống kê tình hình lỗi lặp lại ở bộ phận lắp ráp năm Bảng 2.12: Chi phí sửa và kiểm hàng năm 2008 và Bảng 2.13: Bảng tổng kết vấn đề tồn tại của các bộ phận trong đợt kiểm tra ISO/TS nội bộ năm 2008 và Bảng 2.14: So sánh các vần đề tồn tại của ISO/TS16949 năm 2008 và Bảng 2.15: KQ đánh giá trình độ hiểu biết về tiêu chuẩn ISO/TS Bảng 2.16: Tổng kết số lượng cải tiến của từng bộ phận năm Bảng 3.1: Bảng chỉ số đánh giá hiệu quả quá trình Bảng 3.2: Bảng mức tiền thưởng ứng với số ngày liên tiếp không lỗi Bảng 3.3 : Mức tiền thưởng ứng với từng loại cải tiến BẢNG THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu trúc của mô hình quá trình Hình 1.2: Mô hình quản lý chất lượng dựa trên quá trình Hình 2.1: Công ty hệ thống dây Sumi Hanel Hình 2.2: Bộ dây điện cho xe ô tô Suzuki Wagon Engine Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức công ty Sumi Hanel Hình 2.4: Biểu đồ tỷ lệ hàng xuất khẩu và nội địa Hình 2.5: Biểu đồ thị phần khách hàng trong năm Hình 2.6: Biểu đồ tỷ lệ các dòng sản phẩm xuất khẩu năm Hình 2.7: Tổ chức quản lý các quá trình ở công ty Sumi Hanel Hình 2.8: Quy trình công nghệ sản xuất dây điện ô tô tại Sumi Hanel Hình 2.9: Biểu đồ lỗi bộ phận lắp ráp Hình 2.10: Biểu đồ thông tin khiếu nại BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Seiri- Seiton-Seiso-Seiketsu-Shitsuke 5 S Sorting, Straightening, Systematic cleaning, Standardizing, and Sustaining Sàng lọc- Sắp xếp- Sạch sẽ- Săn sóc- Sẵn sàng ASSY Assembly Lắp ráp ACC Accountant Kế toán ADM Administration Hành chính tổng hợp APQP Advance Product Quality Planning Hoạch định chất lượng sản phẩm C&C Cut and Crimp Gia công và bao ép Cp Capability Process Năng lực quá trình FMEA Failure Mode and Effect Analysis Phân tích khả năng lỗi hỏng và ảnh hưởng ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế IATF International Automotive Task Force Hiệp hội ô tô quốc tế JAMA Japan Automobile Manufactures Association Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Nhật bản LSL Lower Specification Limit Giới hạn dưới MC Material Control Quản lý vật tư MSA Measurement Systems Analysis Phân tích hệ thống đo lường PE Production Engineering Kỹ thuật sản xuất PC Production Control Quản lý sản xuất Ppm Part per million Một phần triệu QCC Quality Control Circle Nhóm kiểm soát chất lượng QA Quality Assurance Đảm bảo chất lượng SPC Statistical Process control Quá trình kiểm soát dựa trên thống kê TQM Total Quality Management Quản lý chất lượng toàn diện USL Upper Specification Limit Giới hạn trên -1-PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong cơ chế thị trường để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải ưu tiên vấn đề chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, chất lượng sản phẩm quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
- Chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp.
- Một hệ thống quản trị tốt sẽ giúp cải tiến mọi hoạt động của doanh nghiệp, do đó việc nâng cao chất lượng quản trị sẽ góp phần nâng cao được chất lượng sản phẩm.
- Sau 14 năm hoạt động, phương thức quản lý sản xuất cũ dẫn đến chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng giảm sút.
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 dùng trong ngành công nghiệp ôtô đã bộ lộc một số thiếu sót.
- Do đó, yêu cầu đặt ra là phải thay thế bằng hệ thống quản lý chất lượng mới là ISO/TS 16949.
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 là bộ tiêu chuẩn chất lượng mới áp dụng cho các công ty trong ngành công nghiệp ôtô được đưa ra với sự thống nhất của Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO), Hiệp hội Ô tô Thế giới (IATF) và Hiệp hội ô tô Nhật Bản (JAMA).Hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 đưa ra các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng áp dụng cho hoạt động thiết kế và phát triển.
- Tuy nhiên công ty Sumi Hanel vẫn còn rất bỡ ngỡ với các yêu cầu mới của hệ thống chất lượng.
- Do đó tôi đã chọn đề tài luận văn: “Tăng cường ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS tại Công ty TNHH Sumi Hanel” trong khóa học Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, niên khóa 2008-2010 của mình.
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Về mặt lý luận: luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 áp dụng cho các công ty trong ngành công nghiệp ôtô.
- Về mặt thực tiễn: luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất lượng hiện nay của công ty theo các yêu cầu của ISO/TS 16949, từ đó đề xuất các biện pháp đẩy mạnh ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn được xác định là hệ thống quản lý chất lượng của công ty TNHH hệ thống dây Sumi Hanel.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hệ thống quản lý chất lượng của công ty TNHH hệ thống dây Sumi Hanel trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009.
- ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn đã góp phần đẩy mạnh ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 tại công ty Sumi - Hanel, làm cơ sở nhân rộng cho các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp ôtô ở Việt Nam.
- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng sản phẩm và hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS .
- Chương 2: Thực trạng hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 ở Công ty TNHH Sumi Hanel.
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 ở công ty TNHH Sumi Hanel.
- -3-CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.1 Khái niệm sản phẩm.
- Theo TCVN 5814 thì sản phẩm là” kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình.
- Nhóm sản phẩm vật chất là những vật phẩm mang đặc tính lý hóa nhất định.
- Nhóm sản phẩm dịch vụ là “kết quả tạo ra do cách hoạt động tiếp xúc giữa người cung ứng và khách hàng và các hoạt động nội bộ của người cung ứng đẻ đáp ứng nhu cầu cầu của khách hàng” 1.1.2 Một số quan điểm về chất lượng sản phẩm.
- Khái niệm chất lượng sản phẩm đã xuất hiện từ lâu, ngày nay được sử dụng phổ biến và rất thông dụng hằng ngày trong cuộc sống cũng như trong sách báo.
- Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội.
- Do tính phức tạp đó nên hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm.
- Đứng trên những góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể đưa ra những quan niệm về chất lượng xuất phát từ người sản xuất, người tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi của thị trường.
- Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: Chất lượng sản phẩm được phản ánh bởi các thuộc tính đặc trưng của sản phẩm đó.
- Quan niệm này đồng nghĩa chất -4-lượng sản phẩm với số lượng các thuộc tính hữu ích của sản phẩm.
- Tuy nhiên, sản phẩm có thể có nhiều thuộc tính hữu ích nhưng không được ngươi tiêu dùng đánh giá cao.
- Theo quan niệm của các nhà sản xuất: Chất lượng sản phẩm là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã xác định trước.
- Xuất phát từ người tiêu dùng: Chất lượng sản phẩm là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích sử dụng của người tiêu dùng.
- Ngày nay người ta thường nói đến chất lượng tổng hơp bao gồm: chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ sau khi bán và chi phí bỏ ra để đạt được mức chất lượng đó.
- Quan niệm này đặt chất lượng sản phẩm trong mối quan niệm chặt chẽ với chất lượng của dịch vụ, chất lượng các điều kiện giao hàng và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực.
- Còn nhiều định nghĩa khác nhau về Chất lượng sản phẩm xét theo các quan điểm tiếp cận khác nhau.
- Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp được thống nhất, dễ dàng, Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) đưa ra định nghĩa: "Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu đã có hoặc đang tiềm ẩn.” (ISO 8402:1999).
- Định nghĩa thể hiện sự thống nhất giữa các thuộc tính nội tại khách quan của sản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan của khách hàng.
- 1.1.3 Phân loại chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là một phạm trù tổng hợp cả về kinh tế-kỹ thuật, xã hội gắn với mọi mặt của quá trình phát triển.
- Do đó, việc phân loại chất lượng sản phẩm được phân theo hai tiêu thức sau tuỳ thuộc vào các điều kiện nghiên cứu thiết kế, sản xuất, tiêu thụ.
- -5-1.1.3.1 Phân loại chất lượng theo hệ thống ISO 9000.
- Theo tiêu thức này, chất lượng sản phẩm được chia thành các loại sau: -Chất lượng thiết kế.
- Chất lượng thiết kế của sản phẩm là bảo đảm đúng các thông số trong thiết kế được ghi lại bằng văn bản trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường, các đặc điểm của sản xuất, tiêu dùng và tham khảo các chỉ tiêu chất lượng cả các mặt hàng cùng loại.
- -Chất lượng tiêu chuẩn là mức chất lượng bảo đảm đúng các chỉ tiêu đặc trưng của sản phẩm do các tổ chức quốc tế, nhà nước hay các cơ quan có thẩm quyền quy định.
- +Tiêu chuẩn quốc tế: Là tiêu chuẩn do các tổ chức chất lượng quốc tế nghiên cứu, điều chỉnh và triển khai trên phạm vi thế giới và được chấp nhận ở các nước khác nhau.
- +Tiêu chuẩn ngành: Là chất lượng do các bộ, ngành ban hành được áp dụng trong phạm vi nội bộ ngành +Tiêu chuẩn doanh nghiệp: Là chỉ tiêu chất lượng do doanh nghiệp tự nghiên cứu và áp dụng trong doanh nghiệp mình.
- -Chất lượng thực tế là mức chất lượng sản phẩm thực tế đạt được do các yếu tố nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, phương pháp quản lý chi phối.
- -Chất lượng cho phép là mức chất lượng có thể chấp nhận được giữa chất lượng thực tế và chất lượng tiêu chuẩn, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế- kỹ thuật, trình độ lành nghề của công nhân, phương pháp quản lý của doanh nghiệp.
- -Chất lượng tối ưu là mức chất lượng mà tại đó lợi nhuận đạt được do nâng cao chất lượng lớn hơn chi phí đạt mức chất lượng đó.
- -6-Ngày nay, các doanh nghiệp phấn đầu đưa chất lượng của sản phẩm hàng hoá đạt mức chất lượng tối ưu là một trong những mục đích quan trọng của quản lý doanh nghiệp nói riêng và quản lý kinh tế nói chung.
- Tuy nhiên, mức chất lượng tối ưu tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng cụ thể của từng nước, từng vùng trong những thời điểm khác nhau.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm trên cơ sở giảm tỷ suất lợi nhuận trên từng đơn vị sản phẩm với mức chi phí hợp lý, tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
- 1.1.3.2 Phân loại theo mục đích công dụng của sản phẩm.
- -Chất lượng thị trường là giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đạt được mức độ hợp lý nhất trong điều kiện kinh tế-xã hội nhất định.
- Nói cách khác, chất lượng là thị trường, là khả năng sản phẩm thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng có khả năng cạnh tranh trên thị trường, sức tiêu thụ nhanh hiệu quả cao.
- -Chất lượng thị hiếu là mức chất lượng của sản phẩm phù hợp với ý thích sở trường, tâm lý của người tiêu dùng.
- -Chất lượng thành phần là mức chất lượng có thể thoả mãn nhu cầu mong đọi của một số người hay một số nhóm người.
- Đây là mức chất lượng hướng vào một nhóm người nhất định, một số bộ phận tạo nên chất lượng toàn diện, đáp ứng nhu cầu theo sở thích cá nhân.
- 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Trong giai đoạn sản xuất chưa phát triển, lượng sản phẩm sản xuất chưa nhiều, thường trong phạm vi một gia đình.
- Người mua và người bán thường biết rõ nhau nên việc người bán làm ra sản phẩm có chất lượng để bán cho khách hàng gần như là việc đương nhiên vì nếu không họ sẽ không bán được hàng.
- Công nghiệp phát triển, các vấn đề kỹ thuật và tổ chức ngày càng phức tạp đòi hỏi sự ra đời một số người chuyên trách về hoạch định và quản trị chất lượng sản phẩm .
- Các chuyên viên chất lượng phụ -7-trách việc tìm ra các nguyên nhân hạ thấp chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn hóa, dự báo phế phẩm và phân tích nguyên nhân hàng hóa bị trả lại.
- Họ sử dụng thống kê trong kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong giai đoạn nầy thường được thực hiện chủ yếu trong khâu sản xuất và tập trung vào thành phẩm nhằm loại bỏ những sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng.
- Tuy nhiên, thực tế cho thấy không thể nào kiểm tra được hết một cách chính xác các sản phẩm.
- Rất nhiều trường hợp người ta loại bỏ nhầm các sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng, mặt khác, cũng rất nhiều trường hợp, người ta không phát hiện ra các sản phẩm kém chất lượng và đưa nó ra tiêu thụ ngoài thị trường.
- Thực tế này khiến cho các nhà quản trị chất lượng phải mở rộng việc kiểm tra chất lượng ra toàn bộ quá trình sản xuất - kiểm soát chất lượng.
- Phương châm chiến lược ở đây là phải tìm ra các nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, giải quyết tốt các điều kiện cho sản xuất từ gốc mới có kết quả cuối cùng là chất lượng sản phẩm.
- Xuất phát cầu đó, người ta chia ra 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đó là: Nhóm yếu tố bên ngoài và nhóm yếu tố bên trong.
- Nhu cầu của nền kinh tế Chất lượng sản phẩm luôn bị chi phối, ràng buộc bởi hoàn cảnh, điều kiện và nhu cầu nhất định của nền kinh tế .
- Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải nhạy cảm với thị trường để tạo nguồn sinh lực cho quá trình hình thành và phát triển các loại sản phẩm.
- và trình độ kỹ thuật (chủ yếu là trang thiết bị công nghệ và các kỹ năng cần thiết) có cho phép hình thành và phát -8-triển một sản phẩm nào đó có mức chất lượng tối ưu hay không.
- Việc nâng cao chất lượng không thể vượt ra ngoài khả năng cho phép của nền kinh tế.
- Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển các loại sản phẩm và mức thỏa mãn các loại nhu cầu của chính sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- b.Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật : Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì trình độ chất lượng của bất kỳ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhất là sự ứng dụng các thành tựu của nó vào sản xuất.
- Kết quả chính của việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là tạo ra sự nhảy vọt về năng suất, chất lượng và hiệu quả.
- Cải tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới.
- c.Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế : Chất lượng sản phẩm chịu tác động, chi phối bởi các cơ chế quản lý kinh tế, kỹ thuật, xã hội như.
- Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - Giá cả - Chính sách đầu tư - Tổ chức quản lý về chất lượng 1.1.4.2 Nhóm yếu tố bên trong: Trong nội bộ doanh nghiệp, các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm có thể được biểu thị bằng quy tắc 4M, đó là

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt