« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyển đổi việc làm của người dân ven đô sau khi bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp tại phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- SAU KHI BÞ THU HåI §ÊT S¶N XUÊT N¤NG NGHIÖP T¹I PH¦êNG KIÕN H¦NG, QUËN Hµ §¤NG, Hµ NéI.
- Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của GS.
- Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ của các thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Xã hội học – những người trực tiếp dạy dỗ, dìu dắt tận tình cho tôi trong suốt quá trình tôi học tập và rèn luyện tại trường..
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Việc làm.
- Thu hồi đất sản xuất nông nghiệp.
- Lý thuyết biến đổi xã hội.
- Chủ trương, chính sách về vấn đề thu hồi đất nông nghiệp và.
- chuyển đổi việc làm của người dân sau khi thu hồi đất.
- Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước nói chung và UBND Thành phố Hà Nội nói riêng về vấn đề thu hồi đất nông nghiệp.
- Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước nói chung và UBND Thành phố Hà Nội nói riêng về vấn đề chuyển đổi việc làm cho người dân sau khi thu hồi đất.
- Tổng quan địa bàn nghiên cứu.
- Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI.
- DÂN VEN ĐÔ HÀ NỘI SAU KHI THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Error!.
- Tình trạng thu hồi đất nông nghiệp của người dân.
- Chuyển đổi việc làm của người dân ven đô Hà Nội sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp.
- Thực trạng việc làm trước khi bị thu hồi đất.
- Thực trạng việc làm sau khi bị thu hối đất.
- Thời gian chuyển đổi việc làm sau khi bị thu hồi đất.
- Thay đổi về thu nhập và mức sống sau khi thu hồi đất.
- Đánh giá của người dân về mức độ hài lòng với công việc hiện tại và mong muốn của họ.
- Thuận lợi và khó khăn trong quá trình chuyển đổi việc làm sau khi bị thu hồi đất.
- Chương 3: MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT .
- Yếu tố nguồn vốn xã hội.
- Sử dụng tiền đề bù, hỗ trợ đất bị thu hồi.
- Bảng 2.1: Làm thêm các công việc phụ trước khi bị thu hồi đất theo.
- giới tính của người trả lời.
- Bảng 2.2: Loại hình công việc phụ của người dân trước khi thu hồi đất.
- nông nghiệp theo giới tính.
- Bảng 2.3: Chuyển đổi việc làm chính của người dân trước và sau thu hồi đất nông nghiệp.
- Bảng 2.4: Công việc chính của người dân sau khi thu hồi đất theo tỷ lệ.
- thu hồi đất sản xuất nông nghiệp.
- Bảng 2.5: Chuyển đổi loại hình công việc phụ trước và sau khi thu hồi.
- đất nông nghiệp.
- Bảng 2.6: Biến đổi về cơ cấu nguồn thu nhập chính sau khi thu hồi.
- Bảng 3.1: Công việc chính của người dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp theo giới tính.
- Bảng 3.2: Thời gian chuyển đổi việc làm sau khi thu hồi đất nông nghiệp theo nhóm tuổi.
- Bảng 3.3: Công việc chính của người dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp theo nhóm tuổi.
- Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi.
- Biểu đồ 2.2: Địa điểm làm việc của các công việc mới sau khi thu hồi đất nông nghiệp.
- Biểu đồ 2.3: Địa điểm làm việc của các công việc mới theo loại hình công việc sau khi thu hồi đất nông nghiệp.
- Biểu đồ 2.4: Thời gian để chuyển đổi sang công việc mới sau khi thu hồi đất nông nghiệp.
- Biểu đồ 2.5: Đánh giá của người dân về mức sống sau khi thu hồi đất nông nghiệp.
- Biểu đồ 2.6: Mức độ hài lòng của người dân với công việc hiện tại.
- Biểu đồ 2.7: Thuận lợi của người dân để chuyển đổi việc làm mới sau khi thu hồi đất nông nghiệp.
- Biểu đồ 2.8: Khó khăn của người dân trong việc chuyển đổi việc làm sau khi thu hồi đất nông nghiệp.
- Biểu đồ 3.1: Các nguồn tư vấn, giúp đỡ người dân trong quá trình chuyển đổi việc làm sau khi thu hồi đất nông nghiệp.
- Biểu đồ 3.2: Mục đích sử dụng khoản tiền hỗ trợ, bồi thường đất bị thu hồi.
- Biểu đồ 3.3: Sự tham gia của người dân vào các hoạt động hỗ trợ của chính quyền địa phương.
- Biểu đồ 3.4: Đánh giá của người dân về hiệu quả của hoạt động đào tạo nghề của chính quyền địa phương.
- Để có đất cho mục đích trên, Nhà nước phải thu hồi một phần đất của nhân dân theo quy định tại điều 39 - Luật đất đai năm 2003.
- Những khu đô thị, khu công nghiệp này được mọc lên rất nhiều không chỉ ở nội đô những thành phố lớn mà hiện nay nó được đưa ra các vùng nông thôn ngoại thành, ven đô, ngay trên những khu đất nông nghiệp.
- Như vậy, những mảnh đất nông nghiệp vốn là tư liệu sản xuất, nguồn kiếm sống duy nhất của người nông dân giờ đã bị thu hồi để dùng vào mục đích cho xây dựng các công trình công nghiệp và nhà ở..
- Theo số liệu do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đưa ra tại hội thảo.
- “Nông dân bị mất đất- Thực trạng và giải pháp” tổ chức vào ngày 4/7/2011 tại Hà Nội cho biết tổng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi trên cả nước để xây dựng các khu công nghiệp và khu đô thị lên tới 366 nghìn ha (chiếm gần 3,9% quỹ đất nông nghiệp), tính bình quân mỗi năm có gần 73,3 nghìn ha đất bị thu hồi.
- Mức độ giảm thực tế bằng 1,1 lần so với kế hoạch giảm diện tích đất nông nghiệp năm 2006- 2007.
- Lê Quốc Doanh, Luận cứ khoa học của chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn: Thức trạng và các yếu tố tác động ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nước.
- Bộ Nông Nghiệp &.
- “Nông dân bị thu hồi đất – Thực trạng và giải pháp”, Hà Nội ngày 4/7/2007 5.
- Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2007), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục.
- Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ cấu Lao động – việc làm của các hộ gia đình ở huyện Từ Liêm, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ.
- Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thanh Trà, Hồ Thị Lam Trà (2013), Ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống, việc làm của nông dân huyện Văn Lâm, Hưng Yên, Tạp chí Khoa học và phát triển, tập 11, số 1.
- Phạm Hằng, Thu hồi đất và bài toán giải quyết việc làm cho nông dân, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam,.
- Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.
- Trần Thị Ngọc Khuyên (2008), Thực trạng nghề nghiệp của người dân sau khi bàn giao đất cho khu công nghiệp, Luận văn thạc sỹ.
- Lê Tiêu La – Chủ nhiệm đề tài (2007), Một số biến đổi xã hội ở nông thôn.
- Trịnh Duy Luân (2006), Xã hội học Đô thị, NXB Khoa học xã hội vùng ven đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp cơ sở.
- Liên Hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (2012), Đánh giá thực trạng lao động việc làm ở các khu vực bị thu hồi đất nông nghiệp và hiệu quả của các chính sách hỗ trợ nhóm nông dân mất đất Hà Nội..
- Kim Thị Hồng Lụa (2008), Thực trạng việc làm của người dân sau khi bàn giao đất cho khu công nghiệp, Luận văn thạc sỹ.
- Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội..
- Vũ Hào Quang (2001), Các lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Đỗ Đức Quân (2010), Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp (Qua khảo sát các tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội..
- Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai Số 13/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003.
- Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13.
- Phạm Văn Quyết –Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Văn Sửu (2011 – 2013), Tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sinh kế nông dân Việt Nam: trường hợp một làng ven đô Hà Nội.
- Tác động của việc thu hồi đất phát triển các khu công nghiệp tới việc làm của người nông dân, Trung tâm Thông tin – Thư viện, Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế TW.
- Dư Phước Tân - Chủ nhiệm đề tài (2005), Các vấn đề kinh tế xã hội đặt ra đối với vùng ven trong quá trình đô thị hóa.
- Nhóm tác giả: Đào Thanh Thái, Nguyễn Tiến Sơn, Hoàng Tuấn Dũng, Nguyễn Văn Linh, Trần Ánh Tuyết, Tác động của thu hồi đất nông nghiệp đến người dân trong quá trình đô thị hóa đặc thù công nghiệp hóa xã Bá Hiến huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo.
- Nguyễn Phúc Thọ, Tác động tiêu cực của công nghiệp hóa tới nội dung xây dựng khu công nghiệp tập trung đến sản xuất và đời sống của các hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất ở xã Nam Sơn huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo.
- Phạm Thị Thủy (2012), Bảo đảm lợi ích kinh tế lâu dài cho nông dân bị thu hồi đất phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí công nghiệp, kỳ 1, tháng 12/2012..
- Phạm Thị Thủy (2014), Việc làm cho nông dân khi thu hồi đất ở Hà Nội, Luận văn tiến sỹ.
- Phạm Quang Tín, Thực trạng việc làm của người lao động trong các hộ dân diện thu hồi đất ở tỉnh Quảng Nam, Báo cáo.
- Bùi Văn Tuân, Đô thị hóa và những vấn đề kinh tế - xã hội vùng ven đô Hà Nội hiện nay (Trường hợp nghiên cứu xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội), Luận văn thạc sỹ.
- Lương Thế Tuấn (2009), Tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp đến hộ nông dân huyện Lục Nam, huyện Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ.
- Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, trang 705.
- UBND phường Kiến Hưng (2013), Báo cáo thống kê tình hình thu hồi đất nông nghiệp của phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, Hà Nội đến năm 2013.
- Nguyễn Thị Vân (2006), Tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ cấu lao động và việc làm của các hộ gia đình ở huyện Từ Liêm – Hà Nội, Luận văn thạc sỹ.
- Phạm Văn Vân (2014), Ảnh hưởng của một số dự án đầy tư đến đời sống,việc làm của người dân bị thu hồi đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 12, số 3, tr.
- Trần Đông Y (2009), Thực trạng lao động – việc làm của người dân sau tái định cư, Luận văn thạc sỹ