« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược kinh doanh của công ty xăng dầu B12 giai đoạn 1010 - 2015


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU B12 GIAI ĐOẠN 2010-2015 NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS.
- LÃ VĂN BẠT HÀ NỘI - 2009 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, không sao chép bất kỳ một công trình hoặc một luận văn nào của bất kỳ tác giả nào khác.
- Tác giả luận văn Nguyễn Việt Hà Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 2MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN.
- 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Khái niệm chiến lược kinh doanh.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh.
- PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Phân loại theo phạm vi của chiến lược.
- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC..
- Quản trị chiến lược.
- Mô hình quản trị chiến lược.
- QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Phân tích và dự báo về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế .
- Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo về môi trường kinh doanh.
- Phân tích Marketing Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 31.4.3.2.
- Hình thành các phương án chiến lược.
- Lựa chọn chiến lược của doanh nghiệp.
- CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Mô hình SPACE (vị trí chiến lược và đánh giá họat động.
- 35 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU B12.
- Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh .
- Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầu B .
- 43 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 42.1.3.1.
- KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THỜI GIAN GẦN ĐÂY.
- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY XĂNG DẦU B12.
- Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh.
- Các nhân tố ảnh hưởng và yêu cầu của kinh doanh xăng dầu.
- Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược cho Công ty xăng dầu B12.
- 69 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 52.4.2.
- Công ty kinh doanh xăng dầu VINALINES phía Bắc .
- Những thách thức của Công ty xăng dầu B12.
- 83 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU B12 GIAI ĐOẠN 2010-2015.
- XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY.
- Chiến lược kinh doanh tổng quát của Công ty xăng dầu B12.
- Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lược bộ phận.
- CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC.
- Kho cảng dầu B12 (Bãi Cháy Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 63.3.1.2.
- Chiến lược sản phẩm .
- Chiến lược về giá .
- Chiến lược phân phối sản phẩm .
- Chiến lược xúc tiến bán hàng .
- DỰ BÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC.
- Với Công ty xăng dầu B12.
- 115 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ISO : International Organization Standard (tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) WTO : World Trade Orgnization (tổ chức thương mại thế giới) BCG : Boston Consulting Group (Tập đoàn tư vấn Boston) SBU : Strategic Business Unit (Đơn vị chiến lược kinh doanh) SWOT: Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats PCCC : Phòng cháy chữa cháy CBCNV: Cán bộ công nhân viên DWT : Deadweight (tải trọng tổng cộng) VIFOTEC: Quỹ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam PETROLIMEX: Tổng công ty xăng dầu Việt Nam PV OIL: Tổng công ty dầu Việt Nam VILAS: tên viết tắt của Hệ thống công nhận phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn Việt Nam CSVCKT: cơ sở vật chất kỹ thuật IEA : International Energy Agency (Tổ chức Năng lượng Quốc tế) CHXD: Cửa hàng xăng dầu TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam SBU : Đơn vị chiến lược kinh doanh BUNKER: cung cấp (bán) nhiên liệu cho tầu biển Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 8DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1: Chiến lược của doanh nghiệp gồm sáu chiến lược chức năng Hình 1.2: Mối quan hệ giữa chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận Hình 1.3: Mô hình các bước thực hiện quản trị chiến lược Hình 1.4: Sơ đồ quy trình 8 bước xây dựng chiến lược Hình 1.5: Bảng tổng hợp kết quả phân tích môi trường kinh doanh Hình 1.6: Mô hình “Năm lực lượng” Hình 2.1: Sơ đồ kết cấu SXKD xăng dầu của Công ty xăng dầu B12 Hình 2.2 : Sơ đồ tổ chức của Công ty xăng dầu B12 Hình 2.3: Sản lượng xăng dầu Nhập qua cảng dầu B12 Hình 2.4: Sản lượng xuất bán của Công ty qua các năm Hình 2.5: Bảng cân đối tài khoản năm 2008 Hình 2.6: Hạn ngạch nhập khẩu xăng dầu tối thiểu năm 2009 Hình 2.7: Dự báo giá dầu thô thế giới Hình 2.8: Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam Hình 2.9: Dự báo sản lượng bán hàng của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Hình 2.10: Dự báo lượng hàng qua các cảng Hình 3.1: Ma trận SWOT Hình 3.2: Dự báo sản lượng thông qua tuyến B12 Hình 3.3: Dự báo lưu lượng bơm chuyển trên tuyến B12 Hình 3.4: Định hướng đầu tư quy hoạch tuyến B12 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 9MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Kinh doanh trong nền kinh tế hội nhập doanh nghiệp phải chịu nhiều tác động từ môi trường kinh doanh, hơn bao giờ hết các Doanh nghiệp cần phải có hướng đi đúng đắn và phù hợp.
- để hoạch định và triển khai công cụ kế hoạch hoá linh hoạt đối phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh.
- Công ty xăng dầu B12 được thành lập và đi vào sản xuất kinh doanh từ năm 1973 với cơ sở vật chất thiếu thốn , vốn kinh doanh và quy kinh doanh nhỏ.
- Đứng trước tình hình đó Công ty xăng dầu B12 cần phải làm gì để vượt qua những hạn chế và khó khăn trước mắt để phát triển sản xuất kinh doanh.
- Điều này sẽ được giải quyết nếu biết phân tích đánh giá tình hình các đối thủ cạnh tranh, phân tích được môi trường kinh doanh và đánh giá thực trạng nội bộ doanh nghiệp nhằm phát huy các thế mạnh, khắc phục điểm yếu, xác định cơ hội để đề ra các phương án chiến lược.
- Có nghĩa phải xây dựng một chiến lược kinh doanh toàn diện cho Công ty xăng dầu B12 để vươn lên đứng vững trong cạnh tranh hiện nay và tiếp tục phát triển là một doanh nghiệp hàng đầu trong khu vực về kinh doanh xăng dầu.
- Nhận thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của tầm chiến lược kinh doanh đối với một doanh nghiệp, nên em chọn đề tài: "Chiến lược kinh doanh của Công ty xăng dầu B12 giai đoạn làm đề tài tốt nghiệp Thạc sĩ quản trị kinh doanh.
- Xem xét và tìm hiểu thực trạng công tác xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty xăng dầu B12.
- Phân tích thực trạng, vận dụng lý thuyết vào việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty xăng dầu B12 giai đoạn 2010-2015.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 103.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn này tập trung nghiên cứu môi trường kinh doanh thực trạng của Công ty xăng dầu B12 trên cơ sở đó xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty.
- Chiến lược kinh doanh mang tính định hướng và vạch ra những phương án giúp cho việc xây dựng kế hoạch cụ thể đạt được hiệu quả mang muốn.
- Dựa trên phương pháp thống kê phân tích và phương pháp phân tích tổng hợp đánh giá tình hình thực tế doanh nghiệp kinh doanh xăng dầy tác giả rút ra các yếu tố môi trường và xác định cơ hội mục tiêu chiến lược trên cơ sở vận dụng lý thuyết và cơ sở lý luận để đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp.
- Kết cấu đề tài luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 phần chính: Chương 1: Cơ sở và phương pháp luận của chiến lược kinh doanh Chương 2: Phân tích hiện trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầu B12 Chương 3: Chiến lược và một số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu B12 giai đoạn Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân thành tới thầy giáo hướng dẫn: TS.
- Trân trọng cảm ơn ! Hạ Long, tháng 11 năm 2009 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 11CHƯƠNG I: CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ nghệ thuật quân sự thời xa xưa, với ý nghĩa là phương pháp, cách thức điều khiển và chỉ huy các trận đánh.
- Khái niệm chiến lược kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại và phát triển lâu dài các doanh nghiệp, các cơ quan cần phải có hoạt động quản lý chiến lược, coi quản lý chiến lược là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà quản lý nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng.
- Tuỳ theo cách tiếp cận mà có nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược kinh doanh.
- Quan điểm của Micheal Porter: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.
- Quan điểm của K.Ohmae: “Mục đích của chiến lược là mang lại điều kiện thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá đúng thời điểm tấn công hay rút lui, xác định danh giới của sự thoả hiệp”.
- K.Ohmae còn nhấn mạnh: “Không có đối thủ cạnh tranh thì không có chiến lược.
- Mục đích duy nhất của chiến lược là đảm bảo giành thắng lợi bền vững đối với đối thủ cạnh tranh” Theo cách tiếp cận chiến lược kinh doanh là một phạm trù khoa học quản lý.
- Quan điểm Alfred Chandler: “Chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp lựa chọn các chính sách, chương trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu cơ bản đó”.
- Quan điểm của William J.Glueck: “Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện”.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 12- Quan điểm của B.Quinn cho rằng: “Chiến lược kinh doanh là một dạng thức hay một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các chương trình hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau”.
- Tóm lại: “Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là tổng hợp thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của các đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể của doanh nghiệp”.
- Vậy chiến lược kinh doanh là chiến lược nhằm đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là tập hợp thống nhất các mục tiêu, chính sách và sự phối hợp các hoạt động của đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh phản ánh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm các quá trình đặt ra các mục tiêu và các biện pháp, các phương tiện sử dụng để đạt được mục tiêu đó.
- Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ rõ: Hiện nay doanh nghiệp đang ở đâu ? doanh nghiệp muốn đến đâu? doanh nghiệp sẽ đến đó bằng cách nào? Làm thế nào để kiểm soát được sự phát triển của doanh nghiệp? 1.1.2.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh Trong bất kỳ lĩnh vự nào của quản lý, chiến lược vẫn khẳng định ưu thế trên các mặt.
- Thiếu vắng chiến lược hoặc chiến lược không được thiết lập rõ ràng, có luận cứ sẽ làm cho hoạt động mất hướng, chỉ thấy trước mặt không thấy được trong dài hạn, chỉ thấy cục bộ mà không thấy cái toàn thể.
- Trong thực tế phần lớn các sai lầm trả giá về đầu tư, về nghiên cứu triển khai … có nguồn gốc từ chỗ thiếu vắng hoặc có sự sai lệch trong xác định mục tiêu chiến lược.
- Tạo cơ sở cho các doanh nghiệp chủ động phát triển các hướng kinh doanh phù hợp với môi trường trên cơ sở tận dụng các cơ hội, tránh được các rủi ro, phát huy được các lợi thế.
- Tạo cơ sở cho các doanh nghiệp chủ động phát triển các hướng kinh doanh phù hợp vứu môi trường trên cơ sở tận dụng các cơ hội, tránh được các rủi ro, phát huy các lợi thế của doanh nghiệp trong kinh doanh.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 13- Cải thiện căn bản tình hình, vị thế của một công ty, một ngành, một địa phương.
- PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.2.1.
- Phân loại theo phạm vi của chiến lược Mỗi chiến lược đều hoạch định tương lai phát triển của tổ chức, có thể chia chiến lược kinh doanh làm hai cấp, chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận.
- Chiến lược tổng quát: là chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vạch ra mục tiêu phát triển của doanh nghiệp trong khoảng thời gian dài, chiến lược tổng quát quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
- Chiến lược tổng quát tập trung vào các mục tiêu sau.
- Đảm bảo an toàn trong kinh doanh: Kinh doanh luôn gắn liền với may rủi, chiến lược kinh doanh càng táo bạo cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng thu Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 14lợi nhuận càng lớn, rủi ro càng cao.
- Rủi ro là sự bất chắc không mong đợi nhưng các nhà chiến lược khi xây dựng chiến lược chấp nhận nó thì sẽ tìm cách ngăn ngừa, né tránh, hạn chế nếu có chính sách phòng ngừa tốt thì thiệt hại sẽ ở mức thấp nhất.
- Chiến lược bộ phận: là các chiến lược chức năng bao gồm: chiến lược sản xuất, chiến lược tài chính, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược marketing, hệ thống thông tin, chiến lược nghiên cứu và phát triển.
- Chiến lược thương mại: Tập hợp các chính sách dài hạn nhằm xác định vị trí của các doanh nghiệp trên thị trường.
- Chiến lược tài chính: là tập hợp các chính sách nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa nhu cầu tài chính để theo đuổi các mục tiêu thương mại với những điều kiện đặt ra bởi thị trường vốn.
- Chiến lược sản xuất: là tập hợp các chính sách nhằm xác định loại sản phẩm cần sản xuất, số lượng sản phẩm từng loại và phân bổ phương tiện hay các nguồn sản xuất để sản xuất một cách có hiệu quả sản phẩm cung cấp cho thị trường.
- Chiến lược xã hội: là tập hợp các chính sách xác lập hành vi của doanh nghiệp đối với thị trường lao động, nói rộng lớn hơn là đối với môi trường kinh tế xã hội và văn hoá.
- Chiến lược đổi mới công nghệ: là tập hợp các chính sách nhằm nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới và hoàn thiện các sản phẩm hiện hành cũng như các phương pháp công nghệ đang sử dụng.
- Chiến lược mua sắm và hậu cần: là tập hợp các chính sách nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp “mua tốt” và sử dụng hợp lý các nguồn vật chất từ khâu mua sắm đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hiện hành cũng như các phương pháp công nghệ đang sử dụng.
- Các chiến lược này tác động qua lại với nhau chiến lược này là tiền đề để xây dựng chiến lược kia và thực hiện một chiến lược sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến lược còn lại và thực hiện.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh 15 Hình 1.1: Chiến lược của doanh nghiệp gồm sáu chiến lược chức năng Chiến lược tổng quát hay chiến lược bộ phận liên kết với nhau thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh của doanh nghiệp.
- Hình 1.2: Mối quan hệ giữa chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận 1.2.2.
- Phân loại theo hướng tiếp cận - Chiến lược tập trung vào những nhân tố then chốt: Từ những chỉ đạo hoạch định chiến lược kinh doanh là không dàn trải các nguồn nhân lực mà cần Tạo thế lực trên thị trường Tối đa hoá lợi nhuận Bảo đảm an toàn trong kinh doanh Chiến lược tổng quát Chiến lược bộ phận Chiến lược thương mạiChiến lược tài chínhChiến lược xã hội Chiến lược sản xuất Chiến lược mua sắm, hậu cần Chiến lược đổi mới công nghệ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt