« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 bài 52


Tóm tắt Xem thử

- Giúp học sinh:.
- -Qua luyện tập thực hành, học sinh củng cố và nâng cao những kiến thức cơ bản về hàm ý, cách tạo hàm ý, tác dụng của hàm ý trong giao tiếp ngôn ngữ..
- -Có kĩ năng lĩnh hội được hàm ý, kĩ năng nói và viết theo cách có hàm ý trong những ngữ cảnh cần thiết..
- Học sinh : Soạn bài..
- Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra lí thuyết về hàm ý..
- -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh..
- Những vấn đề hội thoại chúng ta đã được học ở chương trình THCS như chức năng của hội thoại, các phương châm hội thoại, hàm ý, nghĩa hàm ẩn.
- Riêng vấn đề hàm ý hội thoại, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nâng cao những hiểu biết về hàm ý như khái niệm, cách thức tạo hàm ý và lĩnh hội hàm ý, tác dụng của hàm ý.
- Trên cơ sở đó sẽ giúp cúng ta biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý, nhất là hàm ý trong các văn bản nghệ thuật và trong hoạt động giao tiếp hàng ngày Đồng thời biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết..
- niệm về hàm ý..
- Bài tập: Thế nào là hàm ý?.
- Học sinh nhớ lại khiến thứctrả lời..
- Hoạt động 2: Thực hành về hàm ý..
- Bài tập 1: Đọc đoạn trích Sgk và phân tích theo các câu hỏi Sgk A Phủ đã cố ý vi phạm phương châm về lượng khi giao tiếp về lượng như thế nào?.
- Học sinh thảo luận và phát biểu tự do..
- Ôn lại khái niệm về hàm ý..
- Thực hành về hàm ý..
- Bài tập 1:.
- Bài tập 2: Đọc đoạn trích Sgk và trả lời các câu hỏi:.
- Học sinh thảo luận và phát biểu ý kiến..
- Hàm ý của anh thanh niên có ý nói dài dòng về những điều không liên quan gì đến cuộc hộ thoại là gì? Học sinh thảo luận chọn phương án đúng và lí giải..
- c) Kết kuận về hàm ý khi người nói chủ ý vi phạm phương châm quan hệ trong giao tiếp..
- Học sinh làm việc cá nhân và phát biểu..
- Bài tập 2: Đọc và phân tích đoạn trích Sgk..
- Nói thế là có hàm ý gì?.
- Cách nói như thế có đảm bảo phương châm cách thức không?.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời..
- Bài tập 2:.
- Nghĩa là anh ta vi phạm phương châm quan hệ trong hội thoại, đồng thời vi phạm cả phương châm về lượng (nói thừa lượng thông tin)..
- c) Kết luận: Khi người nói chủ ý vi phạm phương châm quan hệ trong giao tiếp, để hàm ý có tác dụng cần: nói đúng chỗ, phù hợp với cuộc thoại và diễn đạt ngắn gọn, đúng lượng thông tin mà cuộc thoại cần đến..
- có hàm ý: Từ chối trước lời đề nghị xin tiền như mọi khi của Chí Phèo (cái kho-biểu tưởng của cải, tiền nong, sự giàu có.
- Cách nói vi phạm phương châm cách thức (không nói rõ ràngrành mạch.
- Bài tập 4: Đọc và phân tích truyện cười Sgk..
- Lượt lời thứ nhất của bà đồ nhằm mục đích gì? Thực hiện hành động nói gì? Có hàm ý gì?.
- Vì sao bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói trong truyện?.
- Học sinh thảo luậnphát biểu..
- Hoạt động 3: Tổ chức rút ra kết luận về cách thức tạo câu có hàm ý..
- Bài tập: Qua những phần trên, anh (chị) hãy xác định: để nói một câu có hàm ý, người ta thường dùng những cách thức nói như thế nào?.
- Học sinh suy nghĩ tổng hợp và trả lời..
- Bài tập 3:.
- Qua lượt lời thứ hai của bà đồ chứng tỏ từng lượt lời thứ nhất của bà có hàm ý: Khuyên ông sử dụng giấy cho có lợ ích.
- Bà đồ chọn cách nói có hàm ý vì lí do tế nhị, lịch sự đối với chồng, bà không muốn trực tiếp chê văn của chồng mà thông qua lời khuyên để gợi ý cho ông đồ lựa chọn..
- Cách thức tạo câu có hàm ý..
- Để có một câu có hàm ý, người ta thường dùng một cách nói chủ ý vi phạm một (hoặc một số) phương châm hội thoại nào đó, sử dụng các hành động nói gián tiếp.
- chủ ý vi phạm phương châm về lượng, nói thừa hoặc thiếu thông tin mà đề tài yêu cầu.
- chủ ý vi phạm phương châm quan hệ, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp.
- Củng cố: -Nắm kiến thức về hàm ý..
- -Tập viết câu văn (đoạn văn) chứa cách nói hàm ý.