« Home « Kết quả tìm kiếm

Những lời khuyên chọn nghề nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Hiện em rất hoang mang về sự lựa chọn của mình vì em nhận ra mình đã sai lầm khi quá xem nhẹ việc chọn ngành học phù hợp với bản thân.
- là do em kém cỏi và thụ động, nhưng em không muốn giống như bao nhiêu anh chị khác, học xong 4 năm ra trường vẫn chẳng định hướng công việc cho mình, đam mê của mình.
- Em rất mong nhận được những lời khuyên của mọi người để định hướng đúng đắn ngành nghề và tìm ra được đam mê cho bản thân.
- Duyên cớ đẩy đưa, tôi nhận được 2 công việc hoàn toàn trái ngược nhau: 1.
- Nhưng thực tế, khi ra trường, đa phần đều làm công việc bán hàng, hoặc những những công việc không liên quan gì đến Quản trị kinh doanh.
- Gần 30 tuổi, và bạn chưa có kinh nghiệm gì nhiều, cơ hội công việc sẽ dần khép lại.
- Học nhưng thiếu động lực Bạn học tốt khối A.
- Và điều đó càng khiến bạn mất thêm động lực.
- Cái bằng Trung bình sau khi ra trường không khiến bạn thất nghiệp, nhưng nó khiến bạn đánh mất đi bản thân mình.
- Và sau đó là quãng đời còn lại không chút động lực để phấn đấu thêm nữa.
- Khó tìm việc làm Học sai nghề khiến bạn mất động lực học tập là một phần lý do cho việc này, khi kết quả học tập của bạn không được như người khác.
- Bên cạnh đó, khi phỏng vấn tuyển dụng, người phỏng vấn luôn quan tâm đến động lực làm việc của bạn là gì.
- Động lực làm việc là yếu tố then chốt để một nhân viên có gắn bó lâu dài với công ty hay không.
- để đánh giá thêm về câu trả lời động lực làm việc của bạn.
- Thua kém những người khác trong công việc Cũng giống như trong quá trình học tập vậy, khi làm việc, bạn sẽ thua kém những người khác nếu bạn chọn ngành không phải là thế mạnh của mình.
- Bạn là người hướng nội nhưng công việc của bạn đòi hỏi phải giao tiếp nhiều thì bạn đang ở thế bất lợi so với người hướng ngoại.
- Bạn không hăm hở gì với những hoạt động đông đúc, thậm chí đôi khi bạn muốn né tránh công việc.
- Trở thành người dẫn đầu hay chỉ là cái bóng mờ nhạt trong công việc bắt đầu từ cách mà bạn chọn lựa nghề nghiệp cho mình như thế nào.
- Động lực là yếu tố then chốt cho sự thành công.
- Bạn không thể thành công nếu không có sự cố gắng, và bạn cũng không thể cố gắng nếu bạn không có chút động lực nào dành cho nó.
- Vì sao nhiều người chọn sai nghề? Thiếu định hướng Bạn không nhận biết được đâu là thế mạnh của bản thân.
- Bạn không biết được công việc thực tế ra sao.
- Mọi thông tin về tương lai công việc nó như nằm trong chiếc hộp đen.
- Trong việc định hướng nghề nghiệp, chọn nghề đúng thế mạnh của bản thân là một điều vô cùng quan trọng.
- Hầu hết những người thất bại với công việc của mình đều là những người ngồi nhầm chỗ.
- Một chị khác thì thích cuộc sống hướng ngoại, yêu thiên nhiên, thích đi đây đi đó thì lại suốt ngày chôn thân trong bốn bức tường với công việc văn phòng.
- Sẽ không có chút động lực làm việc nào cho những tình huống như vậy.
- Không có động lực làm việc nghĩa là hiệu quả công việc không cao.
- Ví dụ, năm lớp 12, bạn nhận ra rằng mình phù hợp với công việc ngành Y dược.
- Khi bạn học xong và đi làm, bạn sẽ thấy một điều rằng, rất nhiều kiến thức trong nhà trường không còn được sử dụng trong công việc và ngoài cuộc sống của bạn nữa.
- Những công việc liên quan đến du lịch, nông nghiệp, môi trường sinh thái.
- Nếu từ lúc trung học, người này tập trung vào toán, lý, hóa và sau đó lại chọn công việc trong một nhà máy sản xuất, điều tất yếu là động lực làm việc của người này sẽ thấp và khó để phát huy nhiệt huyết, đam mê của mình.
- Nếu bạn đang còn chưa đến lớp 12, và đọc được cuốn sách này, thì hãy tạm thời ngưng cắm đầu vào sách vở, hãy xác định thế mạnh và động lực nghề nghiệp của mình trước.
- Tất cả nằm ở bản thân bạn, trường học không quyết định nhiều đến việc một người thành công hay không.
- Những người lương cao mà tôi quen biết có hai kiểu : một là khả năng về học thuật rất giỏi, hai là kỹ năng bổ trợ trong công việc rất giỏi.
- Để thành công với những công việc này, bên cạnh niềm đam mê còn cần khả năng thiên bẩm về tư duy logic.
- Về những kỹ năng bổ trợ, đây là những người có khả năng sử dụng nhiều loại hình trí thông minh của mình để phát triển sự nghiệp.
- Một người bạn thành công với nghề nghiệp của mình với mức lương 2000$/tháng ở độ tuổi 30 chia sẻ với tôi rằng, công việc của bạn chỉ 20% là chuyên môn và 80% là kỹ năng bổ trợ.
- Với nhóm người thứ hai, trường mà họ chọn không phải là vấn đề, vấn đề là họ định hướng bản thân như thế nào, những kỹ năng nào mà họ cần có để phát triển sự nghiệp của mình.
- Cái có họ cần ở một ứng viên là sự phù hợp giữa kỹ năng và yêu cầu công việc, cộng với động lực làm việc ở ứng viên là gì khi ứng tuyển vào công ty của họ.
- Rất nhiều bạn của tôi chỉ học ở những trường Đại học không mấy danh tiếng, nhưng lại rất thành công với những công việc ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Không phải tôi không thích đâu, mà là những khi đó tôi phải xoay sở, vật lộn với công việc để kiếm từng đồng trang trải cuộc sống.
- Và đây là công thức của hầu hết những người không có bằng Đại học nhưng vẫn thành công : Học một nghề mà mình thấy phù hợp với bản thân (đam mê nó lại càng tuyệt vời), làm thật tốt và luôn trau dồi kiến thức với nghề mình học, học thêm kiến thức về kinh doanh (học từ sách vở hoặc người đi trước), tích lũy một số vốn và tính toán cho việc làm chủ.
- Dưới đây là một số câu chuyện thực tế mà bạn có thể học hỏi.
- Công việc Trường bắt đầu làm là chân bán hàng cho nhà phân phối sữa tại khắp các tỉnh Hà Tây.
- Nhưng những câu chuyện có thật về một sự thành công ở mức độ nào đó có thể sẽ tạo nhiều hơn cho bạn những động lực để không thất vọng với việc không thể vào đại học và định hướng sớm cho tương lai.
- Mấu chốt để thành công là bạn có động lực với việc mình làm.
- Động lực có thể là niềm đam mê, cũng có thể là vì kinh tế gia đình, hay vì để thể hiện bản thân mình.
- Động lực càng lớn, bạn càng có nhiều cơ hội để thành công.
- Ra trường bạn kiếm được một công việc là Chuyên viên nghiên cứu thị trường.
- Tất nhiên là hiệu quả công việc bạn mang lại không được như người khác.
- Làm càng lâu với công việc đó, bạn mới nhận ra rằng, một khi bạn làm công việc gì đó quá lâu, bạn sẽ rất khó để làm một công việc khác.
- Những kỹ năng và kinh nghiệm đòi hỏi ở công việc khác bạn không có nhiều.
- Thế là bạn cứ gắn bó với công việc hiện tại.
- Nhưng thực tế, ngành Marketing vẫn có những công việc dành cho những người ngại giao tiếp.
- Những công việc hậu trường chẳng hạn.
- Đơn giản là bạn chọn Marketing, ra trường kiếm được một công việc là tốt rồi.
- Có một câu nói của một người bạn làm tôi nghĩ, “Công việc đầu tiên của một người sau khi ra trường sẽ quyết định tương lai người đó đi về đâu”.
- Khi bạn không biết chính xác công việc mình mong muốn có được sau khi ra trường là gì, bạn sẽ bị cuộc đời đưa đẩy.
- Và công việc đầu tiên sẽ đưa đẩy bạn vào một tương lai bạn không đoán được nó như thế nào.
- Công việc có khiến bạn thăng tiến hay không, có phù hợp với tính cách của bản thân thân hay không, có làm mình có động lực làm việc hay không.
- Bạn cần biết công việc bạn mong muốn nó trông như thế nào, hướng phát triển ra sao, và có phù hợp với bản thân hay không.
- Yếu tố thứ nhất : che chở con bằng yếu tố ngoại sinh Yếu tố ngoại sinh là gì? Trong cuốn sách Động lực 3.0 của Tiến sĩ tâm lý học Daniel Pink, ông đã đưa ra ba động lực khiến con người làm việc với năng suất cao nhất và có được niềm hạnh phúc trong cuộc sống lớn nhất.
- Đây là những động lực nội sinh, những động lực được thôi thúc từ bên trong, khiến con người ta làm việc với niềm đam mê và không mệt mõi.
- Ngược lại là động lực ngoại sinh, là tiền bạc, là sự an toàn về tài chính, là một nơi để ở.
- Động lực ngoại sinh khi đạt được rồi khiến con người ta không còn nhiều động lực để phấn đấu thêm nữa.
- Những mong muốn này không hề liên quan gì đến động lực trong cuộc sống của các bạn trẻ cả.
- Ba bậc ãn nnội tại như : được thể hiện ệ năng ăng lự lực của bản thân, được làm công việc vi mà mình thích, đượcc tôn trọng, được giao lưu xã hội.ộ Ba bậc ậc nhu cầu c trên ạo động cùng mới là cái tạo độ lực phấn đấu trong dài hạn ạn vvà vươn lên cho mỗi người, cũng như phát huy được tối đa khả năng của bản thân.
- Ra trường, Hưng được anh họ đưa vào làm việc trong công ty, nhưng sau 5 năm, Hưng không có được một sự thăng tiến nào trong công việc.
- Lý do là, làm cho công ty nước ngoài, công việc ngành tài chính được xã hội đánh giá cao, với tại sao bằng cấp Đại học đàng hoàng lại đi làm thợ chụp ảnh cưới! Giờ thì bạn vẫn lay lắt với công việc ngành tài chính, hằng ngày vẫn chịu đựng những con số, nhưng vẫn ấp ủ mong muốn mở Studio chụp ảnh cưới riêng cho mình khi đủ vốn.
- Phần lớn phụ huynh ở Việt Nam đều muốn con mình vào Đại học, dù con muốn một nghề khác phù hợp với bản thân.
- Bên cạnh đó là nhu cầu của bố mẹ muốn con chọn ngành nghề có địa vị, có tiền để mang lại tiếng tăm cho gia đình mà tảng lờ đi việc con mình thực sự thích hợp với công việc gì.
- Và đó là nơi các bạn trẻ bắt đầu chuỗi ngày chán nản và mất động lực.
- Điều đó có nghĩa là gì? Hạnh phúc đến từ hơi thở cuộc sống mỗi ngày, từ những công việc mình làm, từ những người mình gặp, từ sự quan tâm chăm sóc lẫn nhau của những người thân thiết.
- Một công việc nhàm chán và không phù hợp không thể mang lại cho bạn hạnh phúc.
- Hãy chọn cho mình một công việc và một người bạn đời khiến bạn hạnh phúc, vậy là bạn có được 24 tiếng hạnh phúc mỗi ngày”.
- Và kết quả là việc học thiếu động lực, ra trường thất nghiệp hoặc vật vờ với công việc không có thăng tiến gì sau khi ra trường.
- Đáng sợ nhất vẫn là những phụ huynh có tư duy độc tài và bảo thủ, khăng khăng bắt con em đi theo định hướng của bố mẹ và làm mất đi động lực phấn đấu trong phần đời còn lại của con cái.
- Vấn đề vẫn là ngành đúng xu thế nhưng vẫn phải phù hợp với thế mạnh và đặc điểm của bản thân.
- Nhiều người học những ngành không “hot” nhưng ra trường vẫn thành công với công việc của họ mặc dù thị trường lao động đang thừa lao động ngành đó.
- Những người này học đúng thế mạnh của bản thân, có đam mê với việc học, đầu tư đủ cho kiến thức và kỹ năng.
- Cho nên, những người học ngành không “hot” nhưng đúng thế mạnh của bản thân dễ dàng để dẫn đầu trong thị trường lao động.
- Và một công việc tốt thỏa mãn đam mê là không khó cho họ.
- Phụ thuộc vào nơi bạn đi học • Phụ thuộc vào trường bạn muốn học • Học để phụ trách hoạt động kinh doanh của gia đình • Ngành xã hội đánh giá cao và có danh tiếng • Ngành phù hợp với thế mạnh của bản thân • Ngành phù hợp với niềm đam mê của bạn • Chọn ngành giống với bạn bè hoặc học để gần bạn bè • Chọn ngành dựa trên sự ảnh hưởng từ bạn bè • Thấy bói phán.
- Vậy chọn nghề như thế nào là đúng? Nghề nào cũng được, nhưng bạn phát huy được tối đa năng lực của bản thân và có động lực lớn mỗi ngày cho nghề đó là bạn đã chọn đúng.
- Câu trả lời nằm ở di truyền (gene) và động lực.
- Việc này đã tạo động lực cho ông để dành nhiều thời gian hơn cho việc luyện tập.
- Điều gì xảy ra với cảm xúc của bạn? Bạn mất động lực.
- Theo đuổi thế mạnh của bản thân và động lực để theo đuổi nó đan xen vào nhau để tạo nên một tài năng thực sự.
- Việc dốc hết sức vào luyện tập bóng rổ, rồi không đạt được kết quả gì và thua kém bạn cùng lớp khiến ông mất động lực.
- Được khen ngợi khi tiến bộ nhanh chóng khiến ông có nhiều động lực hơn nữa để tiếp tục luyện tập nhiều hơn.
- Và giải thưởng âm nhạc cấp trường lại tăng cường cho ông thêm nữa nhiều động lực hơn nữa.
- Câu chuyện của đam mê bắt đầu từ thế mạnh bản thân mỗi người, và thế mạnh này nó phụ thuộc một phần không nhỏ ở gene di truyền của mỗi người.
- Điều quan trọng là mỗi người phải xác định được đâu là thế mạnh của mình để phát huy và theo đuổi nó.
- Những thành công nhỏ từ công việc sẽ khiến bạn có động lực hơn cho công việc mỗi ngày.
- Thế nên, điều mà bạn trẻ nên quan tâm nhiều nhất khi chọn ngành nghề là gì? Xác định được thế mạnh của bản thân và tìm đúng nghề nghiệp phù hợp với nó.
- Các bạn trẻ còn rất mơ hồ với việc xác đinh thế mạnh của bản thân ở từng giai đoạn cuộc đời.
- Bản thân tôi, tới lúc đi làm hơn 4 năm sau mới biết đâu là thế mạnh của mình, và phải mất thêm 3 năm nữa mới thay đổi sang được công việc phù hợp với bản thân.
- Vậy nên, các bạn cần nghiên cứu thật kỹ, phải hiểu được đâu là thế mạnh của mình, hiểu được công việc tương lai ra sao.
- Chúc các bạn trẻ sẽ có được những quyết định sáng suốt nhất trên con đường tương lai của mình