« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của viễn thông Phú Thọ


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ NAM HẢI ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN Lí CỦA VIỄN THễNG PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ĐỖ VĂN PHỨC HÀ NỘI – 2008 Đỗ Nam Hải Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học quản trị kinh doanh 2006-2008 Lời cam đoan Hội nhập kinh tế toàn cầu, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những cơ hội mới cựng những thỏch thức mới, Viễn thụng Phỳ thọ được hỡnh thành trờn cơ sở chia tỏch từ Bưu điện tỉnh cũ trong quỏ trỡnh đổi mới tổ chức kinh doanh Bưu chớnh viễn thụng trờn địa bàn tỉnh, nhằm đổi mới tổ chức quản lý, định hướng cho chiến lược phỏt triển trong tiến trỡnh hội nhập chung.
- Sau học tập và nghiờn cứu tại Khoa Kinh tế và Quản lý - Trung Tõm Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội, do tớnh cấp thiết trờn em chọn đề tài.
- Một số giải phỏp nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý của Viễn thụng Phỳ thọ.
- Em xin cam đoan rằng, đõy là lần đầu tiờn chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý của Viễn thụng Phỳ thọ được đỏnh giỏ một cỏch khoa học, định lượng cựng cỏc nguyờn nhõn cụ thể, sõu xa và cỏc giải phỏp thiết thực cú đầy đủ cỏc căn cứ khoa học và thực tế.
- Học viên Đỗ Nam Hải Khoá: cao học QTKD 2006-2008 Đỗ Nam Hải Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học quản trị kinh doanh Tr.i Mục lục Trang Mở đầu Phần 1: Cơ sở lý luận về chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị tr−ờng Bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị tr−ờng Bản chất, nội dung và vai trò của Quản lý doanh nghiệp Ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp Các nhân tố và h−ớng giải pháp nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp Phần 2: Phân tích thực trạng chất l−ợng đội ngũ Cán bộ quản lý ở Viễn thông Phú Thọ Đặc điểm sản phẩm - khách hàng, đặc điểm công nghệ và tình hình hoạt động của Viễn thông Phú Thọ một số năm gần đây Đặc điểm sản phẩm - khách hàng Đặc điểm công nghệ Tình hình hiệu quả hoạt động của Viễn thông Phú thọ.
- Thực trạng chất l−ợng đội ngũ Cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ Đánh giá chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú thọ theo cơ cấu giới tính Đánh giá chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú thọ theo cơ cấu khoảng tuổi.
- Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu về mặt ngành nghề, về cấp độ chuyên môn đ−ợc đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý Viễn thông Phú thọ.
- Đánh giá chất l−ợng công tác quản lý theo khảo sát Đánh giá tình hình kết quả, hiệu quả hoạt động của Viễn thông Phú Thọ....62 2.3 Những yếu tố tác động đến chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ trong thời gian qua .
- Về mức độ sát đúng của kết quả xác định nhu cầu, quy hoạch cán bộ quản lý Đỗ Nam Hải Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học quản trị kinh doanh Tr.ii 2.3.2.
- Về mức độ hấp dẫn của chính sách thu hút chuyên gia quản lý và hợp lý hóa của tổ chức đào tạo bổ sung .
- Về mức độ hợp lý của tiêu chuẩn, quy trình xem xét bổ nhiệm cán bộ quản lý .
- Về mức độ hợp lý của ph−ơng pháp đánh giá thành tích đóng góp và mức độ hấp dẫn của chế độ đãi ngộ cho các loại cán bộ quản lý .
- Về mức độ hấp dẫn của chính sách và mức độ hợp lý của tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho từng loại cán bộ quản lý Phần 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ .
- Những thách thức, yêu cầu mới đối với đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ .
- Những sức ép, thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của Viễn thông Phú Thọ trong giai đoạn đến Những yêu cầu mới đối với chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ giai đoạn đến Đổi mới tiêu chuẩn, quy trình bổ nhiệm cán bộ quản lý .
- Đổi mới chính sách của Viễn thông Phú Thọ nhằm giữ và thu hút thêm cán bộ quản lý giỏi cho giai đoạn đến Đổi mới chính sách hỗ trợ và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho từng loại cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ giai đoạn đến TểM TẮT LUẬN VĂN SUMMARY Tài liệu tham khảo Đỗ Nam Hải Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học quản trị kinh doanh Tr.iii Danh mục bảng Bảng 1.1 Các hệ số xét tính lợi ích xã hội - chính trị và ảnh h−ởng đến môi tr−ờng trong việc xác định, đánh giá hiệu quả sản xuất công nghiệp Việt Nam Bảng 1.2 Tỷ trọng đảm nhiệm các chức năng của các cấp cán bộ quản lý doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.
- Bảng 1.3 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam 2005 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam 2010 Bảng 1.5 Cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng đối với cán bộ quản lý DNSX công nghiệp Việt Nam.
- Bảng 1.6 Thay đổi cần thiết về cơ cấu đội ngũ CBQL DNSXCN VN về mặt đào tạo chuyên môn ngành nghề Bảng 1.7 Tỷ lệ.
- yếu kém trong công tác chấp nhận đ−ợc của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp Việt Nam.
- Bảng 2.1 cơ cấu giới tính của đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú thọ Bảng 2.2 cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý về mặt đào tạo chuyên môn của Viễn thông Phú thọ 2.3.
- Thống kê cơ cấu cán bộ quản lý theo trình độ ngành nghề, chuyên môn đ−ợc đào tạo Bảng 2.5.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động của viễn thông Phú thọ năm 2007 Bảng 2.10.
- Đánh giá chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của viễn thông Phú thọ theo các tiêu chí chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp Bảng 2.11.
- Phụ cấp chức vụ (theo quy định của Nhà n−ớc) Đỗ Nam Hải Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học quản trị kinh doanh Tr.iv Bảng 3.1.
- Kết quả xác định nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ Bảng 3.2.
- Kết quả xác định phần hỗ trợ kinh phí đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ.
- Kết quả xác định suất hỗ trợ cho đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ (triệu đồng) Bảng 3.4.Đề xuất Kế hoạch đào tạo ngắn hạn đội ngũ CBQL của viễn thông Phú Thọ giai đoạn 2008-2010 Đỗ Nam Hải Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học quản trị kinh doanh Tr.v Danh mục các hình vẽ Hình 1.1 Vị thế cạnh tranh (U) quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Hình 1.2 Các nhân tố nội bộ của hiệu quả kinh doanh Hình 1.3 Quá trình tác động của trình độ lãnh đạo, quản lý đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Hình 1.4 Quan hệ giữa trình độ quản lý doanh nghiệp với hiệu quả kinh doanh Đỗ Nam Hải Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học quản trị kinh doanh Tr.
- Sự cần thiết của đề tài Viễn thông - Công nghệ thông tin là một ngành kinh tế kỹ thuật thuộc cơ sở hạ tầng của nền kinh tế.
- Trong thời gian qua nhờ đạt đ−ợc những thành tựu khoa học kỹ thuật to lớn trong lĩnh vực công nghệ thông tin, các công nghệ Viễn thông liên tục đổi mới và cho ra đời hàng loạt các dịch vụ Viễn thông mới.
- Hầu hết các dịch vụ mới này làm phong phú thêm các dịch vụ Viễn thông bởi chúng đ−a ra nhiều tính năng mới, chất l−ợng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của khách hàng.
- Nh− vậy, đặc thù của ngành Viễn thông là công nghệ phát triển nhanh chóng, các dịch vụ mới liên tục đ−ợc cung cấp trên thị tr−ờng có khả năng thay thế, làm phong phú thêm các dịch vụ Viễn thông tr−ớc đây.
- Điều đó làm cho số l−ợng và cơ cấu khách hàng sử dụng các dịch vụ Viễn thông th−ờng xuyên thay đổi.
- Khi đó trong lĩnh vực viễn thông ta có một số cam kết ảnh h−ởng đến mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông nh− sau: Trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông cơ bản có hạ tầng mạng, bên n−ớc ngoài chỉ đ−ợc phép đầu t− d−ới hình thức liên doanh với nhà khai thác Việt Nam đã đ−ợc cấp phép, vốn góp tối đa là 49% vốn pháp định của liên doanh.
- Trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông không có hạ tầng mạng: trong 3 năm đầu sau khi gia nhập WTO bên n−ớc ngoài chỉ đ−ợc phép đầu t− d−ới hình thức liên doanh với nhà khai thác trong n−ớc Việt Nam đã đ−ợc cấp phép, vốn góp tối đa là 51% vốn pháp định của liên doanh, ba năm sau khi gia nhập bên n−ớc ngoài mới Đỗ Nam Hải Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học quản trị kinh doanh Tr.
- Đặc biệt chú ý là ta không cho phép nhà đầu t− n−ớc ngoài tự do lựa chọn đối tác liên doanh đối với dịch vụ có gắn với hạ tầng mạng (đó là các dịch vụ Viễn thông cơ bản nh− là điện thoại cố định, di động, Internet băng rộng.
- đồng thời Việt Nam cũng ch−a cho phép thành lập công ty 100% vốn n−ớc ngoài trong lĩnh vực Viễn thông.
- Đây là hạn chế rất quan trọng, qua hạn chế này ta loại trừ đ−ợc sự khống chế của doanh nghiệp n−ớc ngoài đối với các dịch vụ này.
- Nh− vậy ta vẫn bảo l−u đ−ợc quyền kiểm soát nhà n−ớc đối với hạ tầng mạng Viễn thông trên lãnh thổ Việt Nam và qua đó giữ đ−ợc quyền kiểm soát nhất định đối với thị tr−ờng dịch vụ và an ninh thông tin.
- Vậy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh một cách khoa học.
- Muốn quản lý doanh nghiệp một cách khoa học phải có đội ngũ cán bộ quản lý đảm bảo chất l−ợng.
- Do vậy vấn đề chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp Việt Nam là vấn đề cấp thiết nhất.
- Là một cán bộ của Viễn thông Phú Thọ, là một học viên cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh em chủ động đề xuất và đ−ợc chấp nhận đề tài của luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng của đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ”.
- Mục đích nghiên cứu Luận văn có kỳ vọng và theo đuổi 2 kỳ vọng chủ yếu: a) Đánh giá định l−ợng thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ, khẳng định những thành công, tồn tại và nguyên nhân.
- Đỗ Nam Hải Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học quản trị kinh doanh Tr.
- 3 b) Đề xuất một số giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ.
- Đối t−ợng và phạm vi - Đối t−ợng nghiên cứu: Đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ - Phạm vi: Chất l−ợng chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ thuộc Tập đoàn B−u chính Viễn thông Việt Nam.
- Những đóng góp của luận văn a) Lần đầu tiên đánh giá một cách có bài bản, định l−ợng chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ.
- b) Lần đầu tiên đề xuất đ−ợc một số giải pháp thiết thực, cụ thể có tầm chiến l−ợc cho việc nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ trong t−ơng lai.
- Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đ−ợc kết cấu: Phần I: Cơ sở lý luận về chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp.
- Phần II: Phân tích thực trạng chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý ở Viễn thông Phú Thọ.
- Phần III: Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý của Viễn thông Phú Thọ.
- 4 Phần 1: Cơ sở lý luận về chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị tr−ờng 1.1 Bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị tr−ờng Để doanh nghiệp tồn tại và phát triển đ−ợc trong cạnh tranh ngày càng khốc liệt chúng ta cần phải hiểu và quán triệt bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong khi giải quyết tất cả các vấn đề, các mối quan hệ của hoặc liên quan đến quá trình kinh doanh.
- Trong kinh tế thị tr−ờng hoạt động của doanh nghiệp là quá trình đầu t−, sử dụng các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị tr−ờng, tạo lập hoặc củng cố vị thế với kỳ vọng đạt hiệu quả cao bền lâu nhất có thể.
- Doanh nghiệp là đơn vị tiến hành một hoặc một số hoạt động kinh doanh, là tổ chức làm kinh tế.
- Doanh nghiệp có thể kinh doanh sản xuất, kinh doanh th−ơng mại, kinh doanh dịch vụ.
- Nh− vậy, bản chất của hoạt động của doanh nghiệp là đầu t−, sử dụng các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trừng, những lợi ích mà doanh nghiệp cần và có thể tranh giành.
- Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là đạt đ−ợc hiệu quả hoạt động cao nhất, bền lâu nhất có thể.
- Theo GS, TS Đỗ Văn Phức [12,tr 15], hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là kết quả t−ơng quan, so sánh những lợi ích thu đ−ợc từ hoạt động của doanh nghiệp quy tính thành tiền với tất cả các chi phí cho việc có đ−ợc các lợi ích đó cũng quy tính thành tiền.
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là tiêu chuẩn đ−ợc sáng tạo để đánh giá, lựa chọn mỗi khi cần thiết.
- Để tính toán đ−ợc hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tr−ớc hết cần tính toán đ−ợc toàn bộ các lợi ích và toàn bộ các chi phí t−ơng thích.
- Do lợi ích thu đ−ợc từ hoạt động của doanh nghiệp cụ thể hàng năm th−ờng rất phong phú, đa dạng, hữu hình và vô hình ( tiền tăng thêm, kiến thức, kỹ năng tăng thêm, quan hệ tăng thêm, tăng thêm về công ăn - việc làm, cân bằng hơn về phát triển kinh tế, thu nhập, ảnh h−ởng đến môi tr−ơng sinh thái, môi tr−ờng chính trị - xã hội…) nên cần nhận biết, thống kê cho hết và biết cách quy tính t−ơng đối chính xác ra tiền.
- 5 Nguồn lực đ−ợc huy động, sử dụng cho hoạt động của doanh nghiệp cụ thể trong năm th−ờng bao gồm nhiều loại, nhiều dạng, vô hình và hữu hình và có loại chỉ tham gia một phần nên cần nhận biết, thống kê đầy đủ và bóc tách - quy tính ra tiền cho t−ơng đối chính xác.
- Theo GS, TS kinh tế Đỗ Văn Phức [12,tr 16 và 17], mỗi khi phải tính toán, so sánh các ph−ơng án, lựa chọn một ph−ơng án đầu t− kinh doanh cần đánh giá, xếp loại A, B, C mức độ tác động, ảnh h−ởng đến tình hình chính trị - xã hội và môi tr−ờng sinh thái nh− sau : Bảng 1.1 Các hệ số xét tính lợi ích x∙ hội - chính trị và ảnh h−ởng đến môi tr−ờng trong việc xác định, đánh giá hiệu quả sản xuất công nghiệp Việt Nam Năm Loại ảnh h−ởng Xã hội - chính trị Loại A Môi tr−ờng Xã hội - chính trị 1 1 1 1 Loại B Môi tr−ờng 1 1 1 1 Xã hội - chính trị Loại C Môi tr−ờng Sau khi đã quy tính, hàng năm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đ−ợc nhận biết, đánh giá trên cơ sở các chỉ tiêu : Lãi (Lỗ), Lãi / tổng tài sản, Lãi/ Toàn bộ chi phí sinh lãi, Lãi ròng/ Vốn chủ sở hữu.
- Trong kinh tế thị tr−ờng doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh.
- Vị thế cạnh tranh (lợi thế so sánh) của doanh nghiệp chủ yếu quyết định mức độ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Khi nền kinh tế của đất n−ớc hội nhập với kinh tế khu vực, kinh tế thế giới doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội, đồng thời phải chịu thêm nhiều sức ép mới.
- Trong bối cảnh đó doanh nghiệp nào tụt lùi, không tiến so với tr−ớc, tiến chậm so với các đối thủ là tụt hậu, là thất thế trong cạnh tranh ∆1 < ∆2, là vị thế cạnh tranh Đỗ Nam Hải Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học quản trị kinh doanh Tr.
- Hình 1.1 Vị thế cạnh tranh (U) quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Thực tế của Việt nam từ tr−ớc đến nay và thực tế của các n−ớc trên thế giới luôn chỉ ra rằng : vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp chủ yếu do trình độ (năng lực) lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp đó quyết định.
- 1.2 Bản chất, nội dung và vai trò của Quản lý doanh nghiệp Theo GS, TS Đỗ Văn Phức [12,tr 35], về mặt tổng thể, quản lý doanh nghiệp là thực hiện những công việc có vai trò định h−ớng, điều tiết, phối hợp hoạt động của toàn bộ và của các thành tố thuộc hệ thống doanh nghiệp nhằm đạt đ−ợc hiệu quả cao bền lâu nhất có thể.
- Và quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp là tìm cách, biết cách tác động đến những con ng−ời, nhóm ng−ời để họ tạo ra và luôn duy trì −u thế về chất l−ợng, giá, thời hạn của sản phẩm, thuận tiện cho khách hàng.
- U1 < U2 Ta T1 T2 Thời gian Đối thủ cạnh tranh Đỗ Nam Hải Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học quản trị kinh doanh Tr.
- 7 Quản lý doanh nghiệp là thực hiện các nội dung (các loại công việc) sau đây.
- Đảm bảo tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ cho hoạt động của doanh nghiệp.
- Điều phối (Điều hành) hoạt động của doanh nghiệp.
- Kiểm tra chất l−ợng của mọi sản phẩm, tiến độ thực hiện mọi công việc, mọi khoản chi, mọi nguồn thu.
- kiểm định chất l−ợng các sản phẩm quản lý tr−ớc khi quyết định triển khai… Trình độ (năng lực) lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp phải đ−ợc nhận biết, đánh giá trên cơ sở chất l−ợng thực hiện bốn loại công việc nêu ở trên.
- Theo quá trình kinh doanh và quản lý doanh nghiệp đ−ợc hiểu là.
- Cạnh tranh mua các yếu tố kinh doanh.
- Tổ chức quá trình kinh doanh.
- Suy tính sử dụng các loại kết quả kinh doanh .
- Hình 1.2 Các nhân tố nội bộ của hiệu quả kinh doanh đ−ờng lối, chiến l−ợc, kế hoạchCơ chế , chính sách , quy chế quản lýTích cực tái sản xuất mở rộng sức ộTiến bộ khoa học, công nghệ Tích cực sáng tạo trong lao động H I ệ u q u ả k I n h d o a n h Đỗ Nam Hải Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học quản trị kinh doanh Tr.
- 8 Hình 1.3 Quá trình tác động của trình độ lãnh đạo, quản lý đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Trình độ quản lý kinh doanh đ−ợc nhận biết, đánh giá thông qua hiệu lực quản lý.
- Hiệu lực quản lý đ−ợc nhận biết, đánh giá thông qua chất l−ợng của các quyết định, biện pháp quản lý.
- Chất l−ợng của các quyết định, biện pháp quản lý phụ thuộc chủ yếu vào chất l−ợng của các cơ sở, căn cứ.
- Chất l−ợng của các cơ sở, căn cứ phụ thuộc chủ yếu vào mức độ tiến bộ của ph−ơng pháp, mức độ đầu t− cho quá trình nghiên cứu tạo ra chúng.
- Hiệu lực quản lý là tập hợp những diễn biến, thay đổi ở đối t−ợng quản lý khi có tác động của chủ thể quản lý.
- Hiệu lực quản lý cao khi có nhiều diễn biến, thay đổi tích cực ở đối t−ợng quản lý do tác động của chủ thể quản lý.
- Thay đổi, diễn biến tích cực là thay đổi, diễn biến theo h−ớng đem lại lợi ích cho con ng−ời, phù hợp với mục đích của quản lý.
- Chất l−ợng của quyết định, giải pháp, biện pháp quản lý, chất l−ợng sản phẩm của từng loại công việc quản lý đ−ợc đánh giá trên cơ sở xem chúng đ−ợc xét tính đầy đủ đến đâu các mặt, các yếu tố ảnh h−ởng và trên cơ sở xem xét chất l−ợng (độ tin cậy) của các số liệu, thông tin (căn cứ) sử dụng.
- Nh− vậy, khi các quyết định, giải pháp, biện pháp quản lý kinh doanh có đầy đủ, chính xác, căn cứ khoa học là khi chúng có chất l−ợng đảm bảo.
- Với quyết định chất l−ợng.
- các yếu tố cho tiến hành có mức độ tiến bộ phù hợp, ng−ời lao Trình độ khoa học công nghệ Giá thành sản phẩm Hiệu quả kinh doanh Trình độ lãnh đạo, quản lý vĩ mô và vi mô Khả năng cạnh tranh của sản phẩm Trình độ và động cơ làm việc của đa số ng−ời lao độngChất l−ợng sản phẩm Đỗ Nam Hải Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học quản trị kinh doanh Tr.
- 9 động trong doanh nghiệp tích cực, sáng tạo, doanh nghiệp sẽ đạt đ−ợc hiệu quả kinh doanh cao, không ngừng phát triển.
- Hình 1.4 Quan hệ giữa trình độ quản lý doanh nghiệp với hiệu quả kinh doanh Thực tế khẳng định rằng: lãnh đạo, quản lý yếu kém là nguyên nhân sâu xa, quan trọng nhất của tình trạng.
- Thiếu vốn, tiền chi cho hoạt động kinh doanh.
- Chất l−ợng sản phẩm không đáp ứng yêu cầu của ng−ời sử dụng.
- 1.3 Ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp Thực tế hoạt động của các doanh nghiệp luôn chứng minh rằng, chất l−ợng thực hiện các loại công việc quản lý doanh nghiệp cao đến đâu hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cao đến đó.
- Chất l−ợng thực hiện các loại công việc quản lý doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào chất l−ợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý 0 Hiệu quả kinh doanh Trình độ quản lý doanh nghiệp a

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt