« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích, dự báo nhu cầu năng lượng điện cho phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội đến năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sĩ khoa học Phân tích, dự báo nhu cầu năng l−ợng điện cho phát triển kinh tế - x∙ hội của hà nội đến năm 2015 Ngành: Quản tri kinh doanh M∙ số: Phạm lê hùng Ng−ời h−ớng dẫn khoa học GS.TS Đỗ Văn Phức Phạm Lê Hùng – Ngành Quản Trị Kinh Doanh Phần mở đầu Phần I Cơ sở lý luận về nhu cầu của thị tr−ờng và dự báo nhu cầu .
- nhu cầu thị tr−ờng và tại sao doanh nghiệp phải đầu t− thoả đáng cho dự báo nhu cầu thị tr−ờng .
- dự báo và các ph−ơng pháp dự báo nhu cầu thị tr−ờng .
- Những vấn đề chung của dự báo.
- 9 1.2.2.Các ph−ơng pháp dự báo nhu cầu của thị tr−ờng.
- 1 Ph−ơng pháp dự báo mô hình hoá thống kê.
- 33 1.2.2.7 Dự báo bằng mô hình hồi quy t−ơng quan.
- 34 Phần II TìNH HìNH Sử DụNG ĐIệN NĂNG CHO Sự PHáT TRIểN KINH Tế - X∙ HộI Hà NộI GIAI ĐOạN .
- 44 2.2 Tình hình sử dụng năng l−ợng của Hà nội giai đoạn Phần III Dự BáO NHU CầU ĐIệN NĂNG CHO PHáT TRIểN KINH Tế X∙ HộI CủA Hà NộI ĐếN NĂM PHƯƠNG h−ớng phát triển hà nội .
- dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển công nghiệp xây dựng hà nội đến năm các yếu tố ảnh h−ởng đến nhu cầu điện năng cho phát triển công nghiệp - xây dựng.
- 71 3.2.2 lựa chọn ph−ơng pháp dự báo và kết quả dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển công nghiệp xây dựng.
- 72 3.3 dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển dịch vụ của hà nội đến 2010 và Phạm Lê Hùng – Ngành Quản Trị Kinh Doanh các yếu tố ảnh h−ởng đến nhu cầu điện năng cho phát triển dịch vụ.
- 76 3.3.2 lựa chọn ph−ơng pháp dự báo và kết quả dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển dịch vụ.
- 77 3.4 dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển nông nghiệp hà nội đến 2010 và Các yếu tố ảnh h−ởng đến nhu cầu điện năng cho phát triển nhu cầu nông nghiệp hà nội.
- 81 3.4.2 Lựa chọn ph−ơng pháp dự báo và kết quả dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển nông nghiệp.
- 81 3.5 dự báo nhu cầu điện năng cho sự phát triển dân dụng và quản lý của hà nội đến 2010 và Các yếu tố ảnh h−ởng đến nhu cầu điện năng cho phát triển nhu cầu dân dụng và quản lý.
- 83 3.5.2 Lựa chọn ph−ơng pháp dự báo và kết quả dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển dân dụng và quản lý.
- 83 3.6 dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển các hoạt động khác đến 2010 và Các yếu tố ảnh h−ởng đến nhu cầu điện năng cho phát triển các hoạt động khác.
- 85 3.6.2 Lựa chọn ph−ơng pháp dự báo và kết quả dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển các hoạt động khác.
- 85 3.7 dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển gộp các ngành đến 2010 và so sánh kết quả tổng nhu cầu năng l−ợng của các ngành dự báo theo nhiều ph−ơng pháp với kết quả nhu cầu năng l−ợng gộp Kết luận Phạm Lê Hùng – Ngành Quản Trị Kinh Doanh Phần mở đầu 1.
- Có hiện t−ợng này là do nhu cầu sử dụng điện năng lớn hơn khả năng cung ứng điện năng rất nhiều.
- Hơn nữa do việc dự báo nhu cầu sử dụng điện ch−a chính xác, dẫn đến không xác định đ−ợc ch−ơng trình phát triển nguồn và l−ới điện vì vậy việc vận hành hệ thống điện rất khó khăn và không kinh tế, đồng thời tạo nên sức ép lớn về đầu t− nguồn và l−ới điện .
- Xuất phát từ yêu cầu trên, ng−ời làm luận văn đã quyết định chọn đề tài “Phân tích, dự báo nhu cầu năng l−ợng điện cho phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội đến năm 2015 ” làm luận văn thạc sỹ của mình.
- Mục tiêu nghiên cứu Qua nghiên cứu nhu cầu tiêu thụ điện của Hà Nội trong một số năm gần đây, trên cơ sở đó phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến nhu cầu tiêu thụ điện cho sự phát triển của các ngành và từ đó áp dụng các ph−ơng pháp dự báo phù hợp để xác định nhu cầu tiêu thụ điện năng một cách t−ơng đối chính xác và mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng cho phát triển kinh tế – xã hội của Hà Nội đến năm 2015.
- Phạm vi và ph−ơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài vận dụng lý thuyết dự báo trung hạn nhu cầu tiêu thụ điện trên từng ngành sau đó tổng hợp lại thành nhu cầu tiêu thụ điện của Hà nội.
- Kết cấu nội dung luận văn -Phần mở đầu -Phần I : Cơ sở lý luận về nhu cầu của thị tr−ờng và dự báo nhu cầu.
- Phạm Lê Hùng – Ngành Quản Trị Kinh Doanh Phần II : Tình hình đáp ứng nhu cầu điện năng cho sự phát triển kinh tế, xã hội của Hà nội giai đoạn .
- -Phần III : Dự báo nhu cầu điện năng cho sự phát triển kinh tế xã hội của Hà nội giai đoạn 2006 đến 2010 và 2011 và 2015.
- Phạm Lê Hùng – Ngành Quản Trị Kinh Doanh Phần I Cơ sở lý luận về nhu cầu của thị tr−ờng và dự báo nhu cầu 1.1.
- nhu cầu thị tr−ờng và tại sao doanh nghiệp phải đầu t− thoả đáng cho dự báo nhu cầu thị tr−ờng Để tồn tại và phát triển, con ng−ời đã sáng lập ra nền kinh tế, sáng tạo ra thị tr−ờng nhằm mục đích phát triển nhanh, có hiệu quả hoạt động kinh tế.
- -Nền kinh tế thị tr−ờng hiện đại : các Công ty cổ phần và Công ty đa quốc gia phát triển mạnh mẽ.
- Cơ cấu phát triển kinh tế là công nghiệp 20%, nông nghiệp 10% và dịch vụ 70%.
- Từ đó ta có thể nhận thấy, nền kinh tế thị tr−ờng là nền kinh tế hoạt động chủ yếu theo quy luật cạnh tranh đáp ứng nhu cầu hàng hoá.
- Hoạt động kinh Phạm Lê Hùng – Ngành Quản Trị Kinh Doanh doanh ở đây đ−ợc hiểu là việc đầu t−, tổ chức chỉ nhằm vào việc thoả mãn nhu cầu của ng−ời khác để có thể nhằm thoả mãn nhu cầu của chính mình.
- Chiến l−ợc kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau: Nh− vậy, để có chiến l−ợc kinh doanh đúng đắn, tr−ớc hết doanh nghiệp phải tiến hành đầu t−, nghiên cứu, dự báo cụ thể định l−ợng t−ơng đối chính xác nhu cầu của thị tr−ờng, đối thủ cạnh tranh và năng lực của doanh nghiệp.
- Luận văn xin đ−ợc tập trung nghiên cứu về nhu vầu của thị tr−ờng năng l−ợng điện của Hà nội giai đoạn 2006-2010 và giai đoạn 2011-2015 để dự báo nhu cầu năng l−ợng điện từ đó xây dựng giải pháp đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng điện đến năm 2015.
- Nhu cầu của thị tr−ờng là nhu cầu cả cộng đồng ng−ời nên rất đa dạng và phong phú, luôn biến động.
- Do đó, từ nhu cầu của con ng−ời ta có Chiến l−ợc ( kế hoạch kinh doanh) Kết quả dự báo nhu cầu thị tr−ờng Kết quả dự báo các đối thủ cạnh tranh Kết quả dự báo năng lực của doanh nghiệp Phạm Lê Hùng – Ngành Quản Trị Kinh Doanh thể nhận biết đ−ợc phần lớn nhu cầu của thị tr−ờng.
- Ng−ời ta có thể nhận biết đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng bằng cách dựa vào khái niệm sau đây : Nhu cầu của con ng−ời là những gì cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con ng−ời.
- Khi dự báo nhu cầu của thị tr−ờng chúng ta cần xét đến nhận thức, khả năng, thanh toán của ng−ời tiêu dùng.
- Trong thực tế và lý luận, chúng ta nhiều khi ch−a quan tâm đúng mức nhu cầu của con ng−ời mà trong kinh tế thị tr−ờng chúng lại là những hàng hoá rất đáng giá kinh doanh.
- Để hình thành một ph−ơng án kinh doanh hiệu quả, chúng ta cần phải nắm bắt các loại nhu cầu của thị tr−ờng, tổng số và động thái của từng loại nhu cầu.
- Việc nhận biết đ−ợc các vấn đề của nhu cầu thị tr−ờng thì chúng ta phải tiến hành phân tích và dự báo nhu cầu của thị tr−ờng.
- Phân tích và dự báo nhu cầu thị tr−ờng là một công cụ, một công việc không thể thiếu đ−ợc trong hoạt động của các chủ thể tổ chức, doanh nghiệp, đồng thời nó cũng rất cần thiết cho các nhà quản lý nhằm hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô sao cho phù hợp, thúc đẩy sự phát triển của địa ph−ơng.
- Phân tích và dự báo nhu cầu thị tr−ờng là sự vận dụng tất cả những tri thức khoa học của xã hội loài ng−ời để nhận biết một cách đầy đủ, chính xác sự tồn tại, xu thế vận động và phát triển của một nhu cầu thị tr−ờng.
- làm rõ và nhận thức đúng bản chất của nhu cầu thị tr−ờng đó.
- xác định mọi tác động qua lại các yếu tố bên trong và bên ngoài của nhu cầu thị tr−ờng đó.
- xác định mọi tác động qua lại của các yếu tố bên trong và bên ngoài của nhu cầu đến sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện t−ợng kinh tế – xã hội đó.
- dự báo và các ph−ơng pháp dự báo nhu cầu thị tr−ờng 1.2.1.
- Những vấn đề chung của dự báo Từ xa x−a, trong đời sống xã hội loài ng−ời đã xuất hiện nhu cầu và −ớc muốn thấy tr−ớc đ−ợc những điều sẽ xảy ra trong t−ơng lai.
- Dự báo là một thuật ngữ đ−ợc sử dụng cách đây rất lâu, khi con ng−ời bắt đầu qua tâm đến thiên nhiên và mong muốn biết nó xảy ra nh− thế nào trong t−ơng lai, để chống lại nó hoặc sử dụng nó vì sự nghiệp phát triển của xã hội loài ng−ời.
- Dự báo xu thế phát triển của một hiện t−ợng là việc dự đoán quá trình tiếp theo của hiện t−ợng trong những khoảng thời gian khác nhau nối tiếp với hiện t−ợng nh.
- ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn, trên cơ sở những thông tin thống kê hiện t−ợng, sự vật trong quá khứ và bằng các ph−ơng pháp dự báo thích hợp.
- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ và nhận thức con ng−ời không chỉ dự báo các hiện t−ợng kinh tế- xã hội thông qua kinh nghiệm mà tiến đến sử dụng các thành tựu của khoa học để chinh phục, khám phá các hiện t−ợng thiên nhiên.
- Ngày nay, dự báo đ−ợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kinh tế, chính trị và xã hội với nhiều loại và ph−ơng pháp dự báo khác nhau.
- Nhiều kết quả của dự báo đã đ−ợc các nhà quản lý sử dụng làm cơ sở để điều chỉnh kịp thời chủ tr−ơng chính sách, mục tiêu hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, phát triển sản phẩm, đầu t− mở rộng sản xuất nhằm đạt lợi ích cao nhất.
- các yếu tố xác định mức độ phát triển kinh tế- xã hội.
- Sự tác động của các yếu tố đó làm cho các tổ chức, doanh nghiệp phát triển theo nhiều xu h−ớng khác nhau.
- sự phát triển nhanh của khoa học và công nghệ Phạm Lê Hùng – Ngành Quản Trị Kinh Doanh Các yếu tố thuộc về xã hội: Những nhận thức mới về niềm tin.
- hoạt động của các cơ quan Nhà n−ớc + Các yếu tố thuộc về môi tr−ờng riêng của từng hiện t−ợng hay một tổ chức thì môi tr−ờng trong đó tổ chức tồn tại và phát triển có vai trò rất quan trọng.
- Mối tác động qua lại của môi tr−ờng đến sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện t−ợng kinh tế – xã hội.
- Dự báo kinh tế – xã hội có thể đ−ợc tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau.
- Dự báo tổng thể, vĩ mô sự vận động và phát triển kinh tế- xã hội của nền kinh tế quốc dân.
- Dự báo sự vận động và phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực, địa ph−ơng với quan niệm ngành, lĩnh vực hay địa ph−ơng là một hệ con của nền kinh tế quốc dân và chịu tác động của các ngành và địa ph−ơng khác.
- Dự báo sự phát triển của các chỉ tiêu kinh tế – xã hội : Hình thức này có thể dự báo cho cả n−ớc, từng ngành, từng địa ph−ơng.
- Dự báo khả năng hay thời gian đạt đ−ợc các chỉ tiêu kinh tế- xã hội nhất định, cả về số l−ợng cũng nh− chất l−ợng + Dự báo cho từng khoảng thời gian ( trên 25 năm, 20 năm, 5-10 năm, 5 năm hay hàng năm, hàng tháng) nhằm phục vụ cho các nhà hoạch định chính sách xây dựng các chính sách, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn và ngắn hạn v.v Dự báo nói chung và dự báo sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện t−ợng kinh tế- xã hội hay tổ chức nói riêng đều nhằm chỉ ra xu h−ớng vận Phạm Lê Hùng – Ngành Quản Trị Kinh Doanh động, phát triển của hiện t−ợng đó trong t−ơng lai ( xa hay gần).
- Vì vậy các đặc tr−ng cơ bản của dự báo th−ờng là.
- Phạm vi của dự báo: Quy mô, phạm vi của dự báo hiện t−ợng kinh tế – xã hội đ−ợc xác định bởi quy mô, phạm vi của môi tr−ờng để nó tồn tại.
- Tuỳ theo cấp độ quản lý mà các nhà quản lý chọn phạm vi dự báo cho phù hợp.
- Tính chất xác suất của các ph−ơng án dự báo: Do mỗi một hiện t−ợng kinh tế xã hội luôn chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố từ trong quá khứ, hiện tại đến t−ơng lai.
- Mức độ tin cậy của các giả định này phụ thuộc vào độ phức tạp của môi tr−ờng hiện t−ợng tồn tại, vận động và phát triển.
- Vì vậy, các nhà quản lý phải biết sử dụng kết hợp giữa kết quả dự báo và nhận định chủ quan của mình để lựa chọn và quyết định các vấn đề cho t−ơng lai.
- Thời gian của dự báo: Dự báo về t−ơng lai để tìm những nhân tố tác động và mô phỏng xu thế vận động và phát triển của hiện t−ợng đó trong t−ơng lai.
- Nếu sự kiện càng có nhiều thông tin và thông tin càng lùi sâu về quá khứ thì các nhà dự báo có thể hiểu rõ hơn tính quy luật sự biến đổi của hiện t−ợng, để có những kết luận chính xác hơn.
- Điều này khẳng định vị trí quan trọng của công tác thống kê đối với công tác dự báo.
- Tính mô phỏng của các ph−ơng án dự báo: Theo nguyên tắc chung, các ph−ơng án dự báo nêu ra đều mang tính mô phỏng.
- Vấn đề chủ yếu của công tác dự báo là phân tích và dự báo tất cả các nhân tố ảnh h−ởng đế sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện t−ợng trong t−ơng lai và tìm ra các ph−ơng án Phạm Lê Hùng – Ngành Quản Trị Kinh Doanh có thể xảy ra.
- Tính chính xác của ph−ơng án dự báo là sự tiếp cận gần nhất mô hình mô phỏng đ−ợc lựa chọn so với mô hình sẽ xảy ra trong t−ơng lai.
- Việc mô phỏng gần đúng xu thế vận động và phát triển của hiện t−ợng kinh tế – xã hội hoàn toàn phụ thuộc vào số liệu thông tin có đ−ợc về sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện t−ợng cũng nh− khả năng nhận thức của chính các nhà phân tích và dự báo.
- Tính mô phỏng, xác suất của các ph−ơng án dự báo là một hiện t−ợng tất yếu của dự báo các xu thế vận động và phát triển hiện t−ợng kinh tế – xã hội trong t−ơng lai.
- Dự báo kinh tế – xã hội phải tuân theo các nguyên tắc sau: 1.
- Nguyên tắc liên hệ biện chứng Tất cả các hiện t−ợng kinh tế – xã hội đều đ−ợc đặt trong môi tr−ờng nhất định, do vậy khi phân tích và dự báo hiện t−ợng kinh tế – xã hội ta phải đặt hiện t−ợng trong mối tác động qua lại của các yếu tố lẫn nhau.
- Nguyên tắc kế thừa lịch sử Các hiện t−ợng kinh tế – xã hội vận động và phát triển luôn chứa đựng trong nó những nhân tố kết quả của quá khứ và trạng thái trong t−ơng lai.
- Phân tích, đánh giá hiện tại và dự báo sự phát triển trong t−ơng lai của một quốc gia, một tổ chức hay của một hiện t−ợng kinh tế – xã hội chỉ có thể có cơ sở vững chắc nếu nh− ta nhìn rõ đ−ợc bản chất của các vấn đề trong quá khứ.
- Nguyên tắc tôn trọng đặc thù của đối t−ợng dự báo Phạm Lê Hùng – Ngành Quản Trị Kinh Doanh Mỗi hiện t−ợng kinh tế – xã hội đều có những nét đặc tr−ng riêng của nó.
- Mô tả hiện t−ợng kinh tế -xã hội trong quá trình dự báo Trong tập các thông tin mô tả hiện t−ợng, chúng ta cần tối −u hoá các thông tin đó thông qua nhiều ph−ơng pháp xử lý khác nhau để tìm ra mô hình tối −u nhất.
- Nguyên tắc t−ơng tự của hiện t−ợng dự báo Theo nguyên tắc này, khi phân tích, dự báo một hiện t−ợng kinh tế – xã hội chúng ta có thể so sánh tìm ra những nhân tố phát triển t−ơng tự cũng nh− các yếu tố đảm báo cho sự phát triển của hiện t−ợng mà ta quan tâm.
- Sử dụng nguyên tắc này sẽ cho phép ta sử dụng các mô hình toán học, các ph−ơng pháp thống kê toán học để phân tích và dự báo quy luật và phát triển của tổ chức, hiện t−ợng kinh tế – xã hội có tính t−ơng tự nhau.
- Quá trình t−ơng tác, xử lý nôi bộ của hệ thống thông qua nội lực của mình: Đó là quá trình xử lý biến các thông tin đầu vào cần thiết thành những yếu tố quan trọng để phục vụ cho sự vận động và phát triển của tổ chức và tạo ra những yếu tố đầu ra cần thiết cho nhu cầu của xã hội.
- Phân loại theo tầm dự báo Dự báo tác nghiệp : những dự báo có tầm từ một tháng trở lại.
- Các dự báo này th−ờng có độ chính xác cao.
- Dự báo ngắn hạn : những dự báo có tầm không quá một năm.
- Trong loại dự báo này, sai số cho phép không đ−ợc quá 5%.
- Dự báo trung hạn : dự báo có tầm không quá năm năm.
- Sai số trong dự báo này tối đa 15%.
- Dự báo dài hạn : dự báo có tầm tới 15 năm.
- Dự báo siêu dài hạn : Dự báo có tầm trên 15 năm.
- Phân loại theo đối t−ợng dự báo .
- Dự báo nhu cầu xã hội : ví dụ nh− dự báo nhu cầu vật phẩm tiêu dùng của dân thành thị, các nhu cầu liên quan đến điều kiện sống của dân nông thôn ( n−ớc sạch, điện, nhà ở.
- nhu cầu giải trí, th−ởng thức văn hoá, nghệ thuật của thanh thiếu niên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt