« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI 2: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP


Tóm tắt Xem thử

- Trang bị các kiến thức cơ bản về thống kê  Thống kê lao động trong doanh nghiệp.
- lao động và thu nhập của người lao động Thống kê thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp.
- Hướng dẫn học viên cách tính toán và phân tích các chỉ tiêu thống kê lao động và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp.
- Ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp 2.1.1.
- Thống kê lao động: o Thống kê số lượng và kết cấu lao động của doanh nghiệp.
- o Nghiên cứu biến động lao động trong doanh nghiệp.
- o Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động và thời gian lao động của doanh nghiệp.
- o Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp và phân tích biến động năng suất lao động do ảnh hưởng của các nhân tố.
- STA303_Bai 2_v Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp 2.2.
- Thống kê số lượng và sự biến động lao động trong doanh nghiệp 2.2.1.
- Thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp 2.2.1.1.
- Mỗi doanh nghiệp thường bao gồm nhiều loại lao động khác nhau.
- Do vậy, để thống kê được số lao động thì trước hết ta phải tiến hành phân loại lao động trong doanh nghiệp.
- Đây cũng là đối tượng thường xuyên và chủ yếu của thống kê lao động trong doanh nghiệp.
- Trước hết, ta phải tính số lao động bình quân từng tháng.
- 175 (người) 2 2 Khi đó, số lao động trong danh sách bình quân quý I/2009 là: L1 L 2 L 2 L3 L3 L 4 L.
- hay 169 (người) 4 1 Vậy số lao động trong danh sách bình quân của doanh nghiệp trong quý I/n là 16 STA303_Bai 2_v Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp 169 người.
- ti là khoảng cách thời gian có số lao động Li tương ứng.
- 2) Có tài liệu về số lao động trong danh sách của doanh nghiệp A trong tháng 4/n: Ngày 01/4 doanh nghiệp có 180 lao động.
- Đến ngày 10/4, doanh nghiệp tuyển dụng thêm 5 lao động.
- Ngày 15/4, tuyển dụng tiếp 3 lao động.
- Đến ngày 21/4, có 4 lao động hết hạn hợp đồng.
- Yêu cầu: Tính số lao động trong danh sách bình quân trong tháng 4/n của doanh nghiệp.
- 183, 77 hay 184 người t 30 i i 1 Vậy số lao động trong danh sách bình quân trong tháng 4/n của doanh nghiệp là 184 người.
- Lao động trực tiếp sản xuất (phân theo ngành nghề và bậc thợ.
- 18 STA303_Bai 2_v Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp 2.
- Thống kê tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp 2.2.2.1.
- L  L1  L0 STA303_Bai 2_v Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp Trong đó: L1 , L0 : Số lượng lao động tham gia sản xuất bình quân kỳ nghiên cứu và kỳ gốc tương ứng (hoặc thực tế và kế hoạch).
- Nếu IL = 100: Tình hình sử dụng lao động không thay đổi.
- Nếu IL > 100: Số lao động được sử dụng tăng lên (doanh nghiệp tuyển thêm lao động).
- Nếu IL < 100: Số lao động được sử dụng giảm đi (doanh nghiệp cắt giảm lao động).
- 100 L0  IQ Biến động tuyệt đối về quy mô lao động.
- Nếu IL < 100: Doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm lao động và ngược lại.
- 100  Li Trong đó: Li là số lượng lao động loại i trong kỳ nghiên cứu.
- Li: Số lao động có tuổi nghề thứ i tương ứng.
- Li: Số lao động của bậc lương thứ i.
- Trên đây là một số chỉ tiêu chủ yếu thường dùng để phản ánh tình hình sử dụng số lượng lao động của doanh nghiệp.
- Vì vậy, thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh nghiệp là một nội dung quan trọng của thống kê lao động.
- Tổng số ngày công Số lao động bình quân kỳ Số ngày công theo lịch của kỳ.
- Điều này được quy định rõ trong Luật Lao động.
- o Tổng số giờ công thực tế làm việc: là toàn bộ số giờ công mà lao động trong doanh nghiệp đã thực tế làm việc trong kỳ (cả trong và ngoài chế độ lao động).
- Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp 2.2.3.1.
- 26 STA303_Bai 2_v Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp Q WT  T.
- T: Số đơn vị lao động đã hao phí.
- Năng suất lao động bình quân ngày: là số lượng hay giá trị sản phẩm sản xuất ra trong một ngày công làm việc thực tế.
- ở trên, Q là toàn bộ kết quả sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu, T là số lao động bình quân trong kỳ nghiên cứu.
- T1, T0: Lần lượt là số lao động bình quân của từng bộ phận trong doanh nghiệp kỳ nghiên cứu, kỳ gốc.
- STA303_Bai 2_v Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp Q1, Q0: Lần lượt là giá trị kết quả sản xuất của từng loại sản phẩm kỳ nghiên cứu, kỳ gốc.
- Sự biến động của kết cấu lao động có các mức năng suất lao động khác nhau (dLi = Li/∑Li).
- Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân được xây dựng như sau: W1 W1 W.
- W d : Năng suất lao động bình quân kỳ nghiên cứu.
- W d : Năng suất lao động bình quân kỳ gốc.
- W d : Năng suất lao động bình quân kỳ gốc tính với kết cấu của 0 1 L L 0 1 1 kỳ nghiên cứu.
- W (dL ) Trong đó: I w : Chỉ số phản ánh biến động của năng suất lao động bình quân.
- Thống kê thu nhập của lao động trong doanh nghiệp 2.3.1.
- Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lương của lao động trong doanh nghiệp 2.3.2.1.
- bình quân (X) Tổng hao phí lao động cho sản xuất kinh doanh (T.
- STA303_Bai 2_v Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp N : Số ngày làm việc thực tế bình quân một công nhân.
- d i L : Tỷ trọng lao động của từng bộ phận tham gia sản xuất trong toàn bộ doanh nghiệp.
- Sự thay đổi kết cấu lao động của từng bộ phận trong doanh nghiệp ( d i L.
- d Hệ số phụ cấp lương ngày (Hn Số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động ngày.
- N ) Hệ số phụ cấp lương tháng (Ht Số lao động trong danh sách bình quân (người.
- Do ảnh hưởng của tiền lương bình quân 1 lao động (X L ) và tổng số lao động của doanh nghiệp.
- Do ảnh hưởng của tiền lương bình quân 1 lao động từng bộ phận trong doanh nghiệp (XL), kết cấu lao động của từng bộ phận trong tổng số lao động của doanh nghiệp (d L ) và tổng số lao động của doanh nghiệp.
- QL 0 X 0 t 0 Q0 38 STA303_Bai 2_v Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp 2.3.3.
- Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương của lao động 2.3.3.1.
- Phân tích tài liệu thống kê thu nhập của lao động trong doanh nghiệp 2.3.4.1.
- Đánh giá chung tình hình thu nhập lao động trong doanh nghiệp Bao gồm tính toán và phân tích các chỉ tiêu sau.
- 100 lao động (RV) Quỹ phân phối lần đầu của lao động (V) 2.3.4.4.
- lao động (VL.
- từng bộ phận × đầu của lao động (∑V) động của từng bộ phận (VL) L (d.
- Đây là cơ sở để tính năng suất lao động, thu nhập bình quân của người lao động.
- (2) tỷ trọng các loại lao động trong doanh nghiệp.
- (3) tuổi nghề bình quân của lao động.
- (4) hệ số đảm nhiệm công việc của lao động và (5) các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp.
- Năng suất lao động là chỉ tiêu chất lượng, phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả của lao động trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
- (2) chỉ số năng suất lao động dạng giá trị và (3) chỉ số năng suất lao động dạng thời gian.
- Thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.
- (2) phân tích thu nhập bình quân của lao động.
- (3) phân tích hiệu quả sử dụng quỹ phân phối lần đầu của lao động.
- (4) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thu nhập của lao động trong doanh nghiệp.
- STA303_Bai 2_v Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp CÂU HỎI ÔN TẬP 1.
- Những đối tượng nào là lao động ngoài danh sách của doanh nghiệp? 2.
- Đường cong Lorenz là gì và ý nghĩa của nó? 46 STA303_Bai 2_v Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp BÀI TẬP 1.
- Số lao động có đầu quý: 300, trong đó nam: 180.
- Lập bảng cân đối lao động của doanh nghiệp.
- Tính các chỉ tiêu phản ánh quy mô, cơ cấu và sự biến động lao động của doanh nghiệp trong quý I năm 2010.
- Ngày tuyển dụng thêm 5 người, có ký hợp đồng lao động.
- Từ đó đến cuối tháng 2, số lượng lao động không đổi.
- Tính số lượng lao động bình quân trong tháng 1 và tháng 2 của doanh nghiệp.
- Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng số lao động của doanh nghiệp.
- STA303_Bai 2_v Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp 3.
- Phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân toàn doanh nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
- 48 STA303_Bai 2_v Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp 6.
- Tính thu nhập bình quân một lao động của toàn doanh nghiệp.
- Phân tích biến động của thu nhập bình quân một lao động toàn doanh nghiệp do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành.
- Tính và phân tích các chỉ tiêu tiền lương bình quân của lao động năm 2009 so với năm 2008.
- STA303_Bai 2_v Bài 2: Thống kê lao động trong doanh nghiệp 9.
- Tính các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp.
- Tính các chỉ tiêu năng suất lao động