« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng và một số giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNN & PTNT Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN ĐẠI THẮNG Hà Nội – Năm 2010 Lấ KIM THANHKHOÁ K810 Luận văn tốt nghiệp MBA 2Mục lục lời nói đầu Ch−ơng Cơ sở lý luận về rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng th−ơng mại .
- Tổng quan về ngân hàng th−ơng mại Khái niệm về ngân hàng th−ơng mại .
- Các chức năng nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng th−ơng mại .
- Khái niệm tín dụng Ngân hàng .
- Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng th−ơng mại Tổng quan về rủi ro Khái niệm rủi ro .
- Phân tích rủi ro tín dụng .
- Nội dung phân tích Tài liệu và phương phỏp phõn tớch Luận văn tốt nghiệp MBA 3Ch−ơng Phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam .
- Tổng quan về Ngân hàng No&PTNT VN Quá trinh hình thành và phát triển Mô hình tổ chức và quản lý của Ngân hàng No&PTNT VN .
- Các loại sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng No&PTNT VN .
- Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua30 2.2.
- phân tích rủi ro tín dụng của Ngân hàng No&PTNT VN .
- Phân tích kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng No&PTNT VN .
- Các loại dịch vụ tín dụng của Ngân hàng No&PTNT VN Kết quả hoạt động cho vay của Ngân hàng No&PTNT VN .
- Phân tích các nhân tố thuộc về Ngân hàng Ch−ơng 3: Các Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT việt nam.
- Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro ngân hàng Kết luận Tài liệu tham khảo Luận văn tốt nghiệp MBA 1lời nói đầu 1.
- Để đạt đ−ợc điều đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng với vai trò là "đòn bảy kinh tế" thông qua hoạt động tín dụng.
- Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định h−ớng của Nhà n−ớc.
- Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng th−ơng mại.
- Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro.
- Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ tác động tới bản thân ngân hàng th−ơng mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế.
- Chính vì vậy, công tác hạn chế rủi ro tín dụng luôn đ−ợc các Ngân hàng th−ơng mại quan tâm.
- Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng của Ngân hàng th−ơng mại.
- Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.
- Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động tín dụng của Ngân hàng th−ơng mại nói chung và của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nói riêng với tài liệu và số liệu từ năm 2007 đến năm 2009.
- Kết cấu của luân văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 ch−ơng: Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng th−ơng mại .
- Ch−ơng 2: Phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- Ch−ơng 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- Deleted: Tín dụng và Luận văn tốt nghiệp MBA 3Ch−ơng 1 Cơ sở lý luận về rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng th−ơng mại 1.1.
- Khi cho vay các nhà ngân hàng đ−ợc nhận các khoản trả tiền lãi từ ng−ời vay tiền.
- Khi mà tồn tại các nghiệp vụ cho vay, thanh toán và nhận tiền gửi có thể nói ngân hàng đã đ−ợc hình thành.
- 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng th−ơng mại Khi nghiên cứu về Ngân hàng th−ơng mại, các nhà kinh tế học đ−a ra rất nhiều những quan niệm khác nhau về NHTM.
- Ng−ời khác lại nhận định: NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản Deleted: Tín dụng và Deleted: an toàn tín dụng Deleted: kinh tế ảngoài quốc doanh Deleted: ảDeleted: tDeleted: và tín dụng ngân hàngDeleted: quátDeleted: 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng th−ơng mại.ả Luận văn tốt nghiệp MBA 4tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc.
- Sở dĩ có tình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế.
- Theo luật Ngân hàng và tổ chức tín dụng Việt Nam: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đ−ợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan nh− nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung cấp các dịch vụ thanh toán.
- Các chức năng nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng th−ơng mại.
- Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn trên cơ sở vốn tự có nh− một rằng buộc về trách nhiệm nhằm hạn chế rủi ro trong các hoạt động của Ngân hàng.
- Khái niệm tín dụng Ngân hàng Mặc dù tín dụng ngân hàng ra đời từ rất lâu nh−ng đến nay, định nghĩa về tín dụng vẫn ch−a đ−ợc thống nhất.
- Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh tế và cá nhân thể hiện d−ới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu… Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của NHTM thì hoạt động cho vay là hoạt động phức tạp nhất.
- Trong luận văn này tôi chỉ xin đ−ợc đề cập đến khía cạnh cho vay của hoạt động tín dụng Ngân hàng.
- Vai trò của tín dụng Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp, không chỉ đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần ktnn mà còn tác động đến cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
- Tín dụng Ngân hàng tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, l−u thông hàng hoá, ngay cả những hoạt động dịch vụ cũng không thể tách ly sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng.
- Tất cả những công việc đó sẽ không thể thực hiện đ−ợc nếu thiếu sự hỗ trợ của ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng.
- Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp này cần đến sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng.
- Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn l−u động và vốn cố định cho các chủ doanh nghiệp là vốn tín dụng ngân hàng vì nếu chỉ dựa vào vốn tự có thì quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh và phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng.
- Tín dụng ngân hàng sẽ là nguồn vốn tài trợ quan trọng cho các dự án kinh doanh của doanh nghiệp mới.
- Thứ hai, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất mở rộng, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
- Ngân hàng với chức năng huy động vốn, tập trung mọi nguồn vốn trong và ngoài n−ớc đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế.
- Tín dụng ngân hàng trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất kinh doanh thực hiện tái sản xuất mở rộng và ứng dụng công nghệ để cạnh tranh thắng lợi trên thị tr−ờng.
- Thứ ba, tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, và các ch−ơng trình, dự án mang tính xã hội khác.
- Tín dụng ngân hàng thực sự giữ vai trò quan trọng trong viecẹd dầu t− cho các dự án có ý nghĩa kinh tế và xã hội để giải quyết những việc nh− vậy.
- Deleted: tín dụng Luận văn tốt nghiệp MBA 8Thứ t−, tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất mở rộng quá trình phân công lao động xã hội và hợp tác kinh tế trong n−ớc và quốc tế.
- Tín dụng ngân hàng sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tập trung và tích luỹ vốn, tạo cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập đoàn kinh tế n−ớc ngoài đ−a nền kinh tế n−ớc ta hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
- Phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng để đạt mục tiêu phát triển là một nhiệm vụ đầy khó khăn thử thách.
- Deleted: nói chung và của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng Luận văn tốt nghiệp MBA 91.3.
- Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng th−ơng mại 1.3.1 Tổng quan về rủi ro 1.3.1.1 Khái niệm rủi ro Rất có nhiều cách quan niệm khác nhau về rủi ro tuỳ thuộc vào chủ thể và hoạt động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác của môi tr−ờng.
- Nh− vậy, trong hoạt động kinh tế nói chung và trong hoạt động Ngân hàng nói riêng thì vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi.
- Do đặc điểm đặc thù của hoạt động Ngân hàng làm cho hoạt động này có độ rủi ro lớn.
- Nguồn thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng.
- Trong cơ chế thị Deleted: ảDeleted: 2Deleted: 2Deleted: Khái niệmDeleted: 2.Deleted: 2Deleted: ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng th−ơng mạiảDeleted: 1.2.2.1.
- Chẳng hạn, ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay một kỳ hạn với lãi suất cố định, sự thiệt hại của ngân hàng sẽ diễn ra khi lãi suất trên thị tr−ờng tăng lên.
- Ng−ợc lại, khi nhận vốn với một thời hạn và lãi suất ấn định, ngân hàng sẽ bị thiệt hại khi lãi suất thị tr−ờng giảm xuống.
- Để huy động đ−ợc vốn Ngân hàng phải trả lãi cho ng−ời gửi tiền.
- Nếu số này bị ứ đọng, không thể cho vay hoặc đầu t− vào các loại tài sản có thể sinh lời trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốn đã huy động thì có nghĩa là các thiệt hại của ngân hàng đang diễn ra.
- Loại rủi ro này xảy ra khi Ngân hàng không đáp ứng đ−ợc các nhu cầu cho vay và đầu t−, thậm chí không đủ vốn để thanh toán cho ng−ời gửi tiền khi đến hạn.
- Trong bối cảnh đó, ngân hàng khó lòng huy động đ−ợc nguồn vốn dồi dào, từ đó kinh doanh có thể bị thu hẹp và vỡ nợ rất có thể xảy ra.
- Rủi ro này còn có thể do ngân hàng ch−a thực hiện tốt công tác huy động vốn thể hiện ở việc không thu hút đủ vốn để cho vay hoặc do sự mất cân đối trong cơ cấu vốn huy động, thiếu các nguồn vốn trung dài hạn trong khi nhu cầu vay vốn trung dài hạn lại ở mức cao.
- Điều này đã làm cho Ngân hàng mất cơ hội đầu t− vào những dự án an toàn và có thể đem lại lợi nhuận cao.
- Rủi ro lãi suất nảy sinh trong những tr−ờng hợp sau:ả+ Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu h−ớng tăng làm chi phí của ngân hàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của ngân hàng.
- Khi lạm phát cao thì th−ờng có lợi cho ng−ời vay vốn và bất lợi cho ng−ời cho vay.ả+ Do cơ cấu tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng không hợp lý.
- Ngân hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn để đầu t− vào tài sản có dài hạn.
- Rủi ro trong thanh toán Một ngân hàng hoạt động bình th−ờng phải đảm bảo đ−ợc khả năng thanh toán.
- Khi ngân hàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không đ−ợc giải quyết một cách kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán.
- Khi ngân hàng thừa khả năng thanh toán sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, làm giảm khả năng sinh lời, thu nhập của ngân hàng giảm.
- Rủi ro thuần tuý Đây là loại rủi ro khách quan do thiên tại gây ra nh−: lụt lội, động đất, hoả hoạn hoặc do bị mất trộm, bị lừa đảo, tham nhũng…làm thiệt hại hay phá huỷ các tài sản của ngân hàng.
- Các rủi ro này xảy ra cũng gây mất mát, thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng 1.3.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Bản chất của tín dụng là sự ứng tiền tr−ớc của ngân hàng cho ng−ời vay sau một chu ki sản xuất hoặc luân chuyển hàng hoá thì khách hàng mới có tiền trả nợ, do đó mà hoạt động tín dụng của ngân tham gia vào mọi giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh,do đó mà việc xảy ra rủi ro rất đẽ vì nó phải qua một thời gian nhất định và qua nhiều giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Tất cả những khía cạnh trên đều dẫn đến những rủi ro trong thanh toán của ngân hàng.ả+ Loại rủi ro này còn có thể phát sinh trong quá trình thanh toán của ngân hàng, có thể do ngân hàng bị lợi dụng trong thanh toán điện tử,thanh toán séc chấp nhận thanh toán các chứng từ giả mạo hoặc do nhầm lẫn, sai sót trong hoạt động nghiệp vụ…dẫn đến sự thiệt hại của ngân hàng.ả1.2.2.6.
- Nh−ng có thể nói chung rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi.
- Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm ảnh h−ởng đến rất nhiều chủ thể, đầu tiên là làm ảnh h−ởng xấu tới ngân hàng sau đó là tới nền kinh tế và ng−ời đi vay Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng.
- Những khoản tín dụng gặp rủi ro gây cho ngân hàng những thiệt hại về mặt tài chính khi không thu đ−ợc vốn và lãi trực tiếp làm giảm lợi nhuận Ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng đã khiến cho việc hoàn trả tiền gửi của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn.
- Các khoản đầu t−, cho vay bị thoất thoát hoặc chậm thu hồi trong khi Ngân hàng vẫn phải đều đặn trả lãi vốn huy động theo đúng kỳ hạn.
- Chính điều này đã làm hạn chế khả năng thanh toán của Ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của Ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng đã làm giảm uy tín của Ngân hàng và ảnh h−ởng đến hoạt động kinh doanh của của Ngân hàng.
- NHTM gặp nhiều rủi ro là Ngân hàng hoạt động kém hiệu quả.
- Điều này đã làm cho uy tín của ngân hàng bị giảm sút.
- Điều đó đã gây khó khăn cho việc huy động vốn của Ngân hàng làm giảm quy mô hoạt động của Ngân hàng.
- NHTM gặp rủi ro cũng sẽ làm mất lòng tin đối với các Ngân hàng bạn, Ngân hàng n−ớc ngoài nên rất khó có thể nhận đ−ợc những khoản tín dụng từ phía họ khi cần thiết.
- Ngoài ra, Ngân hàng khó có thể có các quan hệ đại lý làm cầu nối trong thanh toán quốc tế, phát triển các dịch vụ của Ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng là nguy cơ dẫn đến phá sản Ngân hàng.
- Khi đó, Ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang mục nợ quá hạn phát sinh.
- Tuy nhiên, đấy ch−a phải là khoản mất mát thực hiện của Ngân hàng vì có thể tiến độ hoạt động kinh doanh của khách hàng bị chậm so với kế hoạch đã đề ra trình Ngân hàng.ả1.2.3.1.3.
- Không thu đ−ợc đủ lãi.ảKhi Ngân hàng không thu đ−ợc đủ lãi thì tình hình đã trở nên nghiêm trọng hơn.
- Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã kém hiệu quả đến mức không thể trả đủ lãi cho Ngân hàng.
- Khi đó, Ngân hàng phải chuyển khoản lãi này vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chí có thể phải thực hiện miễn giảm lãi cho khách hàng.ả1.2.3.1.4.
- Không thu đủ vốn cho vay:ảTình huống xấu nhất xảy ra khi ngân hàng không thuđủ vốn cho vay và lúc này Ngân hàng đã bị mất vốn.
- Tại thời điểm này, Ngân hàng sẽ chuyển khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ, coi nh− khép lại một hợp đồng tín dụng không có hiệu quả.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt