Academia.eduAcademia.edu
T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 4(08) 2014 TH C TR NG VÀ GI I PHÁP PHÁT TRI N H P TÁC Xà VI T NAM THE CURRENT STATUS AND SOLUTIONS FOR THE DEVELOPMENT OF THE COOPERATIVE IN VIET NAM TS. Lê Bảo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng lebaoktdn@gmail.com TÓM TẮT Cùng v i quá trình đổi m i chung của cả n c, việc chuyển đổi, phát triển Hợp tác xã (HTX) và các hình thức kinh t hợp tác đư có những thành công nhất đ nh. Các HTX ở Việt Nam đư v ợt qua nhiều khó khăn, thách thức, góp phần vào quá trình hỗ trợ chuyển d ch cơ cấu kinh t , phát triển sản xuất, t o việc làm, tăng thu nhập cho ng i dân, xây dựng nông thôn m i, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững ổn đ nh chính tr , trật tự, an toàn xã hội, xây dựng kh i đ i đoàn k t dân tộc. Trong quá trình phát triển kinh t xã hội ở Việt Nam, HTX ngày càng có vai trò quan tr ng. Tuy nhiên trên thực t , việc phát triển HTX vẫn còn quá nhiều khó khăn, h n ch và phức t p. Vì vậy việc đánh giá quá trình phát triển HTX trong th i gian vừa qua và từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm phát triển HTX trong th i gian đ n là h t sức cần thi t. Từ khóa: Hợp tác xã; Chính sách phát triển hợp tác xã; Quản lý hợp tác xã; Hợp tác xã nông nghiệp; Hợp tác xã phi nông nghiệp. ABSTRACT Along with the general reforming process of the country, the transformation and development of cooperative and other cooperative economics forms have gained certain achievements. The cooperative in Vietnam has overcome many difficulties and challenges, contributing to the process of supporting economic restructuring, development of production, employment and income for local people, building new countryside areas, ensure social security, political stability and order, social security, building national unity. In the process of socio-economic development in Vietnam, cooperative increasingly play an important role. However, in fact, the development of cooperative has experienced too many difficulties, limitations and complexity. Therefore it is necessary to evaluate the process of cooperative development in recent times and then to propose appropriate solutions to develop cooperatives in the future. Keywords: Cooperatives; Development policies of cooperatives; Cooperative management; Agricultural Cooperatives; Non-agricultural cooperatives. 1. Giớiăthiệu Ban Bí thư Trung ương Đ ng khoá VII đư ban hành chỉ thị 68-CT/TW ngày 24/5/1996 về “Phát triển kinh t hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinh t ”. Ngày 11-4 chính thức trở thành Ngày HTX Việt Nam theo Quy t định số 1268/QĐ-TTg ngày 27-7-2011 của Thủ tư ng Chính phủ. Liên minh HTX Việt Nam đư trở thành thành viên chính thức của Liên minh hợp tác xã quốc t (ICA). Đ n năm 2012 tại kỳ h p thứ 4 ngày 20 tháng 11 Luật HTX đư được Quốc hội Việt Nam khoá XIII thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2013. Cùng v i quá trình đổi m i chung của c nư c, việc chuyển đổi, phát triển HTX và các hình thức kinh t hợp tác đư có những thành công nh t định. Các HTX ở Việt Nam đư vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, góp phần vào quá trình hỗ trợ chuyển dịch cơ c u kinh t , phát triển s n xu t, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, xây dựng nông thôn m i, đ m b o an sinh xã hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội, xây dựng khối đại đoàn k t 1 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG dân tộc. Trong giai đoạn hiện nay, việc phát triển HTX đư đóng góp nhiều cho m c tiêu tái cơ c u kinh t , nh t là trong ngành nông nghiệp của Việt Nam. Trong quá trình phát triển kinh t xã hội ở Việt Nam, HTX ngày càng có vai trò quan tr ng. Tuy nhiên trên thực t , việc phát triển HTX vẫn còn quá nhiều khó khăn, hạn ch và phức tạp. Nhận thức của các c p, các ngành về quan điểm phát triển HTX chưa đầy đủ, lúng túng, đồng thời can thiệp sâu vào tổ chức hoạt động của HTX. Nhiều HTX hoạt động cầm chừng, thua lỗ kéo dài. Vì vậy việc nhận diện những mặt thành công và những mặt tồn tại của HTX thông qua việc đánh giá quá trình phát triển HTX trong thời gian vừa qua và từ đó đề xu t các gi i pháp phù hợp nhằm phát triển HTX trong thời gian đ n là h t sức cần thi t. 2. Nh n thức v lý lu n Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, con người tr i qua các hình thái kinh t xã hội khác nhau và ở mỗi hình thái kinh t xã hội đó sự phát triển của lực lượng s n xu t luôn đi cùng là một quan hệ s n xu t phù hợp. Trong đó, sự hợp tác giữa người v i người trong quá trình s n xu t là một t t y u khách quan xu t phát từ nhu cầu của s n xu t, của cuộc sống để hỗ trợ nhau trong cuộc sống cũng như trong s n xu t. Thông qua hợp tác sức lực của các cá nhân s được k t hợp lại l n mạnh hơn để nhằm thực hiện các công việc mà mỗi cá nhân hoạt động riêng r r t khó khăn. Chính vì vậy, cùng v i ti n trình phát triển của xã hội loài người, quá trình phân công lao động và chuyên môn hoá trong s n xu t c về chiều sâu lẫn bề rộng đư thúc đẩy quá trình hợp tác ngày càng tăng. Sự hợp tác không chỉ được gi i hạn ở phạm vi địa phương, vùng, quốc gia mà còn được mở rộng ra phạm vi toàn cầu. Theo Luật HTX Việt Nam: “HTX là tổ chức kinh t tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nh t 07 thành viên tự nguyện 2 thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động s n xu t, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đ ng và dân chủ trong qu n lý hợp tác xư”. Về b n ch t, HTX là tổ chức kinh t tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, thực hiện hợp tác tương trợ lẫn nhau, đáp ứng nhu cầu chung của các thành viên trong hoạt động s n xu t, kinh doanh, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm và dân chủ. Các thành viên tự nguyện thành lập và có quyền bình đ ng, biểu quy t ngang nhau, không ph thuộc vốn góp; được hưởng thu nhập chủ y u theo mức độ sử d ng s n phẩm, dịch v của HTX hoặc theo công sức lao động của mình. các quốc gia phát triển, HTX đư có sự hình thành và phát triển mạnh m trong những thập niên đầu tiên của th kỷ 19. Đ n nay các HTX đư tổ chức s n xu t kinh doanh và qu n lỦ một cách hiệu qu , đem lại nhiều lợi ích cho xư viên và đóng góp ngày càng nhiều nhiều vào quá trình phát triển kinh t xư hội. HTX có vai trò quan tr ng trong quá trình phát triển kinh t xư hội ở các quốc gia phát triển trên th gi i. 3. Thựcă trạngă phátă tri nă hợpă tácă xưă ă Việtă Nam 3.1. Những mặt thành công Qua nghiên cứu thực trạng phát triển HTX thuộc các ngành nghề, lĩnh vực và khu vực hoạt động, có thể đánh giá chung về sự phát triển HTX trong những năm qua đư đạt được những k t qu như sau: - Đ n cuối năm 2013, c nư c có 19.800 HTX; 54 Liên hiệp hợp tác xư, tập hợp kho ng 13 triệu xư viên và người lao động; đóng góp kho ng 6% GDP. Trong đó có r t nhiều HTX đư thành công. Điển hình trong số này ph i kể đ n Liên hiệp HTX thương mại TP Hồ Chí Minh (Saigon Co.op), HTX Rạch Ngầm (Tiền Giang), HTX dịch v nông nghiệp và xây dựng T P CHÍ KHOA H C KINH T - S Long Hưng (Đồng Nai), HTX thương mại Thuận Thành (Thừa Thiên - Hu ), HTX dịch v nông nghiệp Hữu Đức (huyện Ninh Phư c, Ninh Thuận), HTX may Đại Đồng (Hưng Yên), HTX kinh doanh tổng hợp công, nông nghiệp Noong Hẹt (Điện Biên) và r t nhiều các HTX nông nghiệp và HTX phi nông nghiệp khác ở các địa phương trong phạm vi c nư c. Trong 19.800 HTX có 10.026 hợp tác xư nông nghiệp, chi m 50,64% tổng số hợp tác xư. Các hợp tác xư nông nghiệp đư và đang làm các dịch v hỗ trợ cho s n xu t kinh doanh của các hộ nông dân. Các dịch v phổ bi n là: dịch v làm đ t; dịch v điện, dịch v thủy nông, b o vệ thực vật, b o vệ đồng ruộng, cung ứng giống cây trồng vật nuôi, cung ứng vật tư nông nghiệp... Một số hợp tác xư còn làm được dịch v tiêu th s n phẩm cho nông dân, tổ chức hoạt động tín d ng nội bộ hỗ trợ cho kinh t hộ nông dân phát triển. - Trong quá trình phát triển, những HTX gặt hái nhiều thành công đư chuyển đổi từ mô hình HTX kiểu cũ sang mô hình HTX kiểu m i. Trong đó các HTX đều xây dựng hoàn chỉnh Điều lệ HTX, ch t lượng và quy mô HTX không ngừng được nâng lên. Các HTX cơ b n đư có phương án s n xu t kinh doanh c thể. Đa số HTX đặt m c tiêu trư c h t là đáp ứng các nhu cầu và nguyện v ng chung của các xư viên về kinh t , đời sống, ph c v và hỗ trợ xã viên phát triển s n xu t, kinh doanh, c i thiện địa vị kinh t và xư hội của xư viên và người lao động. - Các HTX đư tinh g n bộ máy cán bộ theo hư ng nâng cao trình độ và năng lực. Bộ máy qu n lý điều hành được cơ c u tổ chức theo hư ng g n nhẹ hoạt động có ch t lượng và hiệu qu . HTX đư làm tốt vai trò đại diện tư cách pháp nhân của các xã viên khi tham gia các hoạt động kinh t mà từng hộ xã viên không làm được. - K t qu s n xu t kinh doanh, dịch v của các loại hình HTX đư mang lại lợi ích cho 4(08) 2014 xư viên và HTX. Trong lĩnh vực phi Nông nghiệp các HTX đư hoạt động có lãi, hiệu qu cao. Trong lĩnh vực Nông nghiệp các HTX đư cung c p kịp thời, có hiệu qu một số khâu dịch v thi t y u cho xã viên (dịch v thủy lợi, làm đ t, gặt hái thu hoạch, giống cây trồng, vật nuôi, vật tư phân bón, tiêu th s n phẩm đầu ra, dịch v b o về thực vật, dịch v điện) hạn ch được tình trạng ép giá trên thị trường, đ m b o thu nhập cho xã viên góp phần nâng cao đời sống nhân dân, và đ m b o thu nhập cho hàng ngàn lao động mỗi năm. nhiều địa phương HTX là nhân tố tích cực giúp kinh t hộ phát triển, thông qua hợp tác đư khai thác các nguồn lực và đáp ứng tốt các nhu cầu về phát triển s n xu t kinh doanh trong nhân dân. - HTX đư có nhiều đóng góp vào nguồn ngân sách của địa phương, bư c đầu gi i quy t được các v n đề xã hội, tạo việc làm m i, góp phần xóa đói gi m nghèo, đ m b o an sinh xã hội, góp phần vào quá trình ổn định xã hội và phát triển kinh t xã hội của địa phương. 3.2. Những mặt tồn tại - Nhận thức về HTX và Luật HTX của cán bộ chính quyền cơ sở và xã viên ở nhiều địa phương chưa th u đáo, rõ ràng. Việc chuyển đổi và thành lập m i HTX còn mang nặng tính hình thức theo phong trào và thi u những mô hình hoạt động có hiệu qu . Xã viên khi tham gia HTX không th y h t được nghĩa v và trách nhiệm của h đối v i HTX. Nhận thức của đại bộ phận người dân chưa hiểu đúng về mô hình HTX kiểu m i hoạt động theo Luật HTX. Các HTX phân bố không đều ở các địa phương, chủ y u ở đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên h i miền Trung, số lượng các HTX ở các vùng khác còn ít. Trong c giai đoạn 20082012 số lượng HTX c nư c có xu hư ng gi m, tỷ lệ gi m là-0,83%. những vùng mà trư c đây việc chuyển đổi và thành lâp m i HTX theo kiểu phong trào, số lượng HTX tăng 3 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG r t nhanh thì trong giai đoạn 2008-2012 số lượng HTX có xu hư ng gi m và ngược lại thì có xu hư ng tăng. Theo đó vùng Trung du và miền núi phía Bắc gi m -4,52 %, vùng Bắc Trung Bộ và DHMT gi m -1,34 %, vùng Đồng bằng sông Hồng gi m -0,71 %, vùng Tây Nguyên tăng + 1,97 %, vùng Đông Nam Bộ tăng + 4,66 %, vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng + 4,29 %. Trong lĩnh vực nông nghiệp hiện c nư c có 10.339 HTX nông nghiệp, trong đó 9.363 HTX dịch v và s n xu t nông nghiệp (chi m 92%); 115 HTX lâm nghiệp; 594 HTX thuỷ s n và 79 HTX diêm nghiệp. V i kho ng 6,7 triệu xã viên, trung bình mỗi HTX có 660 xã viên. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho bi t s ti n hành gi i thể 2.500 HTX trong nông nghiệp hoạt động kém hiệu qu trong giai đoạn từ năm 2015-2020. Bảng 1. Số hợp tác xã phân theo địa phương ĐVT: Hợp tác xã 2008 2009 2010 2011 2012 Tốcă độ tăngă trư ng trung bình 2008-2012 C N C 13532 12249 11924 13338 13087 -0,83 % Đồng bằng sông Hồng 5102 4930 4818 5135 4959 -0,71 % T/du và miền núi phía Bắc 2682 1787 1750 2281 2229 -4,52 % Bắc Trung Bộ và DHMT 3699 3471 3253 3503 3505 -1,34 % Tây Nguyên 395 377 338 404 427 + 1,97 % Đông Nam Bộ 600 604 632 734 720 + 4,66 % Đồng bằng sông Cửu Long 1054 1080 1133 1281 1247 + 4,29 % Nguồn: Niên giám thống kế Việt Nam năm 2013 - Do thi u ki n thức về thị trường và ph i cạnh tranh v i các loại hình doanh nghiệp khác nên nhiều HTX đư phá s n, làm ăn thua lỗ hoặc hoạt động cầm chừng nhờ các nguồn hỗ trợ từ Nhà nư c. Nhiều HTX ph i gi i thể là do bị áp đặt, chạy theo phong trào khi thành lập, việc thành lập không dựa vào quyền lợi, lợi ích của xã viên, không trên cơ sở tự nguyện của xã viên. Số HTX hoạt động có hiệu qu m i đạt kho ng 10% trong tổng số HTX. Đa số k t qu s n xu t, kinh doanh dịch v của HTX còn th p, chưa h p dẫn được nhiều xã viên tham gia. Trong nông nghiệp một số HTX kinh doanh dịch v hiệu qu th p, hoạt động đơn thuần từ một, hai dịch v và có chiều hư ng gi m số lượng dịch v như cung ứng giống và 4 dịch v điện. HTX dùng mặt bằng đ t đai, cơ sở vật ch t s n có cho thuê để tăng thu nhập mà không sử d ng vào hoạt động s n xu t kinh doanh, dịch v . Chưa làm tốt công tác ti p thị, qu ng bá mở rộng liên doanh liên k t gắn v i dịch v đầu vào, đầu ra để ph c v s n xu t tăng thu nhập xã viên và nâng cao hiệu qu hoạt động HTX. HTX cũng chưa chứng minh được v i nông dân bằng chính giá c và những dịch v do HTX cung c p để thu hút xã viên và người lao động. - Vốn, cơ sở vật ch t kỹ thuật của HTX còn y u kém đang là một trong những khó khăn l n nh hưởng không nhỏ đ n hoạt động của HTX trong quá trình chuyển đổi và xây dựng m i. Thực t do vốn lưu động ít làm cho T P CHÍ KHOA H C KINH T - S hoạt động s n xu t kinh doanh dịch v gặp nhiều khó khăn. Tình trạng đó dẫn đ n HTX không mở rộng được hoạt động dịch v , hiệu qu hoạt động th p, kh năng đáp ứng nhu cầu dịch v cho xã viên hạn ch . Hơn nữa, trong điều kiện m i khi HTX chuyển sang các hoạt động gắn v i cơ ch thị trường, thực hiện liên k t, hợp tác liên doanh v i các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh t khác... r t khó khăn. Đối v i tài s n cố định sau khi được đánh giá lại từ HTX cũ chuyển sang HTX m i, chủ y u là công trình thuỷ nông, công trình điện, hệ thống máy móc cũ lạc hậu... đư xuống c p nghiêm tr ng. Hầu h t các HTX đều có quy mô nhỏ về nguồn vốn hoạt động so v i số lượng xư viên. Đa số xã viên là các hộ nông dân nghèo, đ t s n xu t ít, thi u thông tin về chuyên môn và nhu cầu của thị trường. Vai trò của xã viên đối v i HTX không đóng góp được nhiều. Đối v i HTX phi nông nghiệp có quy mô về vốn l n hơn HTX nông nghiệp nhưng số lượng số lượng xã viên thì th p hơn so v i HTX nông nghiệp. Phần l n các HTX hiện nay gặp nhiều khó khăn trong việc ti p cận vốn vay ưu đưi để c i ti n công nghệ, mở rộng dịch v s n xu t. Đa số các HTX đều hạn ch về diện tích, phần 4(08) 2014 l n không có gi y chứng nhận quyền sử d ng đ t, nên khi vay vốn r t khó. - Do hoạt động s n xu t kinh doanh dịch v kém hiệu qu nên trong giai đoạn 20082012 số lao động làm việc trong hợp tác xã có xu hư ng gi m. C nư c gi m -4,21 %, vùng Đồng bằng sông Hồng gi m -3,82 %, vùng T/du và miền núi phía Bắc gi m -4,10 %, vùng Bắc Trung Bộ và DHMT gi m -5,32 %, vùng Tây Nguyên gi m -2,47 %, vùng Đông Nam Bộ -3,37 %, vùng Đồng bằng sông Cửu Long gi m -5,70 %. Qui mô lao động bình quân làm việc trong HTX còn nhỏ nhưng lại có xu hư ng gi m. C nư c gi m -3,98 %, vùng Đồng bằng sông Hồng gi m -3,78 %, vùng Bắc Trung Bộ và DHMT gi m -3,28 %, vùng Tây Nguyên gi m -0,60 %, vùng Đông Nam Bộ gi m-7,75 %, vùng Đồng bằng sông Cửu Long gi m -10,08 %. Lao động trong các HTX nông nghiệp gần như chỉ có lao động trung niên, người l n tuổi và trẻ em còn lực lượng lao động trẻ, khỏe mạnh đư đi làm thuê trong các thành phố hoặc làm công nhân trong các khu công nghiệp. V i đội ngũ lao động như vậy thì HTX nông nghiệp khó có thể phát triển. Bảng 2. Số lao động trong hợp tác xã phân theo địa phương ĐVT: Người 2008 2009 2010 2011 2012 Tốcă độ tăngă trư ng trung bình 2008-2012 C N C 270077 261364 251541 241118 227399 -4,21 % Đồng bằng sông Hồng 106623 102050 95287 91427 91233 -3,82 % T/du và miền núi phía Bắc 31915 27504 25527 28213 26994 -4,10 % Bắc Trung Bộ và DHMT 60792 57097 55440 53038 48846 -5,32 % Tây Nguyên 8344 7052 9712 11609 8144 -0,60 % Đông Nam Bộ 34878 38616 38824 33771 30412 -3,37 % 5 TR Đ ng b ng sông C u Long NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG 27525 29045 26751 23060 21770 -5,70 % Nguồn: Niên giám thống kế Việt Nam năm 2013 Bảng 3. Số lao động bình quân trong 1 hợp tác xã phân theo địa phương ĐVT: Người 2008 2009 2010 2011 2012 Tốcă độ tăngă trư ng trung bình 2008-2012 C N C 20 21 21 18 17 -3,98 % Đồng bằng sông Hồng 21 21 20 18 18 -3,78 % T/du và miền núi phía Bắc 12 15 15 12 12 0,00 % Bắc Trung Bộ và DHMT 16 16 17 15 14 -3,28 % Tây Nguyên 21 19 29 29 19 -2,47 % Đông Nam Bộ 58 64 61 46 42 -7,75 % Đồng bằng sông Cửu Long 26 27 24 18 17 -10,08 % Nguồn: Niên giám thống kế Việt Nam năm 2013 - Trình độ cán bộ qu n lỦ HTX còn b t cập so v i cơ ch qu n lỦ m i. Đội ngũ cán bộ HTX không ổn định, năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp v còn nhiều hạn ch , b t cập dẫn đ n ch t lượng qu n lỦ, điều hành hoạt động HTX đem lại hiệu qu chưa cao, chưa khai thác h t tiền năng th mạnh của địa phương cũng như chính sách ưu đưi của Nhà nư c đối v i HTX. Sau chuyển đổi, bộ máy qu n lỦ HTX đư được tinh gi m g n nhẹ hơn, nhưng nhìn chung đội ngũ cán bộ qu n lỦ hầu h t hoạt động theo kinh nghiệm thực t , không được đào tạo cơ b n, ít được bồi dưỡng tập hu n. Mặt khác năng lực nắm bắt thông tin và có kh năng dự báo thị trường, sự nhạy c m linh hoạt để đáp ứng trư c những yêu cầu đa dạng phức tạp của cơ ch thị trường còn có nhiều hạn ch . Một đặc điểm khác của đội ngũ cán bộ qu n lỦ HTX là thường xuyên thay đổi và vì vậy h không yên tâm công tác. Chưa thu hút được người có năng lực, tâm huy t làm việc lâu dài cho HTX. Chính vì vậy, đội ngũ 6 cán bộ qu n lỦ luôn ở trong tình trạng thi u cán bộ có năng lực và kinh nghiệm trong công tác qu n lỦ. Năng lực trình độ chuyên môn ban qu n trị, ban kiểm soát HTX chưa được nâng cao đáng kể, một số HTX vai trò Chủ nhiệm chưa được phát huy, thi u năng động. Trình độ và trách nhiệm của Ban qu n trị HTX nhiều nơi còn hạn ch . Ban kiểm soát chỉ hoạt động trên danh nghĩa hình thức, y u về nghiệp v chuyên môn. - Hệ thống HTX trong cùng một địa phương thi u sự liên k t chặt ch khi cùng tham gia một loại hình s n xu t, kinh doanh dịch v để hỗ trợ lẫn nhau và tăng thêm nguồn lực đồng thời chia sẻ rủi ro, tạo sức mạnh cạnh tranh trên thị trường. Phạm vi hoạt động của HTX, sự liên k t theo hệ thống của HTX còn nhiều hạn ch . Do thi u sự liên k t nên các HTX hoạt động manh tính đơn lẻ, phạm vi nh hưởng nhỏ hẹp trên quy mô xã, thị tr n, chưa tạo ra sự nh hưởng bao trùm trên phạm vi rộng l n toàn huyện hoặc các địa phương khác. Xét theo sự T P CHÍ KHOA H C KINH T - S đa dạng hóa các loại hàng hóa, dịch v của hệ thống HTX còn bộc lộ những hạn ch như chưa quan tâm xây dựng thương hiệu, thi u linh hoạt trong việc cung ứng, đa dạng hóa các hình thức hàng hóa, dịch v , hầu h t các HTX không có cửa hàng cung ứng vật tư hàng hóa, dịch v và điểm gi i thiệu trưng bày s n phẩm ph c v nhu cầu xã viên. - Còn một bộ phận l n các HTX, nh t là các HTX trong nông nghiệp chưa có chi n lược, định hư ng kinh doanh, không có lộ trình phát triển c thể, hoặc h t sức lúng túng trong xây dựng chi n lược, định hư ng kinh doanh, Chưa quan tâm đ n công tác quy hoạch. Vì vậy việc tổ chức s n xu t và cung ứng dịch v đầu vào, đầu ra chưa vững chắc, còn nhiều b t cập. Nhiều HTX nông nghiệp ở khu vực nông thôn chưa chủ động xây dựng những k hoạch hoạt động s n xu t kinh doanh, vẫn còn tư tưởng trông chờ sự hỗ trợ của c p ủy, chính quyền do đó vẫn chưa tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối v i hoạt động kinh doanh của HTX. - Đ ng và Nhà nư c đư có nhiều chính sách tạo hành lang pháp lỦ và hỗ trợ cho HTX chuyển đổi, thành lập m i, phát triển các hoạt động s n xu t, kinh doanh - dịch v . Nhưng trên thực t , sự tác động của các chủ trương, chính sách đó còn chậm đ n các cơ sở. Nhiều chính sách đư được ban hành nhưng đ n nay các HTX chưa được hưởng lợi từ những chính sách đó. Những chính sách hỗ trợ khuy n khích phát triển HTX triển khai thi u đồng bộ như: chính sách tín d ng, chính sách đ t đai, chính sách đào tạo... Hiện nay Nhà nư c có nhiều chính sách ưu đưi cho HTX như: vốn vay từ các ngân hàng chính sách, các quỹ hỗ trợ phát triển HTX, cơ sở vật ch t kỹ thuật; phát triển nguồn nhân lực… chính sách thì ưu đưi nhưng việc triển khai thực hiện các chính sách cho HTX trên thực t chưa được quan tâm đúng mức, chưa thực sự gỡ rối cho HTX phát triển. 4(08) 2014 - y ban nhân dân các xã, thị tr n, Huyện ở các địa phương trong phạm vi c nư c còn nhiều lúng túng trong việc qu n lý HTX. Chưa có cán bộ ph trách tham mưu lĩnh vực kinh t tập thể, chưa thường xuyên tổ chức kiểm tra tình hình tài chính, hoạt động dịch v kinh doanh để kịp thời uốn nắn, ch n chỉnh những sai sót trong qu n lý tài chính nh t là tình hình nợ tồn đ ng, chi m d ng vốn ở HTX. Đa phần giao h n quyền chủ động cho các HTX và sự qu n lý của phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn và phòng Công thương trong khi cán bộ ph trách lĩnh vực HTX của 2 ngành này còn ít lại thi u ki n thức thực tiễn qu n lý HTX nên hạn ch trong công tác tham mưu UBND huyện qu n lỦ, định hư ng các HTX phát triển. 4. Giảiă phápă phátă tri nă hợpă tácă xưă ă Việtă Nam trong th iăgianătới + Các địa phương cần tập trung phân loại, xử lý các tồn đ ng của các HTX, để ti p t c hỗ trợ các HTX ti p t c chuyển đổi có hiệu qu . Đối v i các HTX y u kém không có kh năng chuyển đổi thì nên kiên quy t gi i thể. + Ti p t c triển khai công tác tuyên truyền về Luật HTX, cùng các văn b n hư ng dẫn thi hành chủ trương, chính sách của Đ ng và Nhà nư c về phát triển HTX. Ti n hành tổng k t các mô hình HTX có hiệu qu để phổ bi n nhân rộng. Tổ chức tham quan các HTX điển hình để xóa đi những mặc c m, tâm lý thi u tin tưởng của đông đ o hộ xã viên khi tham gia HTX. + Các HTX cần xây dựng cho mình một chi n lược phát triển. Chi n lược phát triển ph i được xây dựng trên cơ sở khai thác các nguồn lực phù hợp v i từng giai đoạn phát triển và được Đại hội xã viên thống nh t. Chi n lược phát triển của HTX ph i gắn và ph c v phát triển kinh t - xã hội của địa phương, góp phần vào đ m b o an sinh xã hội, tham gia tích cực trong triển khai các chương trình, dự án, đề 7 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG án phát triển kinh t xã hội theo vùng, ngành và lĩnh vực; đồng thời chú tr ng đáp ứng nhu cầu thi t thực trong s n xu t kinh doanh, đời sống của xã viên, thành viên. Chi n lược của HTX cần đáp ứng nhu cầu dịch v s n xu t, đời sống, văn hoá, tinh thần của xã viên, thành viên và cộng đồng dân cư; coi việc phát triển xã viên, thành viên chính là mở rộng thị trường cung ứng dịch v của HTX; định hư ng mạnh vào việc triển khai các dịch v mà xư viên đang có nhu cầu, Gắn k t và ph c v phát triển kinh t - xã hội ở từng vùng, từng địa phương. + HTX không chỉ làm dịch v cho kinh t hộ, mà cần hư ng dẫn tổ chức s n xu t cho kinh t hộ, mở rộng các hoạt động s n xu t kinh doanh ngoài dịch v để nâng cao lợi nhuận cho HTX, để HTX có tích luỹ và tái s n xu t mở rộng. + Để khuy n khích HTX phát triển, Nhà nư c cần thực hiện một số gi i pháp mang tính hỗ trợ để phát triển HTX. - Về đ t đai: Đối v i đ t HTX dùng vào làm tr sở, xây dựng kho bưi, Nhà nư c cần thi t có chính sách giao đ t hoặc cho thuê ưu đưi đối v i HTX, để tạo điều kiện cho HTX mở rộng, nâng cao hiệu qu hoạt động kinh doanh. - Về chính sách tín d ng: Chính sách tín d ng hiện nay chưa thực sự tạo điều kiện cho HTX vay vốn, để HTX vay được vốn cần ph i lập quỹ b o lãnh tín d ng, để HTX vay vốn thông qua b o lãnh của quỹ này. Cần xoá nợ cũ cho các HTX để tạo điều kiện cho các HTX được vay vốn thuận lợi. Đồng thời HTX được làm chức năng tín d ng nội bộ, để HTX huy động vốn tại chỗ cho s n xu t kinh doanh. HTX nông nghiệp được vay vốn tối đa 1 tỉ đồng mà không cần tài s n th ch p, áp d ng cơ ch cho phép các HTX có thể th ch p tài s n của HTX hình thành từ vốn vay. - Về chính sách xúc ti n thương mại: Chính phủ cần dành tối thiểu 30% kinh phí hỗ trợ xúc ti n thương mại hàng năm (thuộc Quỹ 8 hỗ trợ xúc ti n thương mại) để giúp các HTX nông nghiệp triển khai các chương trình xúc ti n thương mại đối v i các s n phẩm nông, lâm, thủy s n của các thành viên HTX.. Nhà nư c cần hỗ trợ HTX, liên hiệp HTX tham gia các triển lãm trong và ngoài nư c; tổ chức các hội chợ, triển lãm dành riêng cho khu vực hợp tác xã; xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, xu t xứ hàng hóa, xây dựng và triển khai cổng thông tin điện tử, sàn giao dịch thương mại điện tử cho các HTX, liên hiệp HTX. Cần khuy n khích phát triển các hình thức hợp tác, liên k t đa dạng, đặc biệt giữa người nông dân và doanh nghiệp, HTX trong s n xu t, dịch v v i quy mô phù hợp. Từng bư c hình thành chuỗi giá trị, b o đ m hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia từ s n xu t, ch bi n đ n tiêu th . Tập trung phát triển s n phẩm có lợi th so sánh, có kh năng cạnh tranh và thị trường tiêu th . - Về chính sách thu : Chính phủ cần cần không đánh thu giá trị gia tăng đối v i các kho n giao dịch mua bán, trao đổi giữa các HTX v i nhau để khuy n khích sự phát triển của hợp tác xã, bỏ thu giá trị gia tăng trên dịch v HTX cung c p cho xã viên. Cần nghiên cứu chính sách miễn thu thu nhập doanh nghiệp cho t t c các HTX nông nghiệp. - Về chính sách phát triển nguồn nhân lực: Cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao năng lực qu n lỦ, trình độ chuyên môn cho cán bộ cơ sở và HTX. Đây là một gi i pháp quan tr ng nhằm nâng cao ch t lượng nguồn nhân lực lâu dài cho HTX, tăng cường hoạt động kinh doanh có hiệu qu và mở rộng quan hệ liên doanh, liên k t, hợp tác v i các thành phần kinh t khác. Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ HTX cần chú tr ng các l p bồi dưỡng cán bộ qu n lý HTX ngắn ngày góp phần nâng cao trình độ cho cán bộ HTX. Khuy n khích, động viên lực lượng lao động trẻ và trí thức tham gia vào bộ máy lưnh đạo các HTX, vừa phát huy được năng lực của h , T P CHÍ KHOA H C KINH T - S vừa phát huy được nguồn lực ch t xám tại chỗ. Tuy nhiên, để động viên lực lượng lao động này tham gia HTX, ngoài việc khuy n khích bằng quyền lợi vật ch t, cần có chủ trương rõ ràng trong các c p ủy, chính quyền địa phương gi i thiệu các trí thức trẻ tham gia lưnh đạo các HTX. Thực hiện đào tạo nghề theo dự án s n xu t nông nghiệp trên địa bàn của các địa phương gắn v i xây dựng nông thôn m i, đ m b o cho người làm nghề nông nắm vững khoa 4(08) 2014 h c, kỹ thuật và các kỹ năng cần thi t, có thể làm chủ được quá trình s n xu t s n phẩm hàng hóa. Hỗ trợ các HTX trong đào tạo nghề cho nông dân khi tham gia các hợp đồng liên k t v i doanh nghiệp, chú tr ng đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn. Nhà nư c hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp v , kỹ thuật đối v i cán bộ qu n lý, liên hiệp HTX, thành viên HTX. TÀI LI U THAM KH O [1] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Một số chính sách về phát triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp. [2] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011), K hoạch phát triển kinh t tập thể trong nông nghiệp năm 2012. [3] Chỉ thị 68-CT/TW ngày 24/5/1996 của Ban bí thư Trung ương Đ ng khoá VII về “Phát triển kinh t hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinh t ”. [4] Luật HTX đư được Quốc hội nư c Cộng hòa xư hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ h p thứ 4 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2012. [5] Liên Minh Hợp Tác xư Việt Nam(2013), Tình hình kinh t tập thể và hoạt động của Liên Minh HTX Việt Nam năm 2013, Hà Nội [6] Nghị quy t số 15/NQ-TW ngày 18/7/2002 của Ban ch p hành Trung ương Đ ng khóa IX về đường lối CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. [7] Tổng c c thống kê (2012), Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Hà Nội. 9 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG VAI TRÒ C A CHÍNH PH VÀăĐ UăT ăĐ I V I S PHÁT TRI N C A H PăTÁCăXÃ:ăụăNGHĨAăLụăLU N VÀ BÀI H C KINH NGHI M THE ROLE OF GOVERNMENT AND INVESTMENT FOR THE DEVELOPMENT OF COOPERATIVES: THEORETICAL MEANING AND EXPERIENCE LESSONS ThS. Nguyễn Thị Thu Hà Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng nguyenthithuhaktdn@gmail.com TÓM TẮT Hợp tác xã nông nghiệp là một mô hình kinh doanh khá phổ bi n, đóng vai trò quan tr ng đ i v i sự phát triển của khu vực nông thôn, góp phần giảm nghèo, đảm bảo an ninh l ơng thực và thúc đẩy tăng tr ởng kinh t bền vững. Tuy nhiên, khó khăn hiện nay là làm th nào để xây dựng đ ợc các tổ chức này có thể ho t động hiệu quả trong nền kinh t th tr ng. Mục tiêu chính của bài vi t nhằm chỉ rõ vai trò quan tr ng của chính phủ và đầu t trong việc hỗ trợ hợp tác xã phát triển bằng cách tập hợp các nghiên cứu lý luận và trình bày các mô hình hợp tác xư điển hình đư thành công theo h ng trên, thông qua đó rút ra một s bài h c kinh nghiệm cho các n c phát triển nhằm gia tăng tính hiệu quả trong mô hình kinh doanh hợp tác xã. Từ khóa: Chính phủ; đầu t ; hợp tác xã; vai trò; phát triển. ABSTRACT Agricultural cooperatives are a common business model and play a crural role to the development of rural areas as well as contribute to poverty reduction, food security and sustainable economic growth. However, the big challenge is how to build self-reliant organizations that operate efficiently in a market economy. The main objectives of this paper are to indicate the important role of government and investment in supporting the cooperative development by presenting theoretical studies and successful cooperative models, and then draws some lessons for developing countries in order to increase the efficiency of cooperative business models. Keywords: Government; investment; cooperatives; the role; development. 1. Giớiăthiệu Hợp tác xã nông nghiệp là một mô hình kinh doanh khá phổ bi n của các nư c trên th gi i, đóng vai trò h t sức quan tr ng đối v i sự phát triển của khu vực nông thôn, góp phần thúc đẩy an ninh lương thực th gi i, tăng trưởng kinh t bền vững. C thể, theo báo cáo của Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên Hợp Quốc (FAO) năm 2013, ở Brazil 37% tổng s n phẩm quốc nội (GDP) ngành nông nghiệp được s n xu t thông qua các hợp tác xã. Ai Cập, bốn triệu nông dân ki m được thu nhập khi trở thành thành viên hợp tác xã. Châu Âu, hợp tác xã nông nghiệp chi m 60% tổng thị phần thị trường ch bi n và ti p 10 thị các mặt hàng nông s n và kho ng 50% thị trường đầu ra [7]. Hiện nay, mô hình hợp tác xư đang r t phổ bi n ở các nư c bởi nó vừa mang lại lợi ích cho người nông dân - thành viên tham gia hợp tác xã và cộng đồng, vừa được sự ch p nhận, đồng thuận của xã hội và hệ thống pháp luật – thông qua việc cho phép người nông dân duy trì quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên của h . Tuy nhiên, thách thức của các hợp tác xã chính là tìm ra nguyên tắc, cách thức để làm sao cho các tổ chức này hoạt động hiệu qu trong nền kinh t thị trường. Các nghiên cứu trư c đây chỉ ra rằng đầu tư vào nông nghiệp T P CHÍ KHOA H C KINH T - S và vai trò hỗ trợ của chính phủ khi tạo hành lang pháp lỦ, môi trường đầu tư thuận lợi là những y u tố bên ngoài then chốt quy t định sự thành công của hợp tác xã. Chính vì vậy, bài vi t tập trung vào việc chỉ ra vai trò quan tr ng của chính phủ và đầu tư trong việc hỗ trợ sự phát triển của hợp tác xã thông qua việc tập hợp các nghiên cứu trư c đây và trình bày một số mô hình hợp tác xã điển hình. Bên cạnh đó, tác gi nh n mạnh vai trò của chính phủ trong việc tạo hành lang thuận lợi cho các nhà đầu tư và người nông dân tham gia vào các quan hệ đối tác, đ m b o sự phân phối lợi nhuận công bằng. Đây có thể xem là bài h c kinh nghiệm cho một số nư c đi sau trong việc thúc đẩy sự phát triển và gia tăng tính hiệu qu trong hoạt động kinh doanh của các hợp tác xã. 2. Nh n thức v lý lu n 2.1. Khái niệm hợp tác xã Theo Tổ chức lao động th gi i (ILO), hợp tác xư là “hiệp hội tự trị của những người gắn k t tự nguyện v i nhau nhằm thỏa mưn những nhu cầu kinh t , xư hội và văn hóa của h và khát v ng thông qua việc đồng sở hữu và kiểm soát một cách dân chủ doanh nghiệp”. Nói cách khác, hợp tác xư nông nghiệp k t hợp s n xu t và nguồn lực của nông dân v i doanh nghiệp nông thôn nhằm tối đa hóa lợi ích của các thành viên tham gia. Khác v i các công ty kinh doanh, hợp tác xư quan tâm t i dịch v hơn là lợi ích. Mặc dù các thành viên nhận được một kho n tiền từ việc góp vốn, nhưng nó không liên quan đ n lợi nhuận của hợp tác xư mà thay vào đó nó thường gắn liền v i một mức lưi su t cố định trong một gi i hạn cho phép và bị ràng buộc bởi luật pháp [10]. Việt Nam, hợp tác xư được coi là tổ chức do các thành viên tự nguyện hợp tác nhằm tương trợ lẫn nhau, đáp ứng nhu cầu chung về s n phẩm, dịch v cho chính mình và hợp thành khu vực thứ 3 của nền kinh t , bên cạnh khu vực công và khu vực tư. Điều 3, 4(08) 2014 kho n 1 Luật Hợp tác xã (sửa đổi) năm 2002 đư làm nổi bật tính đặc thù của tổ chức hợp tác xư, theo đó, hợp tác xư được định nghĩa như sau: “Hợp tác xã là tổ chức kinh t tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nh t 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động s n xu t, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đ ng và dân chủ trong qu n lý hợp tác xư” [17]. 2.2. Các loại hình cơ bản của hợp tác xã nông nghiệp Theo ILO, hợp tác xã nông nghiệp có thể phân chia thành hợp tác xã dịch v và hợp tác xã s n xu t. Trong mô hình hợp tác xã s n xu t, những người nông dân điều hành hợp tác xã của mình dựa trên nguyên tắc sở hữu chung. Tuy nhiên, hiện nay mô hình hợp tác xã dịch v phổ bi n hơn, dư i sự sắp x p, bố trí của hợp tác xã, các thành viên ti n hành các hoạt động của mình một cách độc lập, nhiệm v của hợp tác xã là cung c p cho h các dịch v , bao gồm máy móc, gia công, vận chuyển, đóng gói, phân phối, ti p thị và cung c p thông tin. Những mô hình hợp tác xã dịch v tiêu biểu hiện nay là Hợp tác xã Agrifirm ở Hà Lan, v i 17.000 nông dân h đư k t hợp sức mua của h cho s n phẩm nông nghiệp và thi t bị [1]. Mỹ, Công ty đường Michigan năm 2013 đư tạo thu nhập cho hơn 1.000 nông dân ở hợp tác xã v i công việc là trồng củ c i đường và bán đường củ c i [11]. Ngoài 2 mô hình hợp tác xã s n xu t và dịch v , tổ chức lao động quốc t ILO còn chỉ ra thêm một mô hình hợp tác xã tạo điều kiện thuận lợi cho việc ti p cận thị trường, hiện đang trở thành một mô hình khá phổ bi n trong việc liên k t các nư c đang phát triển v i hoạt động kinh doanh xu t khẩu hàng hóa. Theo báo cáo của Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên Hợp Quốc (FAO), hợp tác xã sữa CONAPROLE ở Uruguay là ví d điển hình áp d ng mô hình hợp tác xã ti p cận 11 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG thị trường và đư thành công trong việc cạnh tranh trên thị trường sữa quốc t [5]. Ngoài ra, hiện nay còn tồn tại mô hình Hợp tác xã tín d ng, đây được xem là một dạng khác của hợp tác xã dịch v , ở đây các thành viên cùng nhau góp vốn đầu tư hoặc góp vốn hoạt động. Thông qua các tổ chức tín d ng, người nông dân góp vốn được quyền vay, và trong cùng thời gian kho n vay có thể gia tăng v i lãi su t th p hơn so v i các ngân hàng thương mại. Trên th gi i, tồn tại một số hiệp hội nhỏ hoạt động theo mô hình hợp tác xã tín d ng và đư trở thành các ngân hàng quốc t l n như Crédit Agricole và Crédit Mutuel ở France, DZ Bank ở Đức và Rabobank ở Hà Lan. Theo Báo cáo của Ngân hàng Rabobank năm 2011, các ngân hàng hợp tác xã ở Châu Âu ban đầu được sinh ra từ những nhu cầu của người dân nông thôn và hiện nay được mở rộng để cung c p các dịch v quốc t [13]. 2.3. Những ưu điểm và hạn chế của hợp tác xã Hợp tác xã mang lại cho nông dân những lợi ích mà khó có thể đạt được n u h làm việc riêng lẻ. C thể, Tập đoàn Dunsany trong báo cáo của Tổ chức Nông nghiệp và lương thực của Liên Hợp Quốc (FAO) là “một bằng chứng quan tr ng và thuy t ph c chỉ ra rằng sự hợp tác dẫn đ n một nền kinh t và xã hội dân chủ hơn ở c p độ địa phương, quốc gia và xuyên quốc gia cùng v i một loạt các lợi ích khác”. Ngoài ra, cũng theo FAO sự vận hành tốt của hợp tác xã nông thôn và các tổ chức của nông dân là “chìa khóa” để nâng cao vị th những người s n xu t nhỏ [5]. Những lợi ích của hợp tác xư được tổng hợp lại bao gồm: Thứ nh t, hợp tác xã là một tổ chức hiệu qu hơn so v i các tổ chức khác. C thể, người nông dân – thành viên hợp tác xã vẫn duy trì việc qu n lý hợp tác xư, trong khi đó hợp tác xã cung c p lợi ích cho một số lượng l n người, tạo ra các mạng lư i hỗ trợ lẫn nhau và liên đ i cho các thành viên. 12 Thứ hai, theo Báo cáo của Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc (FAO) khi tham gia vào hợp tác xã, nông dân có thể thương lượng tập thể các điều kho n hợp đồng và giá c theo hư ng có lợi hơn. Hơn nữa, h có thể ti p cận các loại tài nguyên và dịch v dễ dàng hơn [5]. Thứ ba, theo Tổ chức lao động th gi i (ILO, 2001) hợp tác xã góp phần gia tăng tính hiệu qu của hộ s n xu t nhỏ và sự hợp lý trong việc sử d ng các nguồn lực s n có bằng cách đổi m i, đa dạng hóa và chuyên môn hóa trong kinh doanh của các thành viên [10]. Thứ tư, theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), 1990) các hợp tác xã có thể ti p cận thị trường hàng hóa và thị trường tài chính dễ dàng hơn so v i các tổ chức, doanh nghiệp khác [16]. Thứ năm, hợp tác xã hoạt động vì dịch v hơn là lợi ích, vì vậy mô hình hợp tác xã góp phần tạo việc làm hiệu qu cho một số lượng l n lao động [10], giúp các thành viên hội nhập xã hội, đặc biệt đối v i lao động nữ, thanh niên, người già và người khuy t tật [6]. Cuối cùng, hợp tác xư là “cầu nối” giúp c i thiện mối quan hệ giữa người nông dân và chính phủ. Thông qua hợp tác xã, chính phủ có thể hiểu rõ hơn về các nhu cầu c thể của các nhóm ở một số khu vực địa lý hoặc doanh nghiệp, từ đó hư ng các chính sách để gi i quy t những nhu cầu đó. Báo cáo của Hội đồng kinh t và xã hội - Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 2001 đư nh n mạnh vai trò quan tr ng của mối quan hệ hợp tác xã và chính phủ trong phát triển kinh t và xã hội của một đ t nư c. C thể, báo cáo chỉ rõ ở Israel, “sự hợp tác giữa chính phủ và hợp tác xã là nền t ng cho sự phát triển kinh t và xã hội của đ t nư c” và ở Panama, “hợp tác xư đang thực hiện các k hoạch và chương trình việc làm nh t quán v i chi n lược phát triển kinh t - xã hội của chính phủ” [10]. Mặt khác, USDA (1990) cũng cho th y sự đóng góp vào nền T P CHÍ KHOA H C KINH T - S kinh t địa phương của hợp tác xã thông qua việc các thành viên của hợp tác xã chi tiêu các kho n thu nhập tăng thêm của mình vào các doanh nghiệp khác, điều này tạo ra “hiệu ứng” mạnh m cho nền kinh t [16]. Dư i đây tác gi trình bày một số mô hình hợp tác xã thành công ở một số nư c trong báo cáo của y ban Châu Âu (European Commission), nhằm chứng minh c thể hơn những ưu điểm nổi trội của hợp tác xã. Đan Mạch, hợp tác xư đóng vai trò quan tr ng trong lĩnh vực nông nghiệp. Khi th gi i đang trong ti n trình hội nhập kinh t , người nông dân ở đây đư đối phó v i tình th ti n thoái lưỡng nan của thương mại quốc t thông qua sáng ki n hợp tác trong việc chuyển ti p từ s n xu t ngũ cốc sang s n xu t trong lĩnh vực chăn nuôi, và hiện nay đang là một nhà s n xu t l n xu t khẩu bơ và thịt xông khói cho thị trường nư c ngoài. thành phố Salvador, Brazil, các hợp tác xã tham gia mạnh m trong thị trường cà phê và là tác nhân của sự phát triển địa phương, m c đích hoạt động chính của hợp tác xã là quan tâm, hỗ trợ các thành viên hơn là v n đề lợi ích kinh t , đóng góp vào các nhu cầu thi t y u của cộng đồng. n Độ, sau khi n Độ giành độc lập, việc thu mua và ti p thị sữa ở khu vực thành thị là một v n đề đáng quan tâm. Các nhà s n xu t ở Kaira đư đình công chống lại “các nhà chứa” và hình thành nên một hợp tác xư, sau đó chuyển đổi thành mô hình AMUL. Mô hình AMUL là một c u trúc ba tầng bao gồm: hợp tác xã c p thôn, nghiệp đoàn c p huyện và liên đoàn c p quốc gia để đ m b o sự liên k t trực ti p từ nhà s n xu t đ n người tiêu dùng, trong đó các nhà s n xu t kiểm soát việc thu mua chứ không ph i là trung gian. Mô hình này tổ chức ti p thị sữa ở n Độ và đư c i thiện không những việc kinh doanh của nhà s n xu t mà còn nâng cao ch t lượng sữa khi đ n tay người tiêu dùng. 4(08) 2014 Kenya, Githunguri Dairy Cooperative Society – một hiệp hội nông dân được thành lập năm 1961, đư sống sót qua một loạt các biện pháp tự do hóa và hiện đang thu hút được một lượng l n vốn từ các thành viên. Đào tạo qu n lý, k hoạch kinh doanh, giáo d c, ti p cận cộng đồng và tập quán canh tác tốt đư tạo nên sự khác biệt của hiệp hội này. Năm 2008, hiệp hội này trở thành một trong ba nhà máy ch bi n sữa hàng đầu ở Kenya, ti p theo đó hiệp hội đư hình thành thêm một hợp tác xã tín d ng và ti t kiệm để qu n lý tài chính dễ dàng hơn. Mỹ, hợp tác xã của các nông dân trồng đậu nành South Dakota đư mở ra một nhà máy ch bi n để gia tăng giá trị trong quá trình s n xu t, mang lại một kho n lợi nhuận tài chính l n cho hợp tác xã [3, tr.32-39]. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật của hợp tác xư đối v i lợi ích thành viên tham gia cũng như v i sự phát triển kinh t và xã hội của địa phương, quốc gia thì lịch sử hình thành của hợp tác xư cũng cho th y nó vẫn còn tồn tại những hạn ch , bao gồm kh năng tổ chức y u kém của hợp tác xã, sự thi u hiểu bi t về kỹ năng của các thành viên. Dường như tính dân chủ quá cao trong hợp tác xư đư làm cho v n đề qu n lý hợp tác xã có vẻ lơ là, y u tố khắt khe trong v n đề qu n lỦ không được đề cao, hơn nữa, kỹ năng qu n trị không đầy đủ của các thành viên là nguyên nhân chủ y u dẫn đ n sự y u kém trong v n đề tổ chức của hiệp hội này. Thêm vào đó, rõ ràng hợp tác xã và doanh nghiệp khác nhau, hợp tác xã yêu cầu các thành viên tham gia nhiều hơn, c thể các thành viên có thể đóng nhiều vai trò khác nhau từ thành viên, chủ sở hữu, người qu n lỦ đ n nhân viên. N u v n đề qu n trị hợp tác xã không tốt, nó có thể làm gia tăng chi phí hoạt động đáng kể. Và cũng theo Quỹ phát triển nông nghiệp quốc t (IFAD), kỹ năng qu n trị tốt bao gồm sự hiểu bi t về thị trường c thể và các thách thức tài chính của hợp tác xã, ph c 13 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG v nhu cầu của các thành viên cũng như hoạt động theo luật pháp. Lên k hoạch, tổ chức, chỉ đạo, phối hợp và kiểm soát là những hành động tích cực mà t t c nhà qu n trị hợp tác xã nên thực hiện một cách nhuần nhuyễn [9]. Hạn ch ti p theo mà hầu h t các hợp tác xã hiện nay đang ph i đối mặt chính là kh năng huy động vốn và hiệu qu kinh doanh. Hợp tác xã cần đ m nhận c v n đề kinh doanh và dịch v , hỗ trợ cho các hoạt động, nhưng điều này có thực hiện được hay không ph thuộc vào vốn huy động được từ các thành viên và từ các nguồn tài chính bên ngoài. Về v n đề hiệu qu kinh doanh, hạn ch là hầu h t các hợp tác xư đều có qui mô nhỏ. Rõ ràng qui mô hợp tác xã càng nhỏ thì kh năng thương lượng tập thể càng y u khi cạnh tranh v i các chủ thể khác trong chuỗi giá trị nông nghiệp. Hơn nữa, s r t khó khăn để có một “vị th cao” trên thị trường cạnh tranh rộng l n. Nói cách khác, hợp tác xã có qui mô càng l n thì càng tốt trong việc nắm bắt thị trường, cạnh tranh nhưng cần chú ý qui mô không ph i là nhân tố then chốt quy t định hiệu qu kinh doanh, mà kh năng tổ chức của các thành viên m i đóng vai trò trung tâm mang lại hiệu qu cao cho các hợp tác xã có qui mô l n [9]. 2.4. Vai trò của đầu tư đối với hợp tác xã Hợp tác xư và đầu tư liên quan mật thi t v i nhau trên hai khía cạnh. Một mặt, các nhà đầu tư được thu hút để đầu tư vào hoạt động hoặc kinh doanh của hợp tác xã. Mặt khác, khi các hợp tác xư đạt được sự trưởng thành và qui mô nh t định, nó có thể trở thành nhà đầu tư. Đây cũng chính là cơ sở để chính phủ có thể thúc đẩy đầu tư vào hợp tác xư như là công c cho sự phát triển nông nghiệp. Điểm chính để các hợp tác xã hoạt động hiểu qu là kh năng tổ chức bên trong, bao gồm tổ chức các lợi ích của thành viên hoặc doanh nghiệp, đ m b o mức độ tham gia mạnh m của các thành viên và tìm ki m chi n lược qu n trị hợp lỦ. Điều này là r t quan tr ng để 14 thu hút đầu tư nư c ngoài. Hợp tác xã tổ chức tốt có thể nâng cao kỹ năng làm việc của thành viên, cung c p cho các nhà đầu tư một thị trường tinh t và đáng tin cậy hơn. Hợp tác xã mang nhà s n xu t và doanh nghiệp s n xu t nhỏ lẻ trong lĩnh vực nông nghiệp lại gần v i nhau, tạo ra một nền kinh t rộng l n cho các thành viên. Hợp tác xã hình thành nên các đơn vị ph thuộc lẫn nhau nơi mà đầu ra của đơn vị này (như hạt giống, hóa ch t, phân bón...) lại là đầu vào của các đơn vị khác (người nông dân...). Theo cách đó, hợp tác xã cung c p các đối tác tin cậy hoặc nhà cung c p cho các nhà đầu tư nư c ngoài và triển v ng tăng trưởng cho kinh t nông thôn. Khi phân tích cơ hội và thách thức của đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp của một quốc gia, sự hiện diện của hợp tác xã trong chuỗi giá trị của ngành làm gi m mức độ rủi ro cho các nhà đầu tư và ph n ánh một nền kinh t mạnh. Ví d , khi một nhà đầu tư đầu tư vào s n xu t nông nghiệp, sự tồn tại của các nhà cung c p hạt giống trong một hợp tác xã, hoặc các hợp tác xã ch bi n làm gi m mức độ rủi ro của việc thi u h t hạt giống hoặc rủi ro của người mua tiềm năng đối v i những s n phẩm nông nghiệp của các nhà đầu tư [14]. Theo Báo cáo trong Hội nghị Ngân hàng Th gi i và Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), hiện có 39 dự án đầu tư nông nghiệp qui mô l n được thực hiện do việc ký k t hợp đồng thành công giữa nhà đầu tư và nông dân trồng vườn – thành viên của một hợp tác xã. Việc ký k t này mang lại lợi ích cho c hai bên: nhà đầu tư và hợp tác xã (các thành viên). Hợp tác xư đư khuy n khích các nhà đầu tư tham gia đầu tư bởi h luôn tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trư c và sau khi ký k t hợp đồng, c thể thay vì làm việc v i một số lượng l n xư viên, các nhà đầu tư chỉ ph i làm việc v i đại diện hợp tác xư, điều đó làm cho ti n trình qu n lý dễ dàng hơn. Về phía các thành viên hợp tác xã, sau khi tham gia hợp đồng h T P CHÍ KHOA H C KINH T - S có thể ti p cận các chương trình tín d ng thuận lợi hơn, cũng như nâng cao nhận thức của mình trong các khâu sử d ng hóa ch t, phân bón trong nông nghiệp và được hỗ trợ trong việc bán s n phẩm của mình cho các nhà thu mua l n [14]. Hơn nữa, khi cộng tác v i hợp tác xã, ngoài việc các nhà đầu tư nư c ngoài góp phần nâng cao kỹ năng làm việc cho các thành viên hợp tác xã, tận d ng lợi th hội nhập khu vực, h còn nỗ lực trong việc giúp đỡ cộng đồng. Một ví d điển hình minh chứng cho quan điểm ở trên đó là, trong dự án International Cocoas Initiative ở Bờ Biển Ngà, công ty Nestlé đư làm việc v i hợp tác xư để gi m thiểu đ n mức th p nh t những rủi ro của lao động trẻ em [10]. Hợp tác xư cũng tạo nên sự k t nối v i các cơ hội đầu tư khác. Zambia, hợp tác xã của những nông dân s n xu t mía đường đư hình thành một mối quan hệ đối tác v i một công ty ch bi n, ở đó nông dân được nắm giữ các cổ phi u và là đại diện trong hội đồng qu n trị. Mô hình đầu tư này đư k t hợp được sức mạnh của nhà đầu tư - mang đ n vốn, công nghệ và kinh nghiệm trong qu n lý và ti p thị v i nông dân địa phương, những người cung c p sức lao động, đ t đai, bí quy t truyền thống và ki n thức về điều kiện địa phương. Cuối cùng, đây cũng là cơ hội đầu tư vào hợp tác xư. Các nhà đầu tư có thể trở thành thành viên của hợp tác xã thông qua doanh nghiệp địa phương của mình. Mặt khác, các nhà đầu tư có thể thực hiện đầu tư vốn vào một hợp tác xã. Theo Tổ chức Lao động quốc t ILO, một số hợp tác xư, sau khi đạt đ n mức độ nh t định về qui mô có thể ch p nhận sự đầu tư vốn của các cá nhân không ph i là thành viên, chuyển đổi từ các tổ chức thành viên sang nhà đầu tư định hư ng doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong trường hợp này, hạn ch là nhà đầu tư có quyền hạn r t ít hoặc không có quyền biểu quy t. 4(08) 2014 2.5. Vai trò của chính phủ đối với hợp tác xã Theo Tổ chức Lao động th gi i ILO, nhân tố then chốt quy t định thành công của hợp tác xã là sự nỗ lực và động lực của các thành viên tham gia, tinh thần kinh doanh và kh năng tổ chức. Tuy nhiên, chính phủ có thể đóng vai trò hỗ trợ quan tr ng trong việc cung c p thông tin và tạo ra một môi trường pháp lý lành mạnh. Nhưng sự tham gia của chính phủ là có gi i hạn và hư ng t i các nhu cầu của hợp tác xư, nghĩa là các thành viên vẫn nên duy trì quyền sở hữu và qu n lý của mình. Theo Lerman (2013), hợp tác xã nên hình thành do nhu cầu của người dân, chứ không ph i xu t phát từ phía chính phủ. Kinh nghiệm cũng cho th y hợp tác xã hình thành từ dư i lên, thông qua các sáng ki n ở khu vực nông thôn thường thành công hơn các hợp tác xư được tạo ra từ các chương trình của chính phủ. Nigeria và Tanzania, sau khi giành độc lập, các cơ quan lương thực của chính phủ mua toàn bộ ngũ cốc từ hợp tác xã. Tuy nhiên, sau các chính sách tự do hóa thương mại ở cuối những năm 1980, các cơ quan trên bị gi i thể và hầu h t các hợp tác xã không thể sống sót, tồn tại trong nền kinh t mở. Thêm vào đó, ở Iran, một nghiên cứu gần đây của Allahdadi (2011) cũng đư chỉ ra rằng một trong những nguyên nhân dẫn đ n sự th t bại của hợp tác xã chính là sự can thiệp quá sâu của chính phủ và sự tham gia quá ít của người nông dân trong việc đưa ra quy t định [2, tr.22-25]. Cũng theo Báo cáo của Tổ chức Lao động th gi i ILO năm 2001, chính phủ nên gi i hạn vai trò của mình trong những v n đề như đăng kỦ, gi i thể, thanh lý hợp tác xã, thực thi pháp luật, và tránh can thiệp vào nội bộ của hợp tác xư. Các lĩnh vực chính phủ có thể hỗ trợ là: phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu và tư v n qu n lý, k toán, kiểm toán, công nghệ thông tin, luật, thu và các mối quan hệ v i khu vực tư. Giáo d c và đào tạo trư c và sau khi thành lập hợp tác xã là thi t y u cho nông 15 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG dân và các doanh nghiệp khi đưa ra các quy t định chính thức [10]. Chính phủ cũng nên cung c p cho hợp tác xã một môi trường thuận lợi để h theo đuổi m c tiêu của mình. Canada và Mỹ là những nư c mà ở đó hợp tác xư được hưởng lợi từ việc trợ c p của chính phủ cho các ngành. Tuy nhiên, cần chú ý rằng trợ c p không ph i là điều kiện để thành công. C thể, New Zealand là minh chứng cho sự phát triển của hợp tác xã không cần trợ c p của chính phủ, mà sự thành công của hợp tác xã là nhờ một ch độ luật pháp linh hoạt hơn so v i các thể ch khác, tạo điều kiện cho sự đổi m i trong thi t k hợp tác xã [4]. Thêm vào đó, nông dân ở hợp tác xã vẫn cần ti p cận đ t đai đầy đủ, cơ sở hạ tầng, nguồn tín d ng hợp lý, thông tin và mạng lư i để kinh doanh hiệu qu . Hợp tác xã không thể trang tr i h t được m i nhu cầu, do đó chính phủ và khu vực tài chính đóng một vai trò then chốt trong việc gi i quy t các v n đề khó khăn. V i việc ưu đưi thu và sự nhượng quyền của chính phủ trong một số lĩnh vực có thể khuy n khích đầu tư. Ví d , trong c i ti n, đổi m i công nghệ, chính phủ Việt Nam đư có r t nhiều chính sách khác nhau như miễn, gi m thu (Nghị định 175 CP), hỗ trợ tài chính cho s n xu t thử nghiệm (Nghị định 119 CP), hỗ trợ đăng kỦ b n quyền sở hữu công nghiệp, mua gi y phép (licence) công nghệ tiên ti n… điều này đư góp phần khuy n khích các doanh nghiệp và hợp tác xư đầu tư đổi m i công nghệ, nâng cao hiệu qu kinh doanh. 3. Kếtălu n Hợp tác xã nông nghiệp đư và đang góp phần quan tr ng trong v n đề gi m nghèo, đẩy mạnh tăng trưởng kinh t nhanh và bền vững. Hợp tác xã là nhân tố kinh t then chốt trong b o đ m an ninh lương thực. Tuy nhiên, khó khăn chính ở đây là làm th nào để có thể xây dựng được các tổ chức tự lực cánh sinh có thể hoạt động hiệu qu trong nền kinh t thị trường nhằm nâng cao thu nhập, tạo cơ hội việc làm và gắn k t các nhà s n xu t nhỏ lại v i nhau. Bài vi t đư chỉ rõ đặc tính quan tr ng trong tổ chức hợp tác xã thành công là thu hút đầu tư trong và ngoài nư c. Liên k t các nhà s n xu t nhỏ v i các doanh nghiệp nông nghiệp, nâng cao kh năng của h , mang đ n một thị trường đa dạng và đáng tin cậy hơn cho các nhà đầu tư để kêu g i h tham gia đầu tư, là y u tố then chốt quy t định thành công của hợp tác xã. Bên cạnh đó, cần ph i có chính sách phù hợp và khuôn khổ pháp lý thích hợp để các hợp tác xã phát triển và hoạt động hiệu qu . Chính phủ có thể hoạt động trên thị trường v i vai trò thúc đẩy và điều phối, tạo ra các chính sách và chương trình hỗ trợ hợp tác xã, phát triển cơ sở hạ tầng và dịch v xã hội đầy đủ và loại bỏ m i rào c n đối v i sự phát triển của hợp tác xư. Nghĩa là, chính phủ nên gi m thiểu đ n mức th p nh t các ch độ pháp lý và các yêu cầu phiền hà bởi nó có thể kìm ch sự phát triển của các hợp tác xã. TÀI LI U THAM KH O [1] Agrifirm (2013). About Agrifirm. Last accessed on 11 November http://www.agrifirm.com/agrifirm-group/en/agrifirm-group/about-agrifirm 2014 at [2] Allahdadi, F. (2011). The Contribution of agricultural cooperatives on poverty reduction: A Case Study of Marvdasht, Iran. Journal of American Science, 7(4), p.22–25. [3] European Commission (2012). Support for farmers’ cooperatives. Last accessed on 11 16 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S November 2014 at coop/fulltext_en.pdf 4(08) 2014 http://ec.europa.eu/agriculture/external-studies/2012/support-farmers- [4] Evans, L. and Meade, R. (2005). The role and significance of cooperatives in New Zealand agriculture: A comparative institutional analysis. Last accessed on 15 November 2014 at http://maxa.maf.govt.nz/mafnet/rural-nz/profitability-and-economics/trends/iscr-report-dec2005/pdf-version/full-report.pdf [5] Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO). A study of cooperative legislations in selected Asian and Pacific countries. Last accessed on 15 November 2014 at http://www.fao.org/docrep/007/ad713e/AD713E00.htm#TOC [6] FAO (2012). Cooperatives: Empowering women farmers, improving food security. Last accessed on 20 November 2014 at http://www.fao.org/gender/gender-home/genderinsight/gender-insightdet/en/c/164572/ [7] FAO (2013). Cooperatives and Producers Organizations. Last accessed on 20 November 2014 at http://www.fao.org/partnerships/cooperatives/en/ [8] International Cooperative Alliance (ICA). (2013). Co-operative identity, value and principles. Last accessed on 25 November 2014 at http://ica.coop/en/whats-co-op/co-operative-identityvalues-principles [9] International Fund for Agricultural Development (IFAD). (2013). IFAD’s engagement with cooperatives—A study in relation to the United Nations’ International Year of Cooperatives. Last accessed on 5 December 2014 at http://www.ifad.org/evaluation/public_html/eksyst/doc/syn/2013/cooperatives/index.htm [10] International Labour Organization (ILO), (2001). 89th Session of International Labour Conference: Promotion of cooperatives. Last accessed on 5 December 2014 at http://www.ilo.org/public/english/standards/relm/ilc/ilc89/rep-v-1.htm [11] Michigan Sugar Company (2013). History. Last accessed on 5 December 2014 at http://www.michigansugar.com/about/history/ [12] Mirza, H., Speller, W and Dixie, G. (2014) The Practice of responsible investment principles in larger scale agricultural investments: Implications for corporate performance and impact on local communities. Last accessed on 5 December 2014 at http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/wb_unctad_2014_en.pdf [13] Rabobank (2011). Special Report 2011/12: Cooperative banks in the spotlights. Last accessed on 5 December 2014 at http://www.eacb.coop/en/publications_detail.html?id=35&BackC=16&BackP=2&BackMaxR =5 [14] Sexton & Iskow (n.d.). Factors critical to the success or failure of emerging agricultural cooperatives. Last accessed on 18 December 2014 at http://web.missouri.edu/~cookml/AE4972/SEXTON.PDF [15] United Nations General Assembly Economic and Social Council (2001). Cooperatives in social development (Report of the Secretary General). Last accessed on 8 December 2014 at http://www.un.org/documents/ecosoc/docs/2001/e2001-68.pdf [16] United States Department of Agriculture (USDA) (1990). Cooperatives benefits and 17 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG limitations. Last accessed on http://www.rurdev.usda.gov/rbs/pub/cir1sec3.pdf 8 December 2014 at [17] Võ Thị Kim Sa, (2013). B n ch t hợp tác xư: Theo quy định của Luật Hợp tác xư (sửa đổi) 2012. Cập nhật ngày 20/11/2014 tại trang web: http://socodevi.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=79&Itemid=1 18 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 4(08) 2014 Đ NG V TRÍ VÀ C NGăH NG MARKETING: MÔ HÌNH H P TÁC CHO CÁC DOANH NGHI P NH CO-LOCATION AND MARKETING SYNERGY: A COOPERATION FRAMEWORK FOR SMALL BUSINESSES TS.Võ Quang Trí, TS. Đường Thị Liên Hà Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng voquangtri@due.edu.vn, voduongdba@gmail.com TÓM TẮT Nâng cao khả năng c nh tranh và thu hút khách hàng luôn là vấn đề v i các doanh nghiệp nh do h n ch của chúng về quy mô và nguồn lực. Trong điều kiện đó, liên k t và hợp tác giữa các doanh nghiệp t ra là một chi n l ợc hợp lý đ i v i các doanh nghiệp này nhằm tìm ki m một v th c nh tranh trên th tr ng. Tuy vậy, các mô hình hợp tác thành công giữa các doanh nghiệp nh là không nhiều. Bài vi t này gi i thiệu một mô hình hợp tác triển v ng giữa các doanh nghiệp nh , đặc biệt là các hộ kinh doanh gia đình trên cơ sở đặc thù đ a lý và các ho t động marketing cộng h ởng. Từ khóa: Doanh nghiệp nh ; Hợp tác; Đồng v trí; Cộng h ởng Marketing. ABSTRACT Improving competitiveness and attracting customers are the problem of small businesses because of their limited size and resources. In such conditions, cooperation between the businesses proved to be a reasonable strategy for businesses seeking a competitive position in the market. However, the successful model of cooperation between small businesses is not much. This paper introduces a model of cooperation between small businesses based on co-location strategy and marketing synergy. Keywords: Small Businesses; Cooperation; Co-location; Marketing Synergy. 1. Giớiăthiệu Hội An được bi t đ n từ lâu như là một địa điểm du lịch nổi ti ng của Việt Nam và th gi i. Điều ngạc nhiên là phố cổ này cũng là một trong những địa điểm mua sắm thời trang may đo ưa thích nh t của khách du lịch trong nư c và quốc t khi đ n Việt Nam. V i mật độ cửa hàng quần áo và cơ sở may mặc có thể x p vào loại cao nh t so v i c nư c cũng như ch t lượng ph c v được đánh giá r t cao, thành phố này tạo ra n tượng đặc biệt và tr i nghiệm tuyệt vời cho du khách khi mua sắm quần áo, như nhận xét của Guppta trên Forbes. Đối v i khách du lịch trong nư c và quốc t , Hội An không chỉ là một thương hiệu du lịch nổi ti ng mà đư trở thành một thương hiệu về các s n phẩm may mặc. Các cơ sở kinh doanh thời trang tại Hội An, thường là hộ gia đình, các công ty nhỏ, có được điều kiện phát triển thuận lợi hơn r t nhiều n u so v i các cửa hàng tại các địa phương khác ở Việt Nam, kể c các địa điểm du lịch nổi ti ng tương tự. Vậy, điều gì đư làm cho Hội An trở thành địa điểm mua sắm thời trang có sức hút l n như vậy v i du khách và liệu các doanh nghiệp nhỏ ở các địa phương khác có thể tạo ra được điệu kiện tương tự cho h không? Điểm đặc biệt trong sự thành công của Hội An như là một địa chỉ mua sắm thời trang của châu Á thể hiện ở chỗ đây là k t qu nỗ lực hợp tác giữa nhiều thành phần khác nhau của thành phố mà đặc biệt là của chính các cơ sở cung c p dịch v may mặc trên địa bàn. Các cơ sở may đo của Hội An luôn tạo ra một phong cách ph c v đặc biệt n tượng thể hiện trong cách ti p đón khách hàng, quy trình thực hiện đơn hàng cũng như các tiêu chuẩn về ch t 19 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG lượng s n phẩm. Mỗi một s n phẩm được hoàn thành luôn được gắn thông tin xu t xứ từ Hội An – Việt Nam như là một d u hiệu nhận diện thương hiệu chung, ngoài tên và địa chỉ cửa hàng. Các cửa hàng nằm sát nhau trên các con phố nhỏ tự giác và nghiêm chỉnh tuân thủ một số yêu cầu chung về ki n trúc, trưng bày, bầu không khí và con người để có thể tạo ra một không gian tr i nghiệm mua sắm khá thống nh t và mang màu sắc riêng của Hội An. Sự cạnh tranh và hợp tác giữa các cơ sở được hình thành một cách tự nhiên và các hoạt động riêng của các cửa hàng được thỏa thuận ngầm để không phá vỡ hình nh thương hiệu của thành phố du lịch này. Đặc biệt, các cơ sở kinh doanh tại đây khá Ủ thức về việc giữ gìn thương hiệu chung và hình nh Hội An. T t c tạo ra hiệu ứng tổng hợp trong c m nhận của khách tham quan về một Hội An khác biệt, một địa chỉ tin cậy để mua sắm thời trang. Cùng v i hiệu ứng truyền miệng tích cực, đ n nay Hội An đư trở thành một trong những địa chỉ mua sắm quần áo ưa thích nh t của du khách khi đ n châu Á. Và điều này đư tạo ra cho các hộ kinh doanh thời trang, các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ này, một kh năng cạnh tranh và điều kiện kinh doanh tốt hơn h n so v i các doanh nghiệp ở các địa phương khác. Đối v i các doanh nghiệp nhỏ, do hạn ch về năng lực, nguồn lực cũng như kinh nghiệm marketing, việc phát triển thương hiệu riêng hay ti n hành các hoạt động marketing l n nhằm thu hút khách hàng là điều khó thực hiện được. Các doanh nghiệp nhỏ ở Hội An đư bi t cách vượt qua rào c n về quy mô này để xây dựng một kh năng thu hút khách hàng cho mình dựa vào điều kiện thuận lợi về mặt vị trí cùng v i một phương thức hợp tác khá hiệu qu . Trong bài vi t này, chúng tôi th o luận ý tưởng về một mô hình hợp tác cho các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ trên cơ sở khai thác sự tập trung địa lý và phối hợp các hoạt động marketing nhằm tạo ra thương hiệu chung cho 20 các doanh nghiệp này. Bài vi t được chia thành ba phần th o luận chính. Phần đầu của bài vi t trình bày điều kiện đầu tiên của mô hình hợp tác, sự tập trung của các doanh nghiệp nhỏ trong một khu vực địa lý nh t định. Chúng tôi s th o luận các cơ sở kinh t và thương mại của hiện tượng tập trung kinh doanh theo địa lý cũng như các điều kiện cho việc hình thành một sự hội t thuận lợi các cơ sở kinh doanh. Phần hai của nghiên cứu này kh o sát các điều kiện căn b n để xu t hiện kh năng cộng hưởng marketing từ các doanh nghiệp trong một khu vực. Trong phần ba, chúng tôi s trình bày Ủ tưởng về mô hình hợp tác cho các doanh nghiệp nhỏ, trên nền t ng sự hội t địa lý và liên k t trong hoạt động marketing. Một số lưu ý trong việc thực hiện mô hình này cũng được th o luận ở phần cuối của bài vi t này. 2. Đ ngăvịătrí Vị trí có l là một trong những quy t định chi n lược quan tr ng nh t đối v i các cơ sở cung c p dịch v như nhà hàng, cửa hàng bán lẻ, hiệu may, v.v. đặc biệt các cơ sở kinh doanh nhỏ. V i quy mô nhỏ và tầm hoạt động hạn ch , các cơ sở kinh doanh nhỏ chỉ nhắm đ n ph c v một tiểu phân khúc khách hàng (micro-segment) và ph i xác lập vị trí kinh doanh của mình sao cho ti p cận tốt nh t nhóm khách hàng này. Quy t định vị trí, đối v i các doanh nghiệp thương mại nhỏ, bao hàm ý nghĩa của việc lựa ch n khách hàng m c tiêu cũng như quy t định phạm vi hoạt động của h trên thị trường. Khu vực xu t hiện nhiều khách hàng tiềm năng s thu hút được các cơ sở kinh doanh tập trung ở đó. Thêm vào đó, việc ch n lựa vị trí đặt các cửa hàng cũng ph i được cân nhắc kỹ lưỡng, ph thuộc khá nhiều vào sự s n sàng của các nhà cung c p, kh năng thuê mặt bằng và điều kiện qu n lỦ. Các cơ sở kinh doanh nhỏ cũng tính toán việc đặt cơ sở kinh doanh sao cho thuận lợi nh t trong việc liên k t và hợp tác v i các doanh nghiệp khác, nhằm đáp ứng các tình huống đặc biệt về thi u h t dự T P CHÍ KHOA H C KINH T - S trữ tồn kho, hay cùng liên k t để có kh năng ph c v các đơn hàng l n. Chính điều này dẫn đ n một hiện tượng đặc thù trong quy t định vị trí kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt là các cơ sở dịch v là xu t hiện sự tập trung một số lượng l n các cơ sở kinh doanh dịch v , cùng chủng loại hoặc bổ trợ nhau, trong một khu vực địa lý hạn ch , thường là khu vực trung tâm thành thị, điểm du lịch, nơi tập trung giao thông l n… – hiện tượng đồng vị trí của các cơ sở kinh doanh có liên quan. Đồng vị trí là một hiện tượng kinh doanh đặc thù khi có nhiều doanh nghiệp, thường là có liên quan v i nhau (đối thủ cạnh tranh hoặc bổ trợ dịch v ) tập trung trên cùng một khu vực địa lý hạn ch . Hiện tượng này được g i dư i các tên khác nhau như tiểu c m (microcluster) (ex. [7]), khu tập trung đô thị (agglomeration) theo các lý thuy t kinh t h c hoặc phố chuyên doanh (specialized business street), khu vực thương mại (commercial area) theo các nghiên cứu trong lĩnh vực tổ chức bán lẻ và các hoạt động thương mại (ex. [4],[5]) 2.1. Đồng vị trí và khả năng cạnh tranh Dư i góc nhìn kinh t h c, các tiểu c m (micro-cluster) hoặc khu tập trung đô thị (agglomeration) được hình thành từ xu hư ng tối đa hóa hiệu qu hoạt động bằng quy t định về vị trí kinh doanh. Theo Michael (2007), các cơ sở kinh doanh cùng một loại dịch v quy t định hội t tại một địa điểm tạo thành các c m liên k t ngang (horizontal clustering) nhằm khai thác nhu cầu cao của một khu vực thị trường. Các c m liên k t d c (vertical clustering) giữa các doanh nghiệp trong cùng chuỗi cung ứng của một ngành xu t hiện v i m c tiêu gi m thiểu các chi phí vận chuyển, phân phối cũng như chia sẻ nguồn nhân lực, dịch v kỹ thuật và công nghệ. Các c m liên k t chéo (diagonal clustering) xu t hiện khi các doanh nghiệp bổ trợ cho nhau và cùng đáp ứng một nhóm khách hàng (ví d các dịch v ph c v khách du lịch) hội t tại một địa điểm nhằm 4(08) 2014 gia tăng năng lực cạnh tranh của địa điểm này trong thu hút khách hàng. Sự tập trung các doanh nghiệp cùng ngành trong một khu vực làm gia tăng mức độ cạnh tranh nhưng cũng đem lại nhiều lợi th cho các doanh nghiệp. Lý thuy t về kinh t c m chỉ ra rằng sự hình thành các c m kinh t mang lại lợi ích cho c doanh nghiệp, người tiêu dùng và xã hội [7],[9]. Các doanh nghiệp trong một c m kinh doanh có thể được hưởng lợi ích từ hiệu ứng kinh t nhờ quy mô (economies of scale) và hiệu ứng kinh t nhờ tập trung (economies of agglomeration). Ch ng hạn, các doanh nghiệp này có được lợi th chi phí th p trong thu mua nguyên vật liệu, các dịch v hỗ trợ do s có nhiều nhà cung c p cạnh tranh để cung ứng cho khu vực này. Các doanh nghiệp trong khu vực cũng gi m thiểu được chi phí do có thể sử d ng chung hệ thống cơ sở hạ tầng [7],[9]. Ngoài ra, các c m kinh doanh có sức cạnh tranh so v i địa phương khác về thu hút đầu tư, thu hút nhân lực cũng như có được lợi ích từ hiệu ứng ngoại vi của việc tập trung kinh doanh v i mật độ cao [9],[10]. Một trong những lợi ích khá rõ nét của sự tập trung các cơ sở kinh doanh là kh năng thu hút khách hàng của khu vực này. Thông thường, người tiêu dùng ch n lựa điểm đ n trong hành trình tham quan mua sắm nhằm theo các m c tiêu của chuy n đi trên cơ sở cân nhắc chi phí của chuy n đi. Chi phí di chuyển, bao gồm c thời gian, là thành tố quan tr ng nh t trong chi phí chuy n đi của khách hàng. Một hoạt động mua sắm của khách hàng có thể được thực hiện v i m c tiêu có được s n phẩm dịch v hoặc hư ng t i tìm ki m sự tr i nghiệm, c m giác mua sắm, tham quan hoặc đơn thuần thư giưn [6]. Địa điểm mua sắm s được ch n lựa tùy theo m c tiêu chuy n đi (mua sắm hay tr i nghiệm) và quỹ thời gian (B ng 1) trên nguyên tắc tối đa hóa cơ hội mua hàng, tr i nghiệm và gi m thiểu chi phí. Và 21 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG như vậy, các địa điểm tập trung nhiều cơ sở cung ứng cùng một loại s n phẩm, dịch v có lợi th hơn trong mắt khách hàng vì nó cung c p kh năng tìm th y s n phẩm và dịch v phù hợp. Sự hiện diện của nhiều đối thủ trong cùng một khu vực s giúp hạn ch rủi ro khi mua sắm như h t hàng và trên h t là giúp khách hàng so sánh giá [8]. Ngoài ra, sự tập trung nhiều cơ sở kinh doanh khác nhau trong một khu vực có thể tạo ra nét đặc trưng về bầu không khí, khung c nh thương mại và điều này thu hút người mua tìm ki m sự tr i nghiệm. Một khu vực địa lý tập trung nhiều cơ sở kinh doanh có những ưu th nh t định trong thu hút khách hàng, đặc biệt là các khách hàng mua sắm tìm ki m sự tr i nghiệm. Các doanh nghiệp trong khu vực này s chia sẻ lợi th về thu hút khách hàng này. Đây chính là k t qu mà các cửa hàng may mặc tại Hội An có được. Bảng 1.Mục tiêu chuyến đi và sự lựa chọn địa điểm tham quan, mua sắm M c tiêu chuy n đi Đặc trưng Mua sắm Mua sắm + Tr i nghiệm Tr i nghiệm -Có m c tiêu rõ ràng -Có m c tiêu rõ ràng -Chưa có m c tiêu rõ ràng -Thời gian hạn ch thường -Thời gian ít hạn ch hơn -Không hạn ch thời gian Y u tố cân nhắc khi Chi phí và lợi ích Chi phí, lợi ích mua sắm Cơ hội khám phá và ch n lựa địa điểm mua sắm và cơ hội mua hàng tr i nghiệm tham quan, mua sắm Tiêu chí ch n lựa địa -Sự đa dạng của s n -Sự đa dạng các loại hình -Sức hút của địa điểm phẩm, dịch v cung ứng dịch v điểm tham quan -Kh năng tìm được -Sự đa dạng về s n phẩm, -Sự đa dạng của các giá tốt mức giá loại hình cung ứng -Kh năng ti p cận và -Khung c nh mua sắm dịch v thuận tiện đi lại thuận tiện, h p dẫn -Các dịch v hỗ trợ -Bầu không khung c nh khí, Ví d địa điểm -Chợ, siêu thị, trung -Khu phố trung tâm, gần -Các khu phố thường ch n lựa tâm mua sắm chợ, siêu thị chuyên doanh, phố -Các khu vực tập trung mua sắm nhiều cửa hàng, cửa hiệu. -Các địa điểm lịch sử, văn hóa -Khu trung tâm kinh t , xã hội, công nghệ 2.2. Lực lượng dẫn dắt quyết định đồng vị trí Sự hình thành các c m kinh doanh do quy t định đồng vị trí của các cơ sở kinh doanh 22 dựa trên một số tính toán chi n lược. Quy t định này được dẫn dắt bởi các điều kiện về điều kiện cung c p cũng như các điều kiện về T P CHÍ KHOA H C KINH T - S nhu cầu. Các điều kiện thuận lợi về mặt cung ứng, ch ng hạn như kh năng ti p cận nguồn nguyên liệu dồi dào và chi phí th p, chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phương hay cơ sở hạ tầng thuận lợi (ví d giá thuê mặt bằng rẻ) có thể dẫn các chủ các cơ sở kinh doanh đ n quy t định đặt địa điểm kinh doanh để tận d ng lợi th chi phí này. Quá trình hình thành các khu vực tập trung doanh nghiệp từ sự hội t cung ứng thích hợp nhiều v i tình huống s n xu t, thường là nền t ng của sự hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu ch xu t. Đối v i các doanh nghiệp nhỏ, lực lượng chính dẫn dắt các quy t định đồng vị trí của các cơ sở kinh doanh đ n từ sự hội t về nhu cầu tại khu vực xem xét. Thông thường, các cơ sở kinh doanh nhỏ s quy t định đặt vị trí kinh doanh của mình nhằm tối đa hóa kh năng bán hàng trong điều kiện chi phí marketing th p, và do vậy các cơ sở này s đặt tại địa điểm dễ ti p cận khách hàng tiềm năng nh t. Có ba tình huống dẫn dắt một doanh nghiệp đ n quy t định đồng vị trí v i các doanh nghiệp khác: Thứ nh t khu vực xem xét có sự tập trung l n về nhu cầu. Khi một khu vực địa lý xu t hiện sự tập trung l n về nhu cầu về một s n phẩm, dịch v nào đó (ch ng hạn khách du lịch đông, nhu cầu ăn uống và nghỉ ngơi gi i trí cao) s thúc đẩy các doanh nghiệp dời cơ sở kinh doanh của mình về đây để chia sẻ nguồn khách dồi dào. Điều này thể hiện rõ nét nh t tại các địa điểm du lịch, nơi này xu t hiện mật độ cao các cơ sở cung c p dịch v cho du khách như ẩm thực, gi i trí, mua sắm… Thứ hai là do hiệu ứng bắt chư c. Sự hình thành của một khu vực tập trung nhiều cơ sở kinh doanh cạnh tranh có thể do các chủ cơ sở này h c tập theo một cơ sở kinh doanh trư c đó. Thường thì n u một cơ sở kinh doanh nào đó thành công tại một địa điểm nh t định, các cơ sơ sở khác s bắt chư c và di chuyển về đây v i kỳ v ng chia sẻ nguồn khách hàng, k thừa 4(08) 2014 cơ hội thành công của doanh nghiệp tiên phong, theo chi n lược mà Knickerbocker (1973) g i là “đi theo người dẫn đầu” (followthe-leader strategy). Điển hình như sự hình thành các phố chuyên doanh các s n phẩm thời trang tại thành phố Đà N ng của Việt Nam. Thường thì các doanh nghiệp tiên phong thành công do đón bắt được sự hội t về nhu cầu và quy t định đúng về vị trí đặt cơ sở kinh doanh, nơi có sự tập trung về nhu cầu. Tình huống thứ ba xu t hiện khi danh nghiệp c m th y việc tập trung cùng v i doanh nghiệp khác tại một khu vực tạo ra được sức hút đối v i khách hàng, đồng thời có kh năng hợp tác và chia sẻ nguồn lực lẫn nhau. Trường hợp hình thành các phố buôn bán thi t bị điện tử và điện thoại Nguyễn Văn Linh – Hàm Nghi tại thành phố Đà N ng là một ví d điển hình của tình huống này. Việc tập trung nhiều cửa hàng bán cùng một loại s n phẩm trong trường hợp này có thể tạo ra một địa chỉ xác định về mua sắm s n phẩm đó. Khách hàng, các nhà cung c p s có khuynh hư ng thu hút đ n khu vực tập trung các cửa hàng đó hơn những khu vực khác. Cho dù hiện tượng đồng vị trí được dẫn dắt ban đầu bởi sự hội t nhu cầu (tập trung khách hàng) hay sự hội t cung ứng (tập trung doanh nghiệp), hai y u tố này có tác động tương hỗ lẫn nhau. Sự tập trung khách hàng có thể dẫn đ n sự tập trung doanh nghiệp và 23 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG ngược lại. Sự tập trung cao về nhu cầu trong một khu vực địa lý thu hút các doanh nghiệp xu t hiện tại đó và điều này, đ n lượt nó, lại thu hút các khách hàng tiềm năng khác đ n đó tham quan mua sắm. Hình 1 dư i đây mô hình hóa sự tương tác giữa tập trung khách hàng và tập trung doanh nghiệp, nguyên nhân cơ b n hình thành các c m kinh doanh, các phố chuyên doanh hay các khu vực thương mại tại các thành phố l n. 2.3. Điều kiện cho quyết định đồng vị trí Quá trình tích t và tập trung khách hàng và doanh nghiệp tại một khu vực còn có thể gi i thích theo cách ti p cận hợp tác - cạnh tranh (co-opetition, [1]). Theo quan điểm này, khi các cơ sở kinh doanh đặt cạnh nhau, cho dù chúng có ph i là đối thủ cạnh tranh hay không, chúng có thể được xem như một người bổ trợ (complementator). Dư i con mắt khách hàng và nhà cung c p, sự xu t hiện của một cửa hàng cạnh tranh A bên cạnh một cửa hàng B s làm gia tăng giá trị của cửa hàng B. Sự xu t hiện này s gia tăng cơ hội cửa hàng B được ch n thành điểm đ n mua sắm vì khách hàng nhận th y h có cơ hội tìm được s n phẩm phù hợp hơn trong một lần di chuyển đ n cửa hàng B (và sát đó là A). Các nhà cung c p thì nhìn sự tập trung các doanh nghiệp như là một cơ hội tối ưu hóa chi phí vận chuyển và tập trung nhu cầu. Tuy nhiên, không ph i t t c các quy t định đồng vị trí đều đem lại k t qu tốt. Sự tập trung các doanh nghiệp s đem lại hiệu ứng tích cực n u thỏa mãn một số điều kiện nh t định, ch ng hạn như mức độ cạnh tranh trong khu vực không được quá cao. Điều kiện quan tr ng nh t để việc đồng vị trí v i một doanh nghiệp khác trở nên có giá trị là sự đồng vị trí ph i đem lại một lợi ích tăng thêm nào đó dư i con mắt khách hàng. Đó có thể là việc gi m chi phí đi lại, tăng cơ hội thỏa mãn nhu cầu hay có được không gian tr i nghiệm thú vị hơn. Muốn đạt được điều này, cần có một sự hài hòa cần 24 thi t trong tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp cùng khu vực. Sự liên k t và hợp tác giữa các doanh nghiệp này là điều kiện không thể thi u. Như vậy, đối v i các doanh nghiệp nhỏ, việc ch n lựa đồng vị trí có thể là một chi n lược hợp lý nhằm gia tăng kh năng cạnh tranh, tạo điều kiện thu hút khách hàng nhờ hiệu ứng tập trung. Tuy nhiên, không nhiều các khu vực tập trung các doanh nghiệp có thể trở thành điểm đ n mua sắm của khách hàng như trường hợp Hội An kể trên. Sự khác biệt trong mô hình Hội An là ngoài sự tập trung, các cơ sở kinh doanh ở Hội An còn thực hiện r t tốt sự hợp tác và tạo được hiệu ứng cộng hưởng. 3. Cộngăhư ngămarketing Các doanh nghiệp may mặc của Hội An đư r t thành công trong việc tận d ng lợi th của một điểm đ n du lịch để bi n thành phố này thành địa chỉ cung c p quần áo may đo h p dẫn của châu Á thông qua hợp tác. Điểm nổi bật trong cách liên k t và hợp tác của các doanh nghiệp ở Hội An là dường như các hoạt động marketing của h được tích hợp và kiểm soát như là v i các s n phẩm của một thương hiệu mẹ. Trong tình huống Hội An, cơ quan qu n lỦ địa phương đóng vai trò xúc tác và phối hợp, thương hiệu Hội An như ch t k t dính và trung tâm của các hoạt động xúc ti n. Trên cơ sở này, các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại thành phố này độc lập nhưng lại hài hòa và thống nh t cao. Sự thống nh t và hài hòa đó thể hiện trong t t c các cửa hàng bán quần áo trong khu phố và trong t t c các hoạt động, từ ch t lượng dịch v , kiểu dáng s n phẩm, giá c đ n khung c nh cửa hàng, con người. M i thứ dường như hòa hợp một cách tự nhiên v i nhau, trong một hình nh thương hiệu chung của một phố cổ, thân thiện và cởi mở. T t c những điều này tạo ra một hiệu ứng cộng hưởng gia tăng sự thỏa mãn của du khách mua sắm tại Hội An và hình thành sự gắn k t thương hiệu du lịch v i y u tố thời trang trong T P CHÍ KHOA H C KINH T - S du khách. Có thể nói, các doanh nghiệp may mặc ở Hội An đư tạo được sự cộng hưởng marketing. Cộng hưởng marketing ph n ánh tình huống mà các hoạt động marketing khác nhau của một doanh nghiệp, hoặc của nhiều doanh nghiệp khác nhau gây ra các tác động tổng hợp lên các đối tượng khách hàng m c tiêu vượt lên trên tổng của các tác động đơn lẻ. Thông thường, việc tìm ki m sự cộng hưởng marketing là m c tiêu quan tr ng của qu n trị các chi n dịch marketing của một doanh nghiệp vì nó gia tăng hiệu qu của hoạt động này. Khi đạt được sự cộng hưởng, các hoạt động marketing s bổ trợ cho nhau, hài hòa v i nhau để có được tác động mạnh nh t đ n khách hàng. Sự cộng hưởng marketing của các doanh nghiệp thường khó x y ra do thi u sự thống nh t phối hợp và qu n lý. Các liên minh thương hiệu hay hợp tác marketing giữa các thương hiệu một phần nhắm đ n hiệu ứng cộng hưởng này. Có ba đặc trưng để hợp tác marketing giữa các doanh nghiệp đạt được sự cộng hưởng. Thứ nh t là sự thống nh t trong m c tiêu, hình nh và đối tượng tác động. Thứ hai là sự hài hòa trong các hoạt động và thứ ba là kh năng bổ trợ lẫn nhau của các hoạt động marketing. Thống nh t. Điều kiện đầu tiên để có được tác động cộng hưởng là các hoạt động marketing của các doanh nghiệp ph i có cùng một m c tiêu, thống nh t thông điệp và hư ng t i cùng một đối tượng khách hàng. Sự thống nh t về m c tiêu, thông điệp và đối tượng này đ m b o các tác động không bị triệt tiêu lẫn nhau, không bị pha loãng và bù trừ. Trong trường hợp Hội An, các doanh nghiệp ở đây đư tìm th y sự thống nh t chung từ chính sách thu hút du lịch của chính quyền. Chính quyền cố gắng xúc ti n xây dựng một hình nh thương hiệu Hội An riêng biệt và các doanh nghiệp ở trên địa bàn 4(08) 2014 nói chung, các cơ sở may mặc nói riêng đư tuân thủ theo điều này r t tốt. Vô hình chung, các thông điệp marketing thể hiện trong cách trang trí, phong cách ph c v , con người mà các cửa hàng tạo ra là khá thống nh t và không bị đối ch i nhau. Sự thống nh t về đối tượng khách hàng (khách du lịch) cũng tạo ra cho các cửa hàng này một sự phối hợp đồng nh t trong cách thức đáp ứng khách hàng. Có thể nói, sự thống nh t của các cơ sở kinh doanh may mặc ở Hội An được đ m b o do chi n lược xây dựng điểm đ n du lịch của thành phố này. Hài hòa Sự hài hòa là điều kiện cần thứ hai để tạo ra hiệu ứng cộng hưởng. Các hoạt động marketing được coi là hài hòa khi nó không triệt tiêu lẫn nhau hay gây ra mâu thuẫn trong ti p nhận thông điệp và hình nh thương hiệu. Hội An, điều này được thực hiện khá tốt. Các doanh nghiệp ở đây luôn giữ đúng cam k t của mình về ch t lượng, giá c , ph c v để duy trì và gìn giữ hình nh thân thiện và tích cực của Hội An. Mặc dù mỗi cửa hàng may mặc có thể có những cách thức thu hút khách hàng riêng, nhưng các cửa hàng này không vi phạm các nguyên tắc chung về sự hài hòa hay làm xói mòn hình nh thương hiệu chung. Các hành vi như bán phá giá, lừa dối hay chèn ép khách hàng gần như là điều c m kỵ v i các cơ sở kinh doanh ở đây. Bổ trợ Điều kiện cuối cùng và cũng là điều kiện đủ để các doanh nghiệp đạt được sự cộng hưởng marketing là sự bổ trợ lẫn nhau của các hoạt động marketing. Điều này có được khi hoạt động của một doanh nghiệp có kh năng gia tăng thêm giá trị và lợi ích cho doanh nghiệp khác. Đây là điều r t khó x y ra n u không có một hệ thống qu n lý và hoạch định. May mắn cho Hội An là các doanh nghiệp may mặc đư hình thành nên điều này. Các cửa hàng bán v i, thời trang lưu niệm, cửa hàng may đo phối hợp một cách nhuần nhuyễn v i nhau 25 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG trong việc đáp ứng nhu cầu may mặc và mua sắm của khách du lịch. Ngay trong các cửa hàng may đo, cũng có sự hợp tác để thực hiện đơn hàng l n hoặc cửa hàng này gi i thiệu khách hàng đ n những cửa hàng khác thích hợp hơn. Điều này làm cho Hội An giống như một tổng thể dịch v may mặc và thời trang trong đó các cửa hàng là những thành viên. Mặc dù không có một tổ chức phối hợp chính thức của các doanh nghiệp này, nhưng các cơ sở may mặc ở đây đư thực hiện r t tốt sự bổ trợ lẫn nhau trong đáp ứng khách hàng. nghiệp nhỏ không ph i bỏ nhiều chi phí phát triển thương hiệu mà vẫn tận d ng được danh ti ng và sự nhận bi t thương hiệu để qu ng bá s n phẩm. Thêm vào đó, các doanh nghiệp nhỏ trên cùng một địa phương có thể nỗ lực khu ch trương thương hiệu địa phương này như là một chi n lược thống nh t chung, từ đó có được sự thống nh t và hài hòa trong các hoạt động marketing của mình. Quan tâm đ n việc xây dựng thương hiệu địa phương s là chìa khóa để các doanh nghiệp nhỏ liên k t lại v i nhau. Có thể th y, sự thành công của thương hiệu cung c p thời trang may đo của Hội An được hình thành không ph i đơn thuần. Nó là sự k t hợp thú vị giữa thương hiệu địa phương, sự tập trung doanh nghiệp và sự phối hợp nhịp nhàng, mặc dù tự phát, của các hoạt động marketing của chính các cơ sở kinh doanh tại đây. Sự thành công của Hội An mở ra một hư ng đi cho các doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt là các cơ sở kinh doanh hộ gia đình. Đó là có thể k t hợp chi n lược đồng vị trí và sự cộng hưởng marketing để tạo ra thêm kh năng thu hút khách hàng, nâng cao vị th cạnh tranh vốn b p bênh của mình. Sự tập trung về mặt địa lỦ là điều kiện thứ hai của mô hình hợp tác này. Các doanh nghiệp nhỏ, sau khi ch n lựa vị trí có kh năng xây dựng thương hiệu, cần nỗ lực kêu g i sự k t t các hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp tập trung có thể cùng loại hình s n phẩm - dịch v hoặc các s n phẩm - dịch v bổ sung cho nhau. Chi n lược tập trung này s giúp các doanh nghiệp nhỏ có được sức hút nh t định v i khách hàng so v i việc phân tán địa lỦ. Thêm vào đó, sự tập trung cũng tạo ra các lợi th về chi phí, sự hỗ trợ lẫn nhau trong kinh doanh. 4. Môăhìnhăhợp tác Mô hình hợp tác của các cửa hàng may mặc ở Hội An có thể được nhân rộng cho các khu vực khác, các loại hình kinh doanh khác. Để phát triển theo mô hình này, các doanh nghiệp cần liên k t v i nhau để tạo ra ba tiền đề chủ chốt. Đó là thương hiệu địa phương, sự hội t về nhu cầu và sự phối hợp của doanh nghiệp (Hình 2) Thương hiệu địa phương Thương hiệu địa phương là thành tố quan tr ng đầu tiên để thực hiện mô hình hợp tác này. Các doanh nghiệp nhỏ có thể lợi d ng thương hiệu địa phương như một phương tiện để thực hiện marketing của mình. Sự tích hợp doanh nghiệp như là một thành phần của thương hiệu địa phương giúp cho các doanh 26 Đồng vị trí Hợp tác marketing Để đạt được hiệu ứng cộng hưởng trong thu hút khách hàng và các nhà cung c p, các doanh nghiệp nhỏ cần phối hợp v i nhau trong các hoạt động kinh doanh của mình. Điều cơ b n trong việc hợp tác marketing này là ph i đạt được các tiêu chuẩn về sự thống nh t, hài hòa và bổ trợ. Điều này r t khó thực hiện n u không có một tổ chức làm ch t k t dính cũng như chịu trách nhiệm điều phối. Tình huống của Hội An đư xác nhận vai trò đặc biệt quan tr ng của chính quyền địa phương trong việc qu n lý và xây dựng hình nh thương hiệu du lịch. Chính điều này tạo ra sự k t nối giữa các doanh nghiệp trên địa bàn. Tuy vậy, r t khó để các địa phương khác có được một tiền đề tốt như Hội An. Trong trường hợp đó, các doanh nghiệp, muốn gia tăng hiệu qu kinh doanh của T P CHÍ KHOA H C KINH T - S mình, cần chủ động tạo ra sự liên k t, phối hợp để gia tăng kh năng tác động cộng hưởng. Ti n trình thực hiện mô hình liên k t Để có thể đ m b o được ba y u tố của mô hình hợp tác trên, một ti n trình gồm 5 bư c cần tuân thủ (hình 3). Đầu tiên, các doanh nghiệp ph i tự xác lập một ban điều phối có trách nhiệm soạn th o và giám sát các hoạt động liên k t và hợp tác. Ban điều phối này có thể có sự hổ trợ của và tham gia của chính quyền địa phương, các hiệp hội doanh nghiệp, các hợp tác xã, v.v. Nhiệm v của ban điều phối là xây dựng và qu n trị thương hiệu địa phương, thu hút các doanh nghiệp nhỏ về khu 4(08) 2014 vực địa lý và giám sát sự thống nh t và hài hòa trong các hoạt động marketing của các thành viên. Sau khi được thành lập, ban điều phối s xác định khuôn khổ hợp tác và phối hợp. Khuôn khố phối hợp ph i chỉ rõ những m c tiêu cơ b n trong xây dựng hình nh khu vực cũng như hình nh tổng hợp của các doanh nghiệp trên địa bàn. B ng 2 dư i đây gi i thiệu một ví d về xác định định hư ng và khuôn khổ hợp tác. Trong khuôn khổ này, sự cạnh tranh và phối hợp cũng được bàn th o để cân bằng lợi ích giữa các doanh nghiệp tham gia. Bảng 2. Ví dụ về khuôn khổ hợp tác Nội dung Tạo dựng hình nh khu vực Gia tăng sự thỏa mãn khách hàng khi thăm quan mua sắm Nhiệm v Xây dựng hình nh khu vực một cách nh t quán và có Ủ nghĩa Tối đa hóa các tr i nghiệm tổng hợp của khách tham quan Khuôn khổ phối hợp -Phối hợp truyền thông nhận diện thương hiệu -Phối hợp tạo dựng Ủ nghĩa địa điểm thông qua các chương trình chung -Phối hợp về phương thức cung ứng dịch v (ch t lượng, yêu cầu) -Phối hợp các hoạt động marketing thu hút khách hàng -Tạo các hoạt động marketing chung tại địa bàn Kêu g i sự phối hợp của các bên hữu quan Lôi kéo sự ủng hộ và phối hợp của chính quyền, gi i truyền thông và dân cư Bư c thứ ba của ti n trình là ch n lựa hình nh cho khu vực và xây dựng chi n lược thương hiệu cho khu vực địa lỦ. Ban điều phối cùng v i chính quyền, các đoàn thể và hiệp hội phác xây dựng các thuộc tính và đặc điểm nhận -Phối hợp các chương trình quan hệ công chúng Ví d về hình thức phối hợp -In tên khu vực, địa điểm lên các s n phẩm, dịch v -Tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao tại khu vực một cách hỗ trợ và nh t quán -Kêu g i thêm các doanh nghiệp khác mở các điểm dịch v ph trợ tại địa bàn -Chung sức xây dựng c nh quan, môi trường -Cam k t ch t lượng dịch v cung ứng chung trong khu vực -Các chương trình phối hợp v i chính quyền về đ m b o cơ sở hạ tầng, môi trường, an ninh và c nh quan diện và thu hút khách hàng cho khu vực. Sau đó c thể hóa chi n lược này thành các y u cầu và quy định cho các doanh nghiệp để đ m b o hoạt động riêng của các doanh nghiệp không làm xói mòn hình nh hay gây ra xung đột 27 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG trong nhận thức của khách hàng. Cuối cùng, ban điều phối s theo dõi và giám sát hoạt động của các doanh nghiệp để đ m b o m i quy định và định hư ng được tuân thủ một cách nghiêm túc. 5. Kếtălu n Trong điều kiện cạnh tranh ngày nay, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp nhỏ cần bi t cách sử d ng các nguồn lực bên ngoài thông qua liên k t và hợp tác.Mô hình hợp tác dựa trên sự liên k t vị trí và hợp tác marketing nhằm phát triển thương hiệu địa phương có th là một hư ng giúp cho các doanh nghiệp nhỏ dần dần xây dựng vị th của mình trên thị trường. TÀI LI U THAM KH O [1] Brandenburger, A. M., & Nalebuff, B. J. (1997). Co-Opetition: A Revolution Mindset That Combines Competition And Cooperation.. Currency Doubleday. [2] Knickerbocker, F. T. (1973). Oligopolistic reaction and multinational enterprise.The International Executive, 15(2), 7-9. [3] Kotler, P. (1999). Marketing Management (Millennium edition). Prentice Hall, New Jersey. [4] Larsson, J. P., & Öner, Ö. (2014a). Location and co-location in retail: a probabilistic approach using geo-coded data for metropolitan retail markets. The Annals of Regional Science, 52(2), 385–408. [5] Larsson, J. P., & Öner, Ö. (2014b). Which retail services are co-located?.International Journal of Retail & Distribution Management. 42(4), 281-297 [6] Levy, M., & B. A. Weitz (2009). Retailing Management, New York, NY: The McGrawHills/Irwin Companies. [7] Michael, E. (2007). Micro-clusters and networks: The growth of tourism. Routledge. [8] Oppewal, H.,& B. Holyoake (2004). Bundling and retail agglomeration effects on shopping behavior. Journal of Retailing and Consumer Services, 11(2), 61-74. [9] Porter, M. E. (1998). Clusters and the new economics of competition. Harvard Business Review. 76 (6), pp. 77-90. [10] Preissl, B., & Solimene, L. (2003). The Dynamics of Clusters and Innovation.Physica-Verlag. 28 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 4(08) 2014 KHUNG LÝ THUY T V PHÁT TRI N CÔNG NGHI P CH BI N, MÔ HÌNH LIÊN K T DOANH NGHI P - H NÔNG DÂN - H P TÁC Xà TRONG S N XU T, CH BI N NÔNG S N T I T NH KON TUM THEORETICAL FRAMEWORK FOR THE DEVELOPMENT OF PROCESSING INDUSTRY, MODEL BUSINESS LINK - HOUSEHOLD FARMER - COOPERATIVE IN THE PRODUCTION, PROCESSING IN AGRICULTURAL KON TUM PROVINCE ThS. Trịnh Trung Kiên Học viện Hậu cần - Bộ Quốc phòng trungkien127@gmail.com TÓM TẮT Phát triển công nghiệp (PTCN) ch bi n nông sản (NS) để phát huy lợi th so sánh, nâng cao sức c nh tranh nhằm t o ra giá tr gia tăng (GTGT) cao cho ngành hàng NS và nâng cao đ i s ng của nhân dân; đồng th i t o ra nhiều công ăn, việc làm và nâng cao thu nhập cho ng i dân đ a ph ơng, góp phần giữ vững sự ổn đ nh về chính tr - xã hội, Qu c phòng – An ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên gi i - lãnh thổ. Trong khuôn khổ bài vi t này, tác giả gi i thiệu khung lý thuy t về PTCN ch bi n, mô hình liên k t giữa các doanh nghiệp (DN) ch bi n NS v i hộ nông dân và hợp tác xã th ơng nghiệp trong sản xuất, ch bi n NS t i tỉnh kon Tum. Từ khóa: khung lý thuy t; phát triển công nghiệp; ch bi n nông sản; mô hình liên k t; hợp tác xã. ABSTRACT Development of agro-processing industries to promote comparative advantages, increase competitiveness in order to create value-added for the agricultural sector as well as enhance people’s lives; as well as create a lot of jobs and improve incomes for local people, contribute to maintaining the stability of Politic – Social, Defense - Security, firmly defend the sovereignty borders. In this paper, the author will introduce the theoretical framework about the development of processing industry, the model of connection between agro-processing enterprises and farmers and cooperatives in the manufacturing, processing agricultural Kon Tum. Keywords: theoretical framework; industrial development; agro-processing; link model; cooperatives. 1. Giớiăthiệu 1.1. Khung khái niệm về công nghiệp và PTCN chế biến NS Kinh t h c công nghiệp là một chuyên ngành kinh t h c, thuộc lĩnh vực kinh t h c ứng d ng. Kinh t h c công nghiệp nghiên cứu tổ chức ngành, cơ c u ngành, năng lực cạnh tranh của các ngành và tiểu ngành kinh t . nguyên liệu nguyên thuỷ; (2) Ch bi n các loại s n phẩm của CN khai thác và của nông, lâm, ngư nghiệp thành các loại s n phẩm khác nhau đáp ứng các nhu cầu khác nhau của xã hội (XH); (3) Hoạt động dịch v sửa chữa các s n phẩm CN nhằm khôi ph c giá trị sử d ng của chúng. Công nghiệp (CN) là ngành kinh t thuộc lĩnh vực s n xu t vật ch t - một bộ phận c u thành nền s n xu t vật ch t của xã hội. CN bao gồm ba loại hoạt động chủ y u: (1) Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn Ngày nay, để ti p cận nghiên cứu về một ngành CN nào đó c thể, các h c gi thường sử d ng phương pháp tích hợp xuyên môn để xây dựng được khung khái niệm mang tính tích hợp liên môn r t cao, đặc biệt ngành CN ch 29 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG bi n NS đòi hỏi mối quan hệ liên ngành h t sức chặt ch . Hội nghị của FAO về chi n lược PTCN ch bi n thực phẩm và các s n phẩm nông nghiệp, đư đưa ra được khung khái niệm về ngành CN ch bi n thực phẩm và mối quan hệ liên ngành. Hội nghị công nhận tầm quan tr ng của ngành CN ch bi n thực phẩm và các s n phẩm nông nghiệp trong việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nâng cao mức độ tự chủ của các nư c đang phát triển và thúc đẩy tăng trưởng kinh t và ti n bộ bền vững ti n t i xoá bỏ các sai lệch. Nó nh n mạnh rằng sự phát triển của các ngành CN ph i được dựa trên một phương pháp ti p cận tích hợp trong đó s đi vào xem xét đầy đủ nguyên liệu s n xu t, xử lý sau thu hoạch, b o qu n, b o tồn, ch bi n, ti p thị và phân phối. T t c những y u tố này đư quan hệ v i nhau, chồng chéo và đan cài và không thể được lên k hoạch và thực hiện một cách riêng biệt v i nhau. Về mặt này, nó được ti p t c nh n mạnh rằng ngành CN thực phẩm và ch bi n các s n phẩm nông nghiệp là nền t ng cho các gi i pháp của v n đề nghiêm tr ng nh t của việc c i thiện nguồn cung c p thực phẩm và cung c p việc làm, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Hội nghị ghi nhận một cách toàn diện, trong đó tài liệu C 7521 phân tích tác động trong đó ch bi n các loại cây trồng, vật nuôi, thủy s n và lâm s n có thể thực hiện trên: (A) C i thiện nguồn cung c p thực phẩm bằng cách ngăn chặn lượng và tổn th t về ch t lượng; (B) C i thiện nguồn cung c p các s n phẩm lâm nghiệp và phi thực phẩm các s n phẩm nông nghiệp khác thông qua việc sử d ng tốt hơn các nguyên liệu; (C) Tăng tự chủ bằng cách gi m nhập khẩu; (D) Cung c p việc làm, đặc biệt là ở khu vực nông thôn; 30 (E) Gi m chênh lệch thu nhập; (F) Kích thích phát triển nông thôn; (G) Đ m b o cơ hội thị trường tốt hơn cho người s n xu t; (H) Tăng thu ngoại tệ thông qua xu t khẩu các s n phẩm thành phẩm và bán thành phẩm; (I) Gi m di dân đ n các khu vực đô thị; (J) Cơ hội tăng đầu tư cho khu vực nông thôn và thành thị. Hội nghị cho rằng các chi n lược trình bày trong tài liệu C 7521 để phát triển ngành CN ch bi n thực phẩm và các s n phẩm nông nghiệp là phù hợp v i các m c tiêu của một trật tự kinh t quốc t m i. Nó ti p t c ghi nhận sự phân tích những hạn ch và đồng ý rằng loại bỏ của h s tăng tốc phát triển của nhóm này của ngành CN và s có tác động mong muốn nâng cao ch t lượng cuộc sống trong m i lĩnh vực của xã hội, đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Thực hiện chi n lược này kêu g i một hành động liên ngành toàn diện để hỗ trợ các nư c thành viên trong k hoạch phát triển của ngành CN thực phẩm và ch bi n các s n phẩm nông nghiệp, và một chương trình hành động để thực hiện nó. Phân bổ đủ nguồn lực "để phát triển và sử d ng các nguyên vật liệu thô và sử d ng các công nghệ phù hợp v i xã hội, phát triển và tăng cường cơ sở hạ tầng thể ch cho m c đích này, c i ti n s n phẩm, ch t lượng s n phẩm và an toàn, và đào tạo cán bộ trong các lĩnh vực công nghệ, qu n lý, kinh doanh, nghiên cứu và phát triển đư được công nhận và ủng hộ. Hội nghị xem xét nó đặc biệt c p bách để phát triển một cơ ch phù hợp ở c p quốc gia và khu vực thông qua hợp tác liên quốc gia để thẩm quyền của nư c đang phát triển có thể được nâng lên trong việc xác định, lựa ch n, phát triển và sử d ng thương mại thành công của công nghệ đư hiện đại, nhiều lao động xã hội thích hợp. Hội nghị cũng kh ng định rằng T P CHÍ KHOA H C KINH T - S v i sự phát triển năng lực như vậy, công nghệ phù hợp có thể được chuyển từ cao c p sang các nư c đang phát triển, giữa các nư c phát triển và các viện nghiên cứu và phát triển cho ngành CN. Trong t t c các hoạt động này, vai trò của FAO ở các giai đoạn khác nhau cũng được công nhận. Hội nghị cũng đề nghị các đơn vị liên quan trong FAO cần được tăng cường và phối hợp chặt ch để thực hiện sự đóng góp có thể hỗ trợ tối đa các nư c đang phát triển. Quan điểm được thể hiện rằng Chương trình Hợp tác xã Công nghiệp (ICP) cùng ở một vị trí để khai thác nguồn lực đáng kể từ các tập đoàn xuyên quốc gia cho sự phát triển của các ngành CN nông nghiệp liên minh phù hợp v i k hoạch và mong muốn của các nư c đang phát triển. Hội nghị cũng cho rằng ICP nên bao gồm các ngành CN nhiều hơn từ nư c đang phát triển và Hợp tác xã (HTX) thành viên của nó và nên mở rộng mối quan hệ v i tổ chức công đoàn trong các hoạt động của h . Trong việc đánh giá của Chương trình HTX Công nghiệp tham gia tích cực của các nư c đang phát triển cần được đ m b o.Trong th o luận thêm về sự đóng góp mà sự phát triển của ngành CN ch bi n thực phẩm và các s n phẩm nông nghiệp có thể làm để đ o ngược xu hư ng trì trệ kinh t xã hội và sự suy gi m, một số điểm quan tr ng nổi lên. Hội nghị cũng nh n mạnh rằng các ngành CN không chỉ cần thi t nhưng cơ b n để phát triển nông nghiệp và các nền kinh t của các nư c đang phát triển mà chủ y u là nông nghiệp. Hội nghị đư đưa ra rằng ch bi n nguyên liệu tự nhiên của các nư c s n xu t s giúp khắc ph c tình trạng th t nghiệp và thi u việc làm ở khu vực nông thôn ở các nư c đang phát triển và s giúp mở rộng thị trường của h . Một số đại biểu nh n mạnh sự cần thi t ph i thi t lập các ngành CN ch bi n đặc biệt theo định hư ng xu t khẩu yêu cầu và c i thiện điều kiện thương mại giữa các quốc gia đang phát triển v i các nư c tiên ti n. 4(08) 2014 1.2. Khung lý thuyết về PTCN chế biến NS Dựa theo khung lý thuy t về phát triển kinh t (PTKT), các h c gi đưa ra quá trình PTKT bao gồm sự phù hợp giữa chính sách và giai đoạn phát triển: Nền kinh t (KT) dựa vào y u tố đầu vào, Nền KT dựa vào đầu tư, Nền KT dựa vào đổi m i sáng tạo. Để PTCN ch bi n NS trong PTCN gắn v i PTKT địa phương cũng ph i tr i qua ba giai đoạn trên. Tuy nhiên, chính quyền địa phương v i chức năng qu n lý Nhà nư c về KT nhìn từ các quan điểm quyền lực thông minh, v i sự tập trung linh hoạt để c i thiện chính sách, áp d ng các thực tiễn tốt nh t cho chính sách PTCN ch bi n NS nhằm phát huy lợi th so sánh đồng thời tạo động lực tăng năng su t lao động, có sự hình thành và hoạt động của c m ngành thì s rút ngắn được các giai đoạn phát triển. Xác định lợi th so sánh của địa phương để PTCN ch bi n NS theo quan điểm của GS. Tom Cannon là việc xác định NS chủ lực (NS chính) để PTCN ch bi n NS, dựa vào đổi m i sáng tạo của ngành CN ch bi n tạo ra những s n phẩm, loại thực phẩm vừa nâng cao giá trị và thương hiệu NS địa phương, và là hình nh thay mặt để đưa chỉ dẫn địa lý k t nối v i cộng đồng th gi i. Ch t lượng, uy tín, danh ti ng của hàng hóa, đặc biệt hàng NS là do nguồn gốc địa lý tạo nên. Các chuyên gia kinh doanh cà phê hàng đầu th gi i đư đưa ra nhận xét “cà phê được trồng trên vùng đ t có độ cao từ 600m trở lên so v i mặt biển và v i vùng khí hậu thích hợp s cho ra những hạt cà phê có hương vị r t độc đáo và hi m có”. John Wilkinson và Rudi Rocha (2008), đưa ra tiêu chuẩn tồn tại trong s n phẩm của CN ch bi n NS “Ch t lượng s n phẩm dựa trên nguồn gốc xu t xứ liên k t v i các giá trị xã hội và văn hóa b n địa đ n các giá trị phát triển bền vững (PTBV), và nhiều tính năng m i được tích hợp hoặc chức năng dinh dưỡng được tăng cường… đó là sự đổi m i l n trong ngành CN ch bi n NS”.Những quan điểm trên có nhiều 31 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG điểm tương đồng v i khung phân tích của Gary Gereffi (2005) và của GS. Peter Timmer (2012), đó là phát huy lợi th so sánh, tạo lập lợi th cạnh tranh nhằm nâng cao GTGT, xây dựng thương hiệu, PTBV và tham gia trực ti p vào chuỗi giá trị toàn cầu. Năng lực cạnh tranh (NLCT) là mối quan tâm thường trực của c chính quyền Trung ương và địa phương. Trong nghiên cứu này, chúng tôi s điều chỉnh khung phân tích NLCT quốc gia của GS. Michael Porter (1990, 1998, 2008) để đánh giá NLCT của c p tỉnh. Theo Michael Porter, khái niệm có Ủ nghĩa duy nh t về NLCT là năng su t (productivity), trong đó năng su t được đo bằng GTGT do một đơn vị lao động (hay một đơn vị vốn) tạo ra trong một đơn vị thời gian. Năng su t là nhân tố quy t định quan tr ng nh t của mức sống dài hạn và là nguyên nhân sâu xa của thu nhập bình quân đầu người. Để tăng trưởng năng su t bền vững đòi hỏi nền kinh t ph i được liên t c nâng c p. Nghiên cứu này sử d ng khuôn khổ phân tích NLCT của Michael Porter, có điều chỉnh cho thích hợp v i m c tiêu và đối tượng nghiên cứu (Hình 1). Trong khuôn khổ này, năng su t sử d ng các nguồn lực (bao gồm vốn, lao động, đ t đai và các tài nguyên khác) đóng vai trò trung tâm, một mặt vì nó là thư c đo chính xác nh t và có Ủ nghĩa duy nh t cho NLCT; mặt khác nó là nhân tố quy t định sự thịnh vượng của các địa phương. Điều này cũng có nghĩa là cạnh tranh như th nào (năng su t cao hay th p) thậm chí quan tr ng hơn việc cạnh tranh trong ngành nào. Hình 1. Khung phân tích năng lực cạnh tranh địa phương Nguồn: Điều chỉnh từ Michael Porter (1990, 1998, 2008) V i vai trò trung tâm của năng su t trong khuôn khổ phân tích NLCT, một câu hỏi then chốt cần tr lời là: Những nhân tố quy t định năng su t và tốc độ tăng trưởng năng su t là gì? Theo Michael Porter, có ba nhóm nhân tố quy t định NLCT của một quốc gia bao gồm (1) Các y u tố lợi th tự nhiên của quốc gia, địa phương? (2) NLCT vĩ mô, và (3) NLCT vi mô? Để PTCN ch bi n NS của địa phương trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc t , v i m c tiêu đạt mức tăng trưởng thịnh vượng và PTBV của ngành CN ch bi n NS, tác gi đề xu t khung lý thuy t (B ng 1.) Bảng 1. Khung lý thuyết về PTCN chế biến NS tại địa phương Quan điểm, 32 Tr ng tâm lý thuy t và các chỉ báo cốt lõi T P CHÍ KHOA H C KINH T - S tác gi Xác định lợi th so sánh để PTCN ch bi n NS địa phương 4(08) 2014 Tạo lập lợi th cạnh tranh Vai trò c i thiện để PTCN ch bi n NS địa chính sách của chính phương quyền địa phương Các y u tố đầu vào chi (sưu tầm và tổng phí th p; ổn định hợp của các h c chính trị, luật pháp và gi từ năm 1990 vĩ mô; c i thiện nguồn lực; đ m b o cơ sở hạ đ n nay) tầng cơ b n; c i cách thủ t c hành chính. Cạnh tranh nội địa tăng, mở cửa thị trường, thu hút đầu tư; cơ sở hạ tầng hiện đại; các quy định về động lực tăng năng su t lao động; có sự hình thành và hoạt động của các c m ngành. Các chính sách thu hút đầu tư, nguồn nhân lực ch t lượng cao; các chính sách khoa h c công nghệ, các quy định và động lực đổi m i sáng tạo, nâng c p c m ngành GS. Peter Timmer (2012), hình mẫu kinh t xanh, PTBV từ cộng đồng. Chi n lược PTBV từ cộng đồng; Quy trình và công nghệ tốt nh t, đổi m i và sáng tạo ở t t c các công đoạn; Tích hợp các giá trị và đ ng c p tạo ra khác biệt hoàn toàn. C i thiện chính sách, áp d ng các thực tiễn tốt nh t cho NS chủ lực; Các chính sách hỗ trợ về khoa h c, công nghệ và thương mại; Các chính sách PTCN ch bi n NS theo hư ng PTBV. Phát triển kinh t Nguồn nguyên liệu và công nghệ tốt nh t th gi i, bí quy t riêng tạo ra sự khác biệt hoàn toàn, giá trị VH và truyền thống cộng đồng b n địa, các giá trị PTBV tích hợp nên thương hiệu tham gia trực ti p vào chuỗi giá trị toàn cầu. Gary Gereffi Giá trị hệ thống (2005), Chuỗi giá trị trong nông nghiệp Chi n lược s n phẩm; Chính sách hỗ trợ nâng c p chuỗi giá trị Khung phân tích năng lực cạnh tranh địa phương –Điều chỉh từ Michael Porter (1990, 1998, 2008) Môi trường kinh doanh, trình độ phát triển c m ngành, hoạt động và chi n lược của DN. Tài nguyên tự nhiên, vị trí địa lý, quy mô địa phương; hạ tầng cơ sở và các dịch v hỗ trợ. Chính sách đầu tư và chuyển dịch cơ c u; chính sách khoa h c công nghệ và các quy định tạo động lực đổi m i sáng tạo nâng c p c m ngành. Nguồn: Tác giả sưu tầm và tổng hợp từ các nguồn Khung lý thuy t về PTCN ch bi n NS tại địa phương đư tập trung làm rõ ba v n đề cơ b n: (1) Xác định lợi th so sánh để phát triển ngành CN ch bi n NS của địa phương; (2) Tạo lập lợi th cạnh tranh để PTCN ch bi n NS của địa phương; (3) Vai trò của chính quyền địa phương trong nghiên cứu hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách PTCN ch bi n NS trong PTCN gắn v i PTKT địa phương thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc t . 2. Giớiă thiệuă môă hìnhă g nă kếtă hộă trongă sảnă xuấtăhƠngăNSăgi aăT ngăCôngătyă15ăvớiăcácă Hợpătácăxư,ăhộănôngădơnătạiăđịaăphương 33 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG 2.1. Mô hình gắn kết sản xuất hàng NS giữa Tổng Công ty 15 với địa phương Tổng Công ty 15 - Bộ Quốc phòng thành lập ngày 20-2-1985, được Đ ng, Nhà nư c, Bộ Quốc phòng giao nhiệm v PTKT – XH gắn v i QP-AN trên địa bàn một số tỉnh Tây Nguyên, Nam Qu ng Bình và làm nhiệm v hợp tác KT v i nư c bạn Lào và Cam-pu-chia. Ngay từ những ngày đầu thành lập, Tổng Công ty 15 (TCT15) đư coi công tác dân vận, thực hiện chính sách (CS) đoàn k t dân tộc là một động lực và là đòn bẩy quan tr ng để thực hiện chức năng, nhiệm v được giao. Hằng năm, TCT15 đư đầu tư nhiều tỷ đồng góp phần cùng các địa phương xây dựng “điện, đường, trường, trạm”… TCT15 nêu phương châm gắn k t theo phân c p: TCT15 gắn k t v i tỉnh; công ty gắn k t v i huyện; đội s n xu t gắn k t v i xã, thôn, HTX nông nghiệp và cuối cùng là các hộ công nhân người Kinh gắn k t v i hộ lao động người dân tộc thiểu số tại chỗ. Trên thực t , c p cuối cùng này là quan tr ng nh t, vì suy cho cùng, m i chủ trương, CS đều ph i hư ng t i người dân và chính nhân dân là người tr lời: CS đó có phù hợp không, có thực hiện được không, có thực sự vì lợi ích của dân không và muốn thành công nh t thi t ph i dựa chắc vào dân. Năm 2006, TCT15 đư chỉ đạo các Công ty trực thuộc trong TCT15 tổ chức mô hình “gắn k t hộ” công nhân người Kinh v i các hộ dân là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn và ch n 30 cặp hộ làm điểm để rút kinh nghiệm trư c khi làm đại trà ở Đội 16, Công ty 74 – TCT15. Đ n nay TCT15 đư có hơn 15.000 cặp hộ gắn k t v i nhau r t hiệu qu . Tại Công ty 74, hầu h t các hộ lao động người dân tộc thiểu số đư được những hộ k t nghĩa người Kinh hư ng dẫn và giúp đỡ c i tạo vườn tạp thành vườn trồng cây cao su, cà phê, hằng năm cho thu nhập ổn định hàng trăm triệu đồng. Được hư ng dẫn tận tình về kỹ thuật cạo mủ cao su, công ty có 20% “bàn tay vàng” là công nhân người dân tộc thiểu số, mức lương 34 có tháng cao nh t đạt 17 triệu đồng/người. Công ty 74 hiện có 1.548 người dân tộc thiểu số, chi m 44,8% lực lượng lao động. 2.2. Mô hình gắn kết sản xuất hàng NS theo hướng PTBV giữa Tổng công ty 15 với địa phương Công ty 732 – TCT15 tại huyện Ng c Hồi, tỉnh Kon Tum và Công ty 78 – TCT15 tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, nhiều năm qua luôn hoàn thành tốt nhiệm v PTKT – XH gắn v i QP-AN trên địa bàn; tích cực tham gia các chương trình, dự án khai hoang, phủ xanh đ t trống, đồi tr c; tạo ra nhiều công ăn việc làm và thu nhập cho người dân địa phương, đặc biệt là người dân tộc thiểu số. TCT 15 đư chủ động phối hợp, gắn k t v i chính quyền địa phương trong thực hiện các chương trình, dự án, đư trực ti p chỉ đạo Công ty 78 và Công ty 732 triển khai mô hình gắn k t được hơn 5.000 cặp hộ gắn k t giữa công nhân người kinh v i các hộ dân là đồng bào dân tộc thiểu số trong s n xu t hàng NS,…;Đầu tư nguồn vốn thích đáng cho nghiên cứu khoa h c, công nghệ b o tồn, lai tạo giống; tổ chức tốt hệ thống vườn ươm. PTBV vùng nguyên liệu trên cơ sở quy hoạch mở rộng diện tích, gieo trồng, khai thác, sử d ng tốt m i tiềm năng về đ t đai, nguồn nư c, sử d ng các loại phân vi sinh do TCT 15 tự s n xu t và lao động tại địa phương là người dân tộc thiểu số. Công nhân lao động tại các nông trường đều được đào tạo r t cơ b n tại Trường Trung c p nghề số 15 của TCT 15, khi ra làm việc được sự hư ng dẫn về kỹ thuật r t tỷ mỉ của cán bộ qu n lỦ; lực lượng lao động của TCT 15 có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao hơn các DN khác trên địa bàn, thông qua mô hình “gắn k t hộ” lực lượng này đư hỗ trợ cho các hộ dân là người dân tộc thiểu số về kỹ thuật s n xu t. NS được s n xu t theo quy trình: Ch n giống, gieo trồng, chăm sóc, vệ sinh kiểm dịch, điều kiện s n xu t, dịch v hậu cần, thu hoạch, b o qu n, phân loại, sơ ch …Do đó, hàng NS của TCT 15 luôn đáp T P CHÍ KHOA H C KINH T - S ứng được các yêu cầu r t khắt khe về truy xu t nguồn gốc, quy trình s n xu t nông nghiệp từ các quốc gia nhập khẩu và các DN ch bi n xu t khẩu. 3. TìnhăhìnhăPTCNăchếăbiếnăNSătạiăt nhăKonă Tum 3.1. Đánh giá chung ngành CN chế biến NS tỉnh Kon Tum Tỉnh Kon Tum nằm ở cực Bắc Cao nguyên Trung bộ v i độ cao bình quân 550 – 700m so v i mặt biển, có chiều dài biên gi i 280,7 km ti p giáp v i Hạ Lào và Bắc Campuchia. Tây Nguyên nói chung và Kon Tum nói riêng là địa bàn chi n lược, đặc biệt quan tr ng về Quốc phòng – An ninh. PTKT trên địa bàn này đư trở nên c p bách nhằm nâng cao đời sống của người dân, góp phần giữ vững sự ổn định về chính trị - XH, Quốc phòng – An ninh, b o vệ vững chắc chủ quyền biên gi i - lãnh thổ. Tỉnh Kon Tum có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng. Nhiều vùng đ t Bazan thích hợp v i cây CN ngắn và dài ngày như: Cao su, cà phê, chè, mía, dâu tằm… Đồng cỏ thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc. Các khu rừng nguyên sinh v i nhiều loại gỗ lâm đặc s n và chim thú quý hi m. Các loại khoáng s n quý còn tiềm ẩn chưa được khai thác như: Vàng, bô xít, đá quỦ, mangan, kim loại phóng xạ…Song những năm qua do cơ sở vật ch t, kỹ thuật còn y u kém, trình độ s n xu t và công nghệ lạc hậu, thi u vốn đầu tư…nên những tiềm năng thiên nhiên phong phú trên vùng đ t này chưa được khai thác đúng mức. Để PTKT địa bàn Tây Nguyên trong những năm gần đây, Đ ng và Nhà nư c ta đư chú tr ng đề ra những chủ trương, CS khuy n khích PTCN ch bi n NS các tỉnh Tây Nguyên. Theo đó ngành CN bư c đầu cũng đư đạt được nhiều thành tựu và ti n bộ đáng kể, góp phần quan tr ng để nền KT của c vùng giữ được mức tăng trưởng khá, đồng thời nâng cao ch t 4(08) 2014 lượng, hiệu qu , kh năng cạnh tranh của hàng NS trong điều kiện Việt Nam đang tham gia ngày càng sâu rộng hệ thống KT toàn cầu và khởi động quá trình PTKT nông nghiệp xanh và bền vững. V i lợi th về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cùng v i nguồn tài nguyên đ t, thổ nhưỡng, nư c, khí hậu… r t thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp, đặc biệt là ngành trồng cây CN hàng năm, cây CN lâu năm ph c v cho ngành CN ch bi n NS. Trong những năm gần đây, giá trị s n xu t của ngành CN ch bi n NS của tỉnh ngày càng tăng lên, năm 2012 là 1.164,23 tỷ đồng, chi m 5,71% tổng giá trị s n xu t chung của tỉnh, tăng 1.023,42 tỷ đồng so v i năm 2005 (giá trị s n xu t năm 2005 là 140,81 tỷ đồng), bình quân giai đoạn 2005 – 2013 tăng bình quân 31,67%/năm, góp phần to l n trong việc tăng trưởng KT nói chung, tăng kim ngạch xu t khẩu nói riêng (năm 2011 kim ngạch xu t khẩu hàng NS của tỉnh đạt 65.683 triệu đô la). Bên cạnh đó, ngành CN ch bi n NS còn góp phần chuyển dịch cơ c u KT, gi i quy t một lượng l n công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn, đồng bào dân tộc. 3.2. Một số sản phẩm chính của công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Kon Tum 3.2.1. Sản phẩm cao su Năm 2009, Kon Tum có 05 xưởng ch bi n cao su dạng mủ tờ xông khói RSS của Công ty Cao su tại TP.Kon Tum, Công ty Cao su 732 và Công ty Cao su 78 – TCT 15 tại 2 huyện Ng c Hồi, Sa Thầy và cơ sở tư nhân tại Đắk Hà, Sa Thầy v i tổng công su t hơn 10.000 t n/năm. Đầu năm 2014, Nhà máy ch bi n Cao su số 5 và số 6 v i dây chuyền ch bi n mủ cốm công su t 10.000 t n/năm của Công ty Cao su 78 và Công ty Cao su 732 – TCT 15 bắt đầu hoạt động; Công ty Cao su Kon Tum đưa vào sử d ng dây chuyền ch bi n mủ cốm công su t 35 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG 5.000 t n/năm tại huyện Ng c Hồi, nâng tổng công su t ch bi n mủ cao su của các nhà máy ch bi n trên địa bàn tỉnh Kon Tum hơn 25.000 t n/năm. Nhìn chung, quy mô các xưởng ch bi n nhỏ, mức độ cơ gi i hoá th p, năng su t, ch t lượng s n phẩm không ổn định, mặt hàng đơn điệu (chủ y u là cao su mủ khô dạng t m hoặc cốm), s n phẩm chưa có kh năng cạnh tranh cao, hàng năm chưa ch bi n h t nguyên liệu mủ. Năm 2014, s n lượng mủ cao su đư qua ch bi n từ các nhà máy kho ng 25.000 t n (chi m 70% s n lượng mủ cao su của toàn tỉnh). Như vậy, trong những năm t i khi diện tích cao su khai thác của tỉnh tăng lên cộng v i việc đầu tư thâm canh vườn cao su tốt s làm cho năng su t cao su của tỉnh tăng lên, do đó s n lượng cao su s tăng nhanh, trong khi công su t ch bi n của các nhà máy ch bi n trên địa bàn hiện tại hơn 25.000 t n, nên trong thời gian t i Kon Tum cần đầu tư để nâng công su t ch bi n tối đa s n lượng cao su thu được. 3.2.2. Sản phẩm cà phê Đ n nay, toàn tỉnh đư có trên 100 cơ sở ch bi n nhỏ do các chủ hộ tự trang bị, bao gồm: các loại máy xát khô, phân loại dùng nguồn động lực từ 1,7 – 9 KW, nhưng thi t bị còn lạc hậu, s n phẩm ch bi n chưa đáp ứng được yêu cầu xu t khẩu, do đó, ph i tái ch trư c khi xu t khẩu. Nhà máy sơ ch của Công ty cà phê Đắk Uy có dây chuyền công nghệ s n xu t đủ tiêu chuẩn xu t khẩu, trong đó 02 dây chuyền công nghệ ư t công su t 10 t n qu tươi/giờ/dây chuyền; 01 dây chuyền công nghệ khô công su t 3 t n cà phê khô/giờ; hệ thống s y khô 60 t n/ngày và hệ thống phân loại tự động gồm 04 loại: R (đặc biệt), R1, R2, R3. 3.2.3. Sản phẩm tinh bột sắn Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đư có 04 nhà máy ch bi n tại các huyện Sa Thầy và Đăk Tô v i tổng công su t 330 t n tinh bột/ngày, hiện đang ti p t c xây dựng 01 nhà máy tại Ng c 36 Hồi v i công su t 100 t n sắn tươi/ngày. Tổng nhu cầu nguyên liệu cho các Nhà máy kho ng 1.800 t n sắn tươi/ngày tương ứng 360.000 – 400.000 t n/năm. S n lượng ch bi n năm 2008 đạt 61.395 t n tinh bột, năm 2009 đạt 72.568 t n, năm 2011 đạt 77.450 t n, năm 2012 đạt 94.320 t n và 89.080 t n năm 2013. Hơn mười năm qua, nền KT của tỉnh đư đạt được những thành tựu quan tr ng, tốc độ tăng trưởng KT được duy trì khá cao và ổn định, chuyển dịch cơ c u KT có những chuyển bi n tích cực. Ngành CN ch bi n NS đư được chú tr ng phát triển; tiềm năng, lợi th của tỉnh từng bư c được khai thác có hiệu qu , tạo ra một số s n phẩm có giá trị tương đối l n, chi m tỷ tr ng cao trong nền KT. Diện tích một số loại cây trồng chủ y u như cao su, cà phê, sắn được mở rộng, năng su t ngày càng tăng; một số loại cây dược liệu quý như Sâm Ng c Linh, Hồng Đ ng Sâm, Sơn Trà và các loại rau, hoa xứ lạnh…đư trồng thử nghiệm thành công và đang được phát triển thành s n xu t hàng hoá; nuôi trồng thuỷ s n trên các lòng hồ thuỷ điện, thuỷ lợi ngày càng phát triển mạnh; việc gây nuôi cá Tầm, cá Hồi ở Măng Đen đạt k t qu tốt, đang nhân ra diện rộng. Một số s n phẩm chủ y u đư dần dần được hình thành như: các s n phẩm ch bi n từ sắn, cao su, cà phê… đư và đang góp phần quan tr ng vào sự PTKT-XH tỉnh. Tuy nhiên, tăng trưởng KT của tỉnh chưa bền vững, quy mô nền KT còn nhỏ bé, cơ c u chuyển dịch chậm, ph thuộc nhiều vào s n xu t nông nghiệp. Nông nghiệp phát triển chưa tương xứng v i tiềm năng, th mạnh; một số s n phẩm chủ lực như cao su, cà phê…chưa có s n phẩm tinh ch ; sâm Ng c Linh là một đặc s n tầm quốc gia nhưng chưa được quan tâm phát triển đúng mức. Ngành CN còn nhỏ bé, cơ sở vật ch t y u kém, công nghệ s n xu t lạc hậu; hiệu qu KT và năng lực cạnh tranh của các s n phẩm còn th p; s n phẩm có quy mô T P CHÍ KHOA H C KINH T - S s n xu t l n và tạo ra GTGT cao còn ít; chưa có s n phẩm có thương hiệu trên thị trường. Nguyên nhân của những hạn ch , y u kém trên chủ y u là do các tiềm năng, lợi th của tỉnh chưa được chú tr ng khai thác có hiệu qu ; chưa xác định được các ngành KT mũi nh n và s n phẩm chủ lực để tập trung chỉ đạo phát triển; công tác lập và tổ chức thực hiện một số quy hoạch ngành, lĩnh vực chưa sát thực t , thi u đồng bộ, hiệu qu chưa cao nhưng chậm được điều chỉnh, bổ sung. Các biện pháp thu hút đầu tư của tỉnh chưa đủ mạnh. C i cách hành chính, nh t là thủ t c hành chính, công chức, công c chưa thật sự mạnh m . Công tác lưnh đạo của c p uỷ, sự qu n lỦ, điều hành của chính quyền các c p có mặt còn y u kém, nh t là trong lĩnh vực thu hút đầu tư, PTKT, PTCN… 4. Giảiă phápă PTCNă chếă biến,ă môă hìnhă liênă kếtăDNă- hộănôngădơn - HTXăthươngănghiệpă trongă sảnă xuất, chếă biếnă NSă tạiă t nhă Konă Tum 4.1. Định hướng phát triển - PTCN ch bi n NS và thực phẩm tỉnh Kon Tum dựa trên cơ sở xây dựng vùng nguyên liệu ổn định và có ch t lượng để b o đ m hiệu qu s n xu t kinh doanh và PTBV, vào các nhóm s n phẩm có tiềm năng như: (1) Ch bi n sắn, mía, ngô và lương thực, thực 4(08) 2014 phẩm, bông v i…; (2) Ch bi n cao su, cà phê. Ti n dần t i việc ch bi n sâu đối v i cà phê để nâng cao giá trị s n phẩm; (3) S n xu t, tinh ch s n phẩm gỗ từ ván nhân tạo từ ph th i của CN ch bi n; (4) Ch bi n s n phẩm chăn nuôi; (5) S n xu t các s n phẩm ph c v nông nghiệp: Thức ăn gia súc, phân hữu cơ… - Khuy n khích phát triển các s n phẩm m i sau s n xu t chính như: S n xu t cồn, bánh-kẹo, ván ép, phân vi sinh từ ph liệu, ph th i của nhà máy đường, các cơ sở ch bi n sắn và tinh bột sắn … nhằm đa dạng hoá s n phẩm và gi m thiểu lượng ph th i, nâng cao hiệu qu s n xu t kinh doanh chính, b o vệ môi trường sinh thái. - u tiên áp d ng công nghệ và kỹ thuật s n xu t tiên ti n, s n phẩm có ch t lượng cao, hư ng tiêu th ra thị trường ngoài tỉnh. - Khuy n khích các thành phần kinh t đầu tư phát triển các cơ sở ch bi n qui mô vừa và nhỏ. Áp d ng các biện pháp sơ ch và b o qu n NS tại chỗ ngay sau thu hoạch nhằm đ m b o ch t lượng nguyên liệu cho CN ch bi n. - Tăng cường thu mua nguyên liệu NS từ các vùng lân cận, nh t là từ 2 tỉnh biên gi i của Campuchia và Lào để đ m b o cho CN ch bi n trên địa bàn phát huy h t công su t thi t bị. Bảng 2. Dự kiến các sản phẩm chủ yếu của CN chế biến NS và thực phẩm đến năm 2020 Đơn vị 2015 2020 2025 Cao su mủ khô T n 25.000 35.000 50.000 Cà phê nhân XK T n 22.000 25.000 30.000 Tinh bột sắn T n 100.000 136.000 150.000 Đường k t tinh T n 17.000 22.000 25.000 Cồn Ngàn lít 20.000 40.000 50.000 Ván dăm hoặc MDF 1.000 m3 15 30 60 4.2. Giải pháp nghiên cứu áp dụng mô hình Giải pháp PTCN chế biến, mô hình liên kết DN - hộ nông dân - HTX thương nghiệp trong sản xuất, chế biến NS tại tỉnh Kon Tum 37 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG 4.2.1. PTCN chế biến NS gắn liền với PTBV nông nghiệp Sự nghiệp CNH, HĐH của Việt Nam chỉ thành công khi đư đạt được các m c tiêu, yêu cầu của ti n trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. PTCN ch bi n NS là một trong những nhiệm v tr ng tâm của tỉnh Kon Tum từ nay đ n năm 2025. M c tiêu là xây dựng ngành CN ch bi n NS trở thành ngành CN mũi nh n của tỉnh. PTCN ch bi n NS có ý nghĩa vô cùng quan tr ng đối v i PTBV nông nghiệp, PTCN ph i đi đôi v i b o vệ môi trường sinh thái. Khuy n khích các cơ sở ch bi n áp d ng công nghệ hiện đại nhằm gia tăng giá trị s n phẩm và gi m tổn th t về ch t lượng, đồng thời có chính sách hỗ trợ trong việc xử lý ô nhiễm môi trường; c i thiện các điều kiện ch bi n theo hư ng nâng cao ch t lượng, đ m b o vệ sinh an toàn thực phẩm. PTCN ch bi n NS gắn liền v i PTBV nông nghiệp là mô hình phát triển tổng thể, do đó ph i triển khai thực hiện đồng thời các nhóm gi i pháp đồng bộ nhằm rút ngắn lộ trình PTBV nông nghiệp. Thứ nhất, PTCN chế biến NS gắn liền với PTBV nông nghiệp trên cơ sở tổ chức thực hiện tốt và có hiệu quả các chính sách của Nhà nước đối với PTBV nông nghiệp: - Trư c h t dành vốn đầu tư cho nông dân s n xu t hàng hoá cung c p cho thị trường trong nư c và cho xu t khẩu. Bộ, ngành và chính quyền địa phương trên cơ sở dự báo thị trường trong và ngoài nư c, khuy n cáo cho nông dân nên s n xu t s n phẩm gì, ch t lượng, quy mô s n xu t. Thực t lâu nay nông dân thi u thông tin, đặc biệt là thông tin thị trường, h thường hành động theo phong trào, hoặc theo chỉ đạo một cách máy móc. Đầu tư vốn để khôi ph c, phát triển ngành nghề nông thôn gi i quy t việc làm, tạo thu nhập cho lao động th t nghiệp do suy gi m KT đang dồn về nông thôn. Nghiên cứu mở rộng đối tượng được vay vốn hỗ trợ lãi su t của Chính phủ để phát triển 38 s n xu t nông nghiệp, tiểu thủ CN. Đẩy mạnh phát triển s n xu t đồng thời cũng là biện pháp kích cầu tiêu dùng, tiêu dùng cho s n xu t, cho sinh hoạt. - Quy hoạch phát triển s n xu t nông nghiệp trên cơ sở xác định s n phẩm có lợi th so sánh, lợi th cạnh tranh, nhu cầu của thị trường trong nư c và cho xu t khẩu, đặc biệt là v n đề an ninh lương thực cho nhân dân địa phương trư c mắt cũng như lâu dài. - Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp nông thôn về cơ sở vật ch t kỹ thuật ph c v cho s n xu t nông nghiệp, giao thông thuỷ lợi, quy hoạch, thi t k lại đồng ruộng…Mặt khác, dành nguồn vốn thích đáng cho nghiên cứu khoa h c, công nghệ nuôi c y mô, công nghệ gen…tạo đột phá trong phát triển nông nghiệp, PTBV. Để nâng cao ch t lượng NS, nâng cao hiệu qu KT trong s n xu t nông nghiệp, v n đề b o qu n, ch bi n NS cần được quan tâm đặc biệt. - Tăng cường công tác đào tạo cho nông dân về khoa h c kỹ thuật, đặc biệt về kinh t thị trường. H bi t và tự đưa ra quy t định nên s n xu t s n phẩm gì, số lượng, ch t lượng và bán ở đâu để có hiệu qu kinh t cao nh t. - Công tác khuy n nông, khuy n lâm, khuy n ngư… cũng cần đổi m i phương thức hoạt động, ph i quán triệt quan điểm “Khuyến nông, lâm, ngư theo định hướng thị trường” để có hiệu lực thực sự. Thứ hai, nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến NS; theo đó xác định các quan điểm phát triển ngành hàng NS, bao gồm: - Phát triển ngành hàng NS thành một ngành s n xu t hàng hoá l n, có năng su t, ch t lượng và kh năng cạnh tranh cao, có cơ c u s n phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng trong nư c, đồng thời đẩy mạnh ch bi n xu t khẩu. T P CHÍ KHOA H C KINH T - S - Phát triển ngành hàng NS nhanh và bền vững trên cơ sở nuôi trồng, khai thác, sử d ng tốt m i tiềm năng về đ t đai, nguồn nư c và lao động, đẩy mạnh CNH, HĐH. Tổ chức lại s n xu t ngành hàng NS theo chuỗi giá trị s n phẩm từ s n xu t, nuôi trồng, khai thác, sơ ch nguyên liệu đ n ch bi n tiêu th , tìm ki m thị trường xu t khẩu và đặc biệt chú tr ng xây dựng thương hiệu, quyền b o hộ chỉ dẫn địa lý hàng NS. - PTBV và thực hiện quy tắc ứng xử có trách nhiệm giữa DN ch bi n NS v i nông dân là hư ng phát triển chủ đạo của ngành hàng NS. Thắt chặt liên k t KT trong nông nghiệp - bốn nhà: Nhà nông, nhà DN, nhà khoa h c, Nhà nư c. Theo đó quyền lợi của người nông dân s được b o đ m thông qua chính sách hỗ trợ về giá NS, chính sách hỗ trợ về tín d ng, chính sách b o hiểm hàng NS; tập trung đầu tư nghiên cứu tạo và chuyển giao các loại giống m i, b o tồn và duy trì các loại giống NS đặc chủng. Thứ ba, thực hiện mô hình liên kết KT trong sản xuất, chế biến NS là thực hiện một hình thức quan hệ XH, là quan hệ KT - kỹ thuật - tài chính giữa hai chủ thể KT độc lập là DN và nông dân. Quan hệ đó cần ph i được pháp luật điều ti t và b o vệ thì m i có cơ sở để thực hiện một cách có hiệu qu , b o đ m quyền lợi và nghĩa v của hai bên tham gia liên k t. Vì vậy, quan hệ liên k t đó ph i được thể hiện dư i một hình thức pháp lý nh t định, làm cơ sở để ràng buộc trách nhiệm giữa hai bên liên k t và được pháp luật b o vệ. Để xây dựng thành công mô hình liên k t KT giữa DN ch bi n v i nông dân s n xu t NS, cần ph i thực hiện đồng bộ các quan điểm và phương hư ng sau đây: Một là, lợi ích, lòng tin là những y u tố cần được đáp ứng để xây dựng thành công mô hình liên k t KT giữa DN ch bi n v i nông dân. Hai là, thị trường và pháp luật là hai nhân tố môi trường nền t ng để xây dựng thành 4(08) 2014 công mô hình liên k t KT giữa DN ch bi n v i nông dân. Ba là, sự đa dạng trong mô hình liên k t KT là cần thi t cho quá trình phát triển quan hệ liên k t KT giữa DN ch bi n v i nông dân. Liên k t 4 nhà trong s n xu t, ch bi n NS ở Kon Tum cũng cần ph i được đẩy mạnh. Đây là mô hình liên k t v i nhiều chủ thể tham gia, quan hệ phức tạp hơn nhưng ưu điểm của nó là kiểm soát và gi i quy t được hầu h t các quan hệ liên quan đ n PTCN ch bi n NS gắn liền v i PTBV nông nghiệp [2]. NhƠănước, Hiệpăhội Thuế Đầuătưă vốn,ă nhơnă lực Doanhănghiệp (chếăbiến NS) Cungăứngă Bánăsảnă cácăyếuătốă phẩm SX Chínhă sách,ă Thuế tưă vấn,ă Dịchăvụă hỗătrợ KHKT PhíăDV KHKT Đầuătưă nghiênăcứuă KHCN Thuế Việnănghiênăcứu nôngănghiệp Phíădịchăvụ Dịchăvụă KHKT Hộăsảnăxuất, Trangătrại Hình 2. Mô hình liên kết 4 nhà trong sản xuất, chế biến NS ở Kon Tum [2] Ngoài ra, cần khuy n khích các liên k t giữa các hộ s n xu t – HTX thương nghiệp (đại lý thu mua) - DN ch bi n - DN xu t khẩu v i sự tham gia của hai hoặc nhiều bên theo phương thức hợp đồng, nhằm đ m b o sự phối hợp chặt ch từ khâu s n xu t đ n tiêu th . Hộăgiaăđình, TrangătrạiăSX Bán sản phẩm theo yêu cầu về số lượng, chất lượng, thời gian HTX thương nghiệp (ĐạiălỦăthuămua) DNăchếăbiến Hợp đồng DNăxuấtăkhẩu Hình 3. Mô hình liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ hàng NS [7] Liên k t để PTBV nông nghiệp ở Kon Tum hiện nay cần ph i có sự phối hợp giữa các ngành hàng, các địa phương nhằm tạo ra sự liên k t trong phát triển cơ sở hạ tầng, quy 39 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG hoạch mạng lư i thu mua – HTX thương nghiệp, ch bi n, tạo điều kiện cho PTBV. Bên cạnh việc thúc đẩy liên k t KT trong nư c, cần đẩy mạnh liên k t quốc t trong s n xu t, ch bi n và tiêu th hàng NS. M c đích của biện pháp này là nhằm khai thác sức mạnh và ưu th từ các mô hình liên k t KT quốc t để PTBV. Tham gia vào s n xu t và cung ứng hàng NS trên thị trường th gi i gồm nhiều quốc gia do vậy không thể tránh khỏi sự cạnh tranh quy t liệt. Cách tốt nh t để hạn ch những thiệt hại từ cạnh tranh là ph i tham gia tích cực và chủ động vào các liên k t, trở thành thành viên có tr ng lượng trong các liên k t để có thể đi đ n các quy t định có lợi, sự phối hợp hành động vì lợi ích chung của các nư c và lợi ích của mỗi nư c xu t khẩu NS. - Tham gia tích cực vào tổ chức quốc t có quan hệ trực ti p như: Hiệp hội cà phê th gi i (ICO), Hiệp hội cà phê Brazil (BSCA), Hiệp hội cao su thiên nhiên châu Á (ANRPC), Hiệp hội hồ tiêu quốc t (IPC)… - Trong thực hiện liên k t ngành hàng quốc t cần chú tr ng khai thác kinh nghiệm quốc t , đầu tư quốc t , phối hợp hoạt động…để từng bư c nâng cao vị th của s n phẩm trong hiệp hội, chia sẻ cơ hội và hạn ch rủi ro. - Liên k t quốc t cần phát triển mối quan hệ v i các hãng ch bi n NS l n và có uy tín trên th gi i để tranh thủ sự ủng hộ, tìm ki m cơ hội hợp tác kinh doanh, phát triển mạnh CN ch bi n để thông qua các hãng l n gi i thiệu và qu ng bá s n phẩm. 4.2.2. Giải pháp về hệ thống lưu thông phân phối sản phẩm của công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Kon Tum V i chính sách PTKT nhiều thành phần của Đ ng và Nhà nư c, lực lượng tham gia lưu thông s n phẩm của CN ch bi n NS hiện nay r t phong phú và đa dạng, bao gồm thương nghiệp nhà nư c, thương nghiệp HTX, thương 40 nghiệp tư nhân và các hình thức hỗn hợp khác. Ngoài ra còn có sự mua bán trao đổi trực ti p giữa người s n xu t và người tiêu dùng. Mỗi một lực lượng trên là một bộ phận hợp thành hệ thống lưu thông hàng hoá nói chung và s n phẩm của CN ch bi n NS nói riêng trên thị trường. Vì vậy, đổi m i hệ thống lưu thông s n phẩm CN ch bi n NS trên thị trường, cần quán triệt những v n đề sau: - Ph i đáp ứng được yêu cầu tiêu th h t s n phẩm CN ch bi n NS cho nông dân, chủ y u qua hình thức hợp đồng bao tiêu. - Các lực lượng lưu thông s n phẩm CN ch bi n NS ph i được tổ chức có mặt đều khắp các vùng nông thôn, kể c vùng sâu, vùng xa; nhưng lại ph i hư ng vào các t điểm lưu thông hàng hoá, nơi s n xu t và tiêu th hàng hoá tập trung, tạo điều kiện gắn s n xu t v i lưu thông; liên k t gắn bó các lực lượng lưu thông hàng hoá v i hệ thống chợ, cửa hàng, cửa hiệu ở các thị tr n, thị tứ b o đ m phát huy tác d ng v i việc phát triển s n xu t hàng hoá s n phẩm CN ch bi n NS. - Khuy n khích m i thành phần, m i lực lượng tham gia lưu thông s n phẩm của CN ch bi n NS một cách bình đ ng, từng bư c phát huy vai trò nòng cốt, định hư ng của thương nghiệp quốc doanh và HTX mua bán dư i sự qu n lý thống nh t của Nhà nư c, khắc ph c tình trạng khoán trắng cho nông dân và tư thương. 4.2.3. Hoàn thiện hệ thống lưu thông sản phẩm của CN chế biến NS Thứ nhất, đổi m i hệ thống thương nghiệp Nhà nư c. Các tổ chức thương mại Nhà nư c, nh t là các DN l n kinh doanh s n phẩm của CN ch bi n NS có vai trò quan tr ng trong việc điều hoà cung cầu, ổn định giá c s n phẩm CN ch bi n NS. Các tổ chức thương nghiệp này cùng v i hệ thống các HTX thương nghiệp ph i vươn lên chi phối thị trường hàng hoá nông thôn, T P CHÍ KHOA H C KINH T - S thực hiện được nhiệm v thu mua, nắm được những s n phẩm của CN ch bi n NS quan tr ng, có Ủ nghĩa chi n lược ở những vùng s n xu t tập trung, có tỷ su t hàng hoá cao để cung ứng cho tiêu dùng trong nư c và xu t khẩu. Trên quan điểm đó, UBND tỉnh cần ph i củng cố tổ chức các đơn vị thương nghiệp Nhà nư c làm nhiệm v lưu thông nông phẩm, đặc biệt là trên địa bàn nông thôn, theo hư ng phát triển mạng lư i cửa hàng chuyên doanh tổng hợp ở các chợ, c m kinh t thương mại dịch v ở các thị tr n, thị tứ, các vùng qui hoạch s n xu t s n phẩm của CN ch bi n NS tập trung; phát triển mạnh một số HTX thương nghiệp m i hư ng vào kinh doanh nội địa và xu t khẩu các mặt hàng s n phẩm của CN ch bi n NS ở những vùng có khối lượng hàng hoá l n. Củng cố các tổ chức thương nghiệp Nhà nư c kinh doanh mặt hàng quan tr ng thi t y u trên địa bàn nông thôn. Đa dạng hoá các hình thức liên k t giữa thương nghiệp Nhà nư c v i HTX và các thành phần KT khác, bám sát thị trường, gi i quy t tốt đầu ra, có lực lượng dự trữ đủ sức can thiệp vào thị trường khi cần thi t nhằm hạn ch cao nh t sự đột bi n giá c , chống đầu cơ, không để nông dân bị ép c p, ép giá khi bán s n phẩm và mua vật tư. Thứ hai là đổi m i tổ chức và phương thức hoạt động của HTX thương nghiệp. Trong điều kiện KT thị trường thì việc xây dựng HTX cũng là nhu cầu tương tự b o hộ đối v i cạnh tranh gay gắt trên thị trường: nông dân thông qua liên k t và hợp tác, dựa vào sức của tập thể để đối phó v i những rủi ro của thiên nhiên và thị trường. Việc tổ chức lại thương nghiệp HTX cần ph i tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc của ch độ hợp tác: tự nguyện tham gia, tự do rút khỏi, dân chủ qu n lý l y ph c v làm m c đích chính, lợi nhuận của HTX được chia cho t t c xư viên căn cứ vào vốn đóng góp và công việc được giao. Cần đa dạng hoá mô hình tổ chức hợp tác phù hợp v i đặc điểm KT - XH ở từng huyện, xư trên cơ sở nhu cầu lưu thông 4(08) 2014 hàng hoá trên thị trường và nguyện v ng của xã viên. Bộ máy tổ chức của HTX mua bán ph i g n nhẹ, thi t thực, đội ngũ cán bộ nhân viên ph i được đào tạo và đào tạo lại cho thích hợp để đủ sức qu n lỦ, điều hành hoạt động kinh doanh của HTX theo cơ ch thị trường. Đổi m i tổ chức và hoạt động của các HTX thương mại - dịch v , do đó cần theo hư ng sau: trên cơ sở các loại hình HTX hiện có (HTX nông nghiệp, HTX mua bán) tổ chức lại thành các HTX cổ phần ở nông thôn, chủ y u hoạt động trong lĩnh vực dịch v “hai đầu” cho KT hộ nông dân bằng phương thức đại lý hoặc hợp đồng tiêu th s n phẩm CN ch bi n NS, cung ứng vật tư nông nghiệp và hàng CN tiêu dùng, đồng thời đổi m i các cơ ch góp vốn, cơ ch qu n lỦ, cơ ch sử d ng lao động và cơ ch phân phối của HTX cho phù hợp v i cơ ch thị trường. Hoạt động của HTX thương nghiệp trên địa bàn nông thôn cần ph i l y m c đích ph c v s n xu t và tiêu dùng cho từng hộ nông dân, là cầu nối giữa nông dân và thị trường, là nơi cung c p thông tin về nhu cầu thị trường, giá c , ch t lượng s n phẩm của CN ch bi n NS cho nông dân; hư ng các hoạt động vào những khâu, những lĩnh vực mà KT hộ không có điều kiện làm hoặc làm không có hiệu qu . Cần ph i chủ động khai thác các nguồn hàng và khai thác thị trường, liên k t tiêu th v i các chợ đầu mối, thương lái, các công ty quốc doanh các nhà máy ch bi n s n phẩm CN ch bi n NS xu t khẩu dư i nhiều hình thức nhằm khai thác h t các khu vực thị trường để bao tiêu s n phẩm của CN ch bi n NS cho hộ nông dân cũng như cung c p các mặt hàng thi t y u cho h . HTX thương nghiệp cần bám sát địa bàn s n xu t của hộ nông dân, k t hợp tổ chức mua bán tại cửa hàng v i mua bán lưu động ở các vùng sâu, vùng xa để giúp nông dân có thể bán s n phẩm tại chỗ, hạn ch tối đa sự chèn ép của tư thương. Hiện nay một số HTX đư chủ động khai thác c thị trường ngoài nư c, tham gia 41 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG xu t nhập khẩu s n phẩm CN ch bi n NS phân bón, thuốc trừ sâu, tạo điều kiện cho xã viên và nông dân ti p cận v i điều kiện thị trường cạnh tranh quốc t trong xu th tự do hoá thương mại để định hư ng s n xu t tốt hơn, bám sát nhu cầu thị trường. Thứ ba là thương nghiệp tư nhân. V n đề đặt ra là cần ph i đổi m i tổ chức qu n lý đội ngũ này sao cho h hoạt động hiệu qu hơn và hạn ch những mặt tiêu cực như gian lận thương mại, trốn thu , lừa đ o, lợi d ng thời cơ để ép giá nông dân. Cần rà soát lại và ti n hành cho đăng kỦ toàn bộ các cơ sở thương nghiệp tư nhân, sao cho m i tổ chức thương nhân l n nhỏ đều ph i đăng kỦ kinh doanh theo đúng pháp luật, tăng cường vai trò qu n lý của Nhà nư c đối v i lực lượng này. Cần huy động và tạo điều kiện để mạng lư i tư thương (cá nhân và hộ kinh doanh) tích cực tham gia kinh doanh theo định hư ng của Nhà nư c về phát triển lưu thông hàng hoá và thị trường nông thôn, xã miền núi nói chung và lưu thông s n phẩm của CN ch bi n NS nói riêng, thực hiện tốt các nghĩa v về thu đối v i Nhà nư c. Cần có các chính sách khuy n khích lực lượng này cùng v i các HTX nông thôn làm bạn hàng lâu dài và trở thành mạng lư i đại lý ổn định hoặc đối tác ký k t và thực hiện hợp đồng của các DN trong việc tiêu th s n phẩm CN ch bi n NS, cung ứng vật tư hàng CN tiêu dùng cho nông dân. 4.2.4. Đẩy mạnh xây dựng các liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa những người sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản Sự liên k t này về thực ch t là nhằm gắn chặt quá trình s n xu t và tiêu th s n phẩm của CN ch bi n NS, loại bỏ các khâu trung gian trong quá trình lưu thông; qua đó nâng cao giá trị s n phẩm, cùng phân chia lợi nhuận, chia sẻ rủi ro và tạo động lực cho phát triển. Để đẩy mạnh việc ký k t và thực hiện hợp đồng tiêu th s n phẩm CN ch bi n NS và để 42 phương thức này thực sự đi vào cuộc sống, đem lại hiệu qu rõ rệt và góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hoá... tạo lập các quan hệ gắn k t chặt ch và ổn định giữa s n xu t và lưu thông. UBND tỉnh và các sở, ban ngành cần: Căn cứ vào qui hoạch phát triển s n xu t ở các địa phương, các vùng nh t là vùng s n xu t ch bi n s n phẩm CN ch bi n NS tập trung chuyên canh ph c v xu t khẩu, vùng s n xu t nguyên liệu cho CN ch bi n (cao su, cà phê, sắn, mía, rau xanh, trái cây, chè, tiêu...) để thúc đẩy việc ký k t hợp đồng tiêu th cung c p vật tư hàng hoá và thực hiện các chính sách hỗ trợ đầu tư (đ t đai, giống, phân bón, thi t bị kỹ thuật, tập hu n chuyên môn...) cho các vùng tập trung chuyên canh s n phẩm CN ch bi n NS. Tuyên truyền vận động để nông dân tự nguyện hợp tác liên k t s n xu t trong các tổ đội s n xu t hoặc HTX để gi m b t đầu mối ký k t hợp đồng cho DN. Tuỳ theo điều kiện c thể, DN có thể ký k t hợp đồng v i các bên đối tác là hộ nông dân s n xu t kinh doanh l n, các hộ KT trang trại (hoặc đại diện của h là các nhóm hộ) các tổ đội s n xu t và HTX, các nông trường hoặc các thương nhân trung gian (như người buôn chuy n, thương lái, chủ vựa...). C thể hoá và áp d ng các chính sách khuy n khích c DN lẫn nông dân và HTX thương nghiệp trong việc ký k t và thực hiện hợp đồng tiêu th s n phẩm CN ch bi n NS (ưu đưi đầu tư hoặc tín d ng để thực hiện hợp đồng, thưởng theo k t qu thực hiện hợp đồng), tham gia thực hiện các hợp đồng xu t khẩu s n phẩm CN ch bi n NS của Chính phủ, hỗ trợ xúc ti n thương mại, cung c p thông tin, ti p cận thị trường... Các DN cần b o đ m đầy đủ và kịp thời các kho n đầu tư ứng trư c cho nông dân (nh t là tiền vốn, giống, phân bón...) để một mặt tạo điều kiện cho nông dân thực hiện hợp đồng, mặt khác nâng cao cơ sở KT và pháp lý của quan hệ ràng buộc giữa hai bên theo hợp đồng. T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 5. Kếtălu n Phát triển các mô hình liên k t DN - hộ nông dân – HTX thương nghiệp góp phần quan tr ng trong chi n lược đẩy mạnh xu t khẩu hàng NS, nhằm phát huy lợi th so sánh của Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc t . PTCN ch bi n NS góp phần thực hiện mối quan hệ giữa CN và nông nghiệp, một trong những mối quan hệ cơ b n nh t của nền KT quốc dân. Đây là ngành cung c p các mặt hàng thi t y u cho XH, gi i quy t việc làm cho một lực lượng l n lao động, đồng thời đư mang lại nguồn ngoại tệ l n từ xu t 4(08) 2014 khẩu và đóng góp một nguồn thu cho ngân sách Nhà nư c. PTCN ch bi n NS theo hư ng PTBV có tác động to l n t i việc chuyển dịch cơ c u KT lạc hậu và m t cân đối hiện nay sang một cơ c u KT hợp lý, hiện đại và hiệu qu cao. TCT15 đư thực hiện thành công mô hình gắn k t s n xu t trong s n xu t NS, PTCN ch bi n NS theo hư ng PTBV trên địa bàn Tây Nguyên. Tuy nhiên, để tạo GTGT cao và tăng trưởng bền vững cho ngành hàng NS buộc TCT15 và HTX thương nghiệp cũng như chính quyền địa phương ph i PTCN ch bi n NS, đẩy mạnh xu t khẩu theo hư ng PTBV. TÀI LI U THAM KH O [1] C c Thống kê tỉnh Kon Tum, Niên giám Thống kê các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013. [2] Nguyễn Hồng Cử (2011), Phát triển nông s n xu t khẩu theo hư ng bền vững ở Tây Nguyên. [3] Công ty 78 – Tổng công ty 15, Báo cáo k t qu s n xu t kinh doanh năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013. [4] Công ty 732 – TCT15, Báo cáo k t qu s n xu t kinh doanh năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013. [5] FAO, Tài liệu C7521. [6] JohnWilkinson và Rudi Rocha (2008), Các ngành ch bi n: Tổng quan thực nghiệm, xu hư ng gần đây và tác động phát triển. [7] Trịnh Trung Kiên (2014), PTCN ch bi n NS tại tỉnh Kon Tum. [8] Trịnh Trung Kiên (2013), S n xu t, ch bi n NS xu t khẩu theo hư ng PTBV ở các DN Quốc phòng trên địa bàn tỉnh Kon Tum. [9] Trịnh Trung Kiên (2012), PTCN ch bi n NS theo quy trình khép kín ở địa bàn Kon Tum. [10] Trịnh Trung Kiên (2012), Từ mô hình gắn k t s n xu t tại Binh đoàn 15, đề xu t gi i pháp PTCN ch bi n NS tỉnh Kon Tum. [11] Tổng Công ty 15 - Bộ Quốc phòng, Báo cáo tổng hợp k t qu s n xu t kinh doanh năm 2009,2010, 2011, 2012, 2013. [12] FAO (1998), World Refrence Basa for Soil Resources, world soil resources reports 84; Guidelines for land use planning, FAO – Rome. [13] Porter M.E. (1990), The Competitive Advantage of the Nations, The Free Press, New York. [14] Porter M.E. (1998), Clusters and New Economics of Competition, Harvard Business Review. [15] Porter M.E. (2003), The Economic Performance of Regions, Regional Studies, 37 (6/7), 549-78. 43 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG [16] Porter, M. E. (2000), Location, Competition, and Economic Development: Local Clusters in a global Economy, Economic Development Quarterly, 14, 15-34. [17] Porter, M.E. (1998), On Competition. Boston: Harvard Business School Press. [18] Porter, M.E. (2008), On Competition, Updated and Expanded Edition. Boston: Harvard Business School Press. 44 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 4(08) 2014 CÁC MÔ HÌNH S N XU T NÔNG NGHI PăĐ NHăH NG TH TR NG T I QU NG NAM ậ CONăĐ NG H I NH P KINH T QU C T C A NÔNG DÂN MODELS OF MARKET-ORIENTED AGRICULTURAL PRODUCTION IN QUANG NAM PROVINCE - THE FARMER’S WAY OF INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION TS. Đoàn Tranh Trường Đại học Duy Tân dtranh_2005@yahoo.com TÓM TẮT Mô hình sản xuất nông nghiệp đ nh h ng th tr ng ở Quảng Nam đư đ ợc hình thành từ những năm đổi m i kinh t t i Việt Nam. Sản xuất nông nghiệp đ nh h ng th tr ng là sản xuất, ch bi n và tiêu thụ nông sản dựa trên nhu cầu của th tr ng, mà không dựa trên cơ sở sản xuất tự túc và an ninh l ơng thực. Xu h ng này đư làm cho nền nông nghiệp tỉnh Quảng Nam những năm qua sản xuất theo h ng sản xuất hàng hóa và th ơng m i hóa. Đó không chỉ là con đ ng làm giàu cho nông dân mà cũng là cơ hội để nông dân hội nhập kinh t toàn cầu. Bài vi t xuất phát từ nghiên cứu các mô hình sản xuất nông nghiệp t i tỉnh Quảng Nam để từ đó rút ra các k t luận trong xây dựng các chính sách để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp gắn v i th tr ng và hội nhập kinh t qu c t . Từ khóa: Nông nghiệp đ nh h ng th tr ng; nông nghiệp tỉnh Quảng Nam; sản xuất tự túc; an ninh l ơng thực; hội nhập trong nông nghiệp. ABSTRACT Market-oriented agricultural production model in Quang Nam have been formed since the years of invonation in Vietnam. Market-oriented agriculture is producing, processing and marketing of agricultural products based on the needs of the market, which is not based on self-producing and food security. This trend has lead to the fact that Quang Nam province has currently produced under the direction of commodity production and commercialization. It is not only the path to enrich farmers but also an opportunity for farmers to enter into global economic integration. This article, based on the study of patterns of agricultural production of Quang Nam province, would draw conclusions in building policies to promote agricultural production associated with market and international economic integration. Keywords: Market-oriented agriculture; Quang Nam province agriculture; self-sufficient production; food security; integration of agriculture. 1. Giớiăthiệu Nông nghiệp ban đầu là sinh k sau đó m i trở thành hoạt động kinh t , nên trong nông nghiệp luôn tồn tại hình thức s n xu t nông hộ. Nông dân s n xu t ra nông s n đáp ứng nhu cầu thị trường nhưng lại không có kh năng đưa nông s n đ n v i người tiêu dùng hiệu qu . Thông thường các chủ thể s n xu t nông nghiệp vẫn ph i nhờ đ n hệ thống thu mua, công nghiệp ch bi n, hệ thống phân phối và bán lẻ m i đưa nông s n từ đồng ruộng đ n bàn ăn của người tiêu dung. Hình 1 thể hiện sự tham gia của các nông hộ nhỏ và các trang trại trong quá trình hội nhập. Các nông hộ, trang trại nhỏ có chi phí s n xu t cao thì chỉ quanh quẩn v i thị trường trao đổi tại địa phương, còn những trang trại có điều kiện s n xu t chi phí th p hơn đư thâm nhập hiệu qu hơn đối v i thị trường trong nư c và quốc t . Tuy nhiên, ở qui mô nông hộ nhỏ không thể thâm nhập được thị trường toàn cầu mà chỉ 45 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG có các trang trại qui mô l n và các doanh nghiệp kinh doanh nông s n m i tạo nên chuỗi ngành hàng nông s n từ nông hộ nhỏ liên k t v i thị trường toàn cầu. Bên cạnh đó, việc đầu tư vào hạ tầng cơ sở, hoàn thiện các thể ch chính sách là điều không thể thi u để tạo m i điều kiện cho các nông hộ nhỏ có thể thu hẹp được kho ng cách ti p cận v i các thị trường. Vì vậy, các mô hình s n xu t nông nghiệp định hư ng thị trường đang trở thành xu th phát triển nhằm nâng cao kh năng hội nhập của nông dân, của các tổ chức s n xu t trong nông nghiệp. Và đây cũng là con đường t t y u trong hợp tác và liên k t s n xu t và tiêu th nông s n khi mà hội nhập kinh t quốc t trở thành xu hư ng toàn cầu. Việc hình thành các tổ chức s n xu t nông nghiệp tiên ti n chính là nhằm khai thác được lợi th tuyệt đối và tương đối của ngành hàng nông s n để có thể hội nhập một cách hiệu qu nh t. Hình 1. Sự tham gia của nông hộ trong quá trình hướng đến thị trường 2. Cácă môă hìnhă sảnă xuấtă nôngă nghiệpă địnhă hướngăthịătrư ngătạiăQuảngăNam Qu ng Nam, đ t s n xu t nông nghiệp chi m 11% trong tổng số hơn 10,4 km2 đ t tự nhiên chưa kể đ t rừng trồng, v i gần 265 ngàn hộ nông lâm thủy s n, nên bình quân đ t nông nghiệp chỉ là 0,41 ha/hộ, r t th p so v i bình quân c nư c là 0,63 ha/hộ. Tuy nhiên, s n xu t nông nghiệp Qu ng Nam luôn được c nư c bi t đ n v i những s n phẩm nổi ti ng như qu Trà My, sâm Ng c Linh, tơ tằm Qu ng Nam, t Điện Bàn, Đại lộc; tiêu Tiên Phư c, rau Trà Qu Hội An,… và nhiều hợp tác xã s n xu t điển hình như Hợp tác xã Duy Sơn 2, hợp tác xã nông nghiệp Đại Quang, hợp 46 tác xã dịch v nông nghiệp Cẩm Hà Hội An. Những hợp tác xư này đư tồn tại qua các giai đoạn thăng trầm của nông nghiệp Việt Nam, nhưng đều có điểm chung là luôn bi t khai thác các nguồn lực hiện có hiệu qu nh t, luôn đổi m i để thích ứng và tồn tại thông qua ti p cận hiệu qu v i thị trường. Cách thức ti p cận thị trường của các hợp tác xã có khác nhau nhưng luôn dựa vào khai thác lợi th tuyệt đối và tương đối của các s n phẩm đặc thù để thâm nhập thị trường trong nư c và quốc t . Những phân tích sau đây nhằm làm rõ hơn cách ti p cận thị trường của mỗi hợp tác xã và sự đóng góp của các hợp tác xư cho địa phương và cộng đồng. T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 2.1. Hợp tác xã Duy Sơn 2 với mô hình hợp tác xã đa ngành Duy Sơn được bi t bi t đ n là hợp tác xã đầu tiên c nư c làm thủy điện và là hợp tác xã đư khai thác các ngành tiểu thủ công nghiệp như mây tre, may mặc và giày da xu t khẩu để tận d ng thời gian nông nhàn, tận d ng lao động trẻ tại nông thôn và tăng thu nhập cho nông hộ. Tuy nhiên, do quá trình suy gi m kinh t những năm qua, hợp tác xã bị thua lỗ khi tham gia vào thị trường da giày, sau đó ph i tái c u trúc lại ngành nghề để phù hợp v i nguồn lực hiện có và phù hợp v i qui mô qu n lý. Nhờ vậy, hiện nay Duy Sơn 2 đư trở thành hợp tác xã hoạt động đa ngành nghề không chỉ ở Qu ng Nam mà còn là một trong những hợp tác xã có mô hình phát triển đa ngành và toàn diện, tăng thu nhập cho xã viên, góp phần phát triển địa phương điển hình trong c nư c. Hình 2 cho th y các hoạt động đa ngành của hợp tác xư Duy Sơn 2. Thành công l n nh t của hợp tác xư Duy Sơn là tạo ra những cánh đồng có thu nhập trên 50 triệu đồng/ha 4(08) 2014 mỗi năm; tạo công ăn việc làm và thu nhập trên 3 triệu đồng/tháng cho các lao động ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tại địa phương. S n phẩm mây tre và may mặc của hợp tác xã không chỉ được tiêu th khắp c nư c, còn được xu t khẩu đ n các nư c trên th gi i. Bên cạnh đó, công tác an sinh xư hội được chú tr ng tối đa, điều mà r t ít hợp tác xư nông nghiệp làm được. Hiện tại, có 100% xư viên nông nghiệp được mua b o hiểm tai nạn, xư viên đau ốm hoặc gia đình có ma chay đều được hỗ trợ. Người cao tuổi, gia đình thương binh, liệt sĩ, người tàn tật được tặng sổ ti t kiệm, được miễn nộp phí nội đồng, hỗ trợ kinh phí cho Ban dân chính thôn, nhận ph ng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, và những chi phí cho hoạt động công ích được hợp tác xư trang tr i thay cho xư viên. Ngoài việc luôn hoàn thành nghĩa v thu đối v i Nhà nư c, bình quân mỗi năm trên 500 triệu đồng, các xư viên đều được chia lưi vốn góp hoạt động như một công ty cổ phần. S N XU T VÀ PHÂN PH I ĐI N - Nhà máy thủy điện (2.000 MW) - Qu n lỦ và bán điện đ n hộ dân CÔNG NGHI P VÀ TI U TH CÔNG NGHI P - S n xu t nư c sạch, nư c đóng chai - Mây tre - May mặc, dệt H P TÁC Xà DUYăS Nă2 D CH V NÔNG NGHI P - Thủy lợi - Cung c p dịch v kỹ thuật nông nghiệp, khuy n nông - Vật tư nông nghiệp - B o vệ thực vật TH Năm 2013 Doanh thu 15 tỷ đồng Nộp ngân sách trên 500 triệu đồng - NGăM I, TÍN D NG VÀ B O HI M Hoạt động du lịch Quỹ tín d ng nhân dân B o hiểm vật nuôi, cây trồng B o hiểm tại nạn cho nông dân Hình 2. Mô hình hoạt động của Hợp tác xã Duy Sơn 2 Nhờ sự đóng góp của của hợp tác xã mà Duy Sơn 2 trở thành một trong những địa phương đầu tiên hoàn thành chỉ tiêu xây dựng nông thôn m i đạt 19 tiêu chí trong c nư c. 2.2. Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp và Kinh doanh tổng hợp Điện Quang là “bà đỡ” của kinh tế hộ 47 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG Xư Điện Quang là vùng đ t bồi từ nguồn phù sa của sông Thu Bồn, nơi đây là vùng trồng dâu nuôi tằm nổi ti ng ở Đàng Trong. Hiện nông dân chỉ còn giữ lại 160 ha ruộng nư c, còn lại 600 ha đ t chủ y u trồng hoa màu như t, mè, đậu, không còn trồng dâu nuôi tằm. Ngoài trồng hoa màu đem lại thu nhập cao, hợp tác xã còn c p tín d ng để nông hộ phát triển đàn bò lai Sind v i tỷ lệ Sind hóa đàn bò trên 95%. Các hộ tại đây nuôi bò tập trung không chăn th , thức ăn có s n tại địa phương và xử lý phân bằng hầm bioga, vừa đ m b o vệ sinh môi trường, vừa dùng n u nư ng và thắp sáng. Nhiều hộ ti t kiệm hàng tháng trên 500 ngàn đồng cho ch t đốt và tiền điện. Hình 3 là mô hình qu n lý hợp tác xã Điện Quang. Đây được xem là mô hình qu n lý hiệu qu nh t trong các hợp tác xã tại Qu ng Nam. Ngoài các dịch v qu n lý nông thôn, các hoạt động tiêu th nông s n và gi i quy t công ăn việc làm là điểm nổi bậc của hợp tác xã này. Có hai hoạt động m i đó là hoạt động quỹ tín d ng và b o hiểm vật nuôi; khi quỹ tín d ng cho vay mua bò giống, người vay được yêu cầu ph i ký hợp đồng b o hiểm vật nuôi v i hợp tác xã. Nhờ có hoạt động b o hiểm mà đàn bò tại xư chưa bao giờ bị dịch lỡ mồm, long móng và hợp tác xư đang triển khai b o hiểm cho các loại cây trồng vật, nuôi khác. Thành công l n nh t của hợp tác xã là tích cực tìm ki m thị trường, đẩy mạnh liên doanh, liên k t v i các doanh nghiệp trong ngoài nư c để đầu tư s n xu t và bao tiêu các nông s n có giá trị kinh t cao như bắp, t, dưa, thuốc lá nâu, đậu xanh… Những năm qua, nhiều hộ nông dân không còn s n xu t cây lúa nữa mà chuyển sang trồng các cây màu xu t khẩu cho giá trị kinh t cao. Những cánh đồng t ở Điện Quang có thể cho thu nhập đ n 140 triệu đồng/ha, và s n phẩm t của Điện Quang được xu t khẩu đ n Hàn Quốc, Liên bang Nga và n Độ. Ngoài ra, hợp tác xư đư tích cực tham gia vào công tác xây dựng nông thôn m i, trong đó 48 có việc quy hoạch xây dựng hệ thống kênh mương thủy lợi, thủy lợi hóa đ t màu, đưa các ti n bộ khoa h c vào s n xu t. Hợp tác xư cũng là đối tác xây dựng k t c u hạ tầng kỹ thuật nông thôn, nhà trẻ, trường h c, trạm y t . Hợp tác xã còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội, đóng góp cho công tác đền ơn đáp nghĩa đối v i những người có công tại địa phương và trợ giúp các gia đình khó khăn. 2.3. Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Cẩm Hà phát triển du lịch với thương hiệu rau Trà Quế Hợp tác xã dịch v nông nghiệp Cẩm Hà ra đời năm 1978, v i 2.868 xã viên, 1.500 lao động, 110 ha đ t trồng lúa và 150 ha đ t hoa màu, trong đó qui hoạch từ 20 ha đ n 40 ha cho trồng rau Trà Qu nổi ti ng. Năm 2007, hợp tác xã ti n hành xây dựng thủ t c pháp lý để s n phẩm rau Trà Qu được công nhận b n quyền và được C c sở hữu trí tuệ Việt Nam c p gi y chứng nhận thương hiệu. V i s n lượng l n, ch t lượng đáp ứng được yêu cầu thị trường, từ năm 2008, rau Trà Qu đư ti p cận các siêu thị Big C, Metro và Coop Mart nhằm đưa s n phẩm rau Trà Qu đ n m i thị trường trong nư c thông qua mạng lư i phân phối của các hệ thống bán lẻ này. Thành công l n nh t của hợp tác xã Cẩm Hà là đư xây dựng thành công thương hiệu rau Trà Qu không chỉ trở thành s n phẩm có ch t lượng mà còn làm cho làng rau Trà Qu trở T P CHÍ KHOA H C KINH T - S thành điểm du lịch h p dẫn cho du khách trong nư c và quốc t . Hình 4 cho th y các nông hộ s n xu t rau ở làng rau Trà Qu , xã Cẩm Hà, Hội An đư nâng cao được năng lực s n xu t nhờ liên k t tạo nên vùng chuyên canh, đáp ứng được các đơn hàng l n, đem lại giá trị cao trong s n xu t rau. Không những rau Trà Qu đư trở thành thương hiệu nhờ bi t tạo ra vùng rau sạch, an toàn và hiện là khách hàng truyền thống của hệ thống siêu thị Metro, Big C, Coop Mart và hệ thống các khách sạn l n tại Qu ng Nam và thành phố Đà N ng; mà còn tạo ra những lợi ích khác cho xã hội, cộng đồng kinh t tại địa phương, nh t là ngành du lịch tại Qu ng Nam. Trư c đây nông hộ tại làng rau Trà Qu ph i sống chật vật v i nghề trồng rau, nhưng hiện nay thu nhập của nông dân đư tăng lên nhờ thu nhập từ rau, còn thu nhập từ các hoạt động du lịch từ làng rau. V i việc thu hút hàng năm hơn 20 ngàn lượt du khách quốc t , làng rau Trà Qu đư qu ng bá được s n phẩm đ n m i khách hàng quốc t , tạo nên điểm du lịch h p dẫn và tạo ra hiệu ứng du lịch không chỉ cho Hội An mà c Qu ng Nam và Đà N ng. 3. Cácă bƠiă h că trongă hộiă nh pă kinhă tếă c aă cácăhợpătácăxưăđi năhìnhă ăQuảngăNam Sự thành công của các hợp tác xư được phân tích ở trên có những điều kiện về tự 4(08) 2014 nhiên, kinh t và xã hội r t khác nhau. Nhưng điểm chung của các hợp tác xã là dựa trên sự đồng thuận có sự qu n trị tốt của ban điều hành, k t hợp v i sự tham gia của các xã viên mà tạo ra sự thịnh vượng cho mỗi thành viên và cho hợp tác xã. Những bài bài h c mà sự thành công của các hợp tác xã này có thể được tóm tắt qua các nội dung sau: 3.1. Khai thác hiệu quả các nguồn lực hiện có đáp ứng tốt nhất thị trường địa phương, cả nước và toàn cầu. Duy Sơn là vùng bán sơn địa, được xem là xư khó khăn nh t của huyện Duy Xuyên, nhưng bi t tận d ng địa hình để phát triển thủy điện, k t hợp v i thủy lợi và du lịch. Do đ t đai ít, thời gian nông nhàn nhiều, hợp tác xã Duy Sơn 2 đư tìm ki m và phát triển ngành nghề mây tre, may mặc xu t khẩu là ngành nghề truyền thống bao đời để tăng thu nhập cho nông hộ. Xư Điện Quang là vùng đ t phù sa bồi đắp hàng năm nhờ có lũ l t r t phù hợp v i cây trồng h đậu, t và hoa màu. Việc k t hợp trồng cỏ, chăn nuôi bò và khai thác khí bioga từ chăn nuôi đư tăng thu nhập nông hộ và tạo ra s n phẩm nổi ti ng bê thui xứ Qu ng. Xã Cẩm Hà là vùng nư c lợ nhưng có thể trồng được những giống rau có vị, mùi khác biệt mà không vùng nào có được. Việc tận d ng các lợi th của điều kiện tự nhiên để tạo ra các s n phẩm thâm nhập thị trường hiệu qu , chính là y u tố tạo ra sự thành công của các hợp tác xã này. 3.2. Liên kết trên chuỗi ngành hàng để đưa nông sản đến người tiêu dùng Các hợp tác xư nêu trên đư trở thành nhân tố chủ y u, là cầu nối để đưa s n phẩm của nông hộ đ n v i thị trường. Trên chuổi liên k t này các hợp tác xã trở thành nhà cung c p y u tố đầu vào của s n xu t, là bà đỡ cho quá trình s n xu t và cũng là nhà phân phối để nông s n đ n được v i các đối tác bán lẻ trên chuỗi ngành hàng. 3.3. Xây dựng thương hiệu là cơ sở để hội nhập 49 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG Dù được đăng kỦ b o hộ nhãn hiệu như rau Trà Qu , hay không được đăng kỦ nhưn hiệu hàng hóa cho các s n phẩm mây tre xu t khẩu của Duy Sơn hay t xu t khẩu của Điện Quang thì nông dân tại các hợp tác xã này luôn có ý thức tạo ra những s n phẩm ch t lượng và uy tín trên thị trường. Sự tồn tại và phát triển của các hợp tác xư này nói lên thương hiệu của những s n phẩm do nó tạo ra. Sự yêu m n và gắn bó v i các s n phẩm và những địa danh như Trà Qu , Điện Quang, Duy Sơn 2 không chỉ đ n v i khách hàng trong nư c, mà nó còn được định vị ở du khách và các doanh nghiệp đầu tư nư c ngoài. 3.4. Nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống nông hộ là động lực để phát triển Sự chăm lo đ n thu nhập và cuộc sống của m i xư viên, cho gia đình h và cho cộng đồng là những nét văn hóa đư tạo nên động lực cho m i xã viên tại các hợp tác xã này. V i hơn 100 hợp tác xã tại Qu ng Nam, nhưng sự thành công chỉ đ n v i một số hợp tác xư đư minh chứng sự tồn tại và phát triển của các hợp tác xã ph i gắn v i nâng cao thu nhập và ch t lượng cuộc sống của các cộng đồng tại địa phương. 3.5. Phát triển kinh tế và hạ tầng là điều kiện để phát triển nông thôn Nâng cao thu nhập qua phát triển kinh t và xây dựng hạ tầng điện, đường, trường, trạm tại nông thôn là những tiêu chí khó nh t của các địa phương khi thực hiện 19 tiêu chí xây dựng nông thôn m i. Các hợp tác xư Duy Sơn 2, Cẩm Hà, Điện Quang đư góp phần r t l n trong xây dựng và phát triển nông thôn tạo ra sự đổi m i và phát triển không chỉ về kinh t mà c xã hội và môi trường. 3.6. Xây dựng nền quản trị tốt dựa trên thể chế mạnh và có sự tham gia của cộng đồng Điểm chung của các hợp tác xã này là có một nền qu n trị tốt dựa trên thể ch mạnh và 50 có sự tham gia của cộng đồng. Thể ch mạnh chính là sự minh bạch trong qu n lý của các ban điều hành hợp tác xã; sự tham gia của cộng đồng thể hiện tính dân chủ của xã viên trong tham gia đóng góp cho sự phát triển của hợp tác xã. Các hợp tác xư này đư thực sự xây dựng nền qu n trị tốt dựa trên sự minh bạch và dân chủ và chính những y u tố đó đư giúp các hợp tác xư Duy Sơn 2, Điện Quang và Cẩm Hà tồn tại và phát triển qua thời gian, luôn đứng vững trư c những cú sốc của nền kinh t . 4. Kếtălu nă Từ th kỷ thứ 18, Adam Smith cho rằng sự thúc đẩy buôn bán qua biên gi i s đem lại giàu có cho các quốc gia và cho những ai tham gia tích cực vào trò chơi này. Sự sung túc của các xã viên và sự phát triển qua thời gan của các hợp tác xư Duy Sơn 2, Điện Quang và Cẩm Hà đư minh chứng cho luận điểm này. Ngày nay, việc thúc đẩy hội nhập và tham gia vào chuỗi giá trị thương mại toàn cầu s giúp cho các quốc gia phát triển, trong đó nông dân và trang trại và người đại diện của nó là các hợp tác xã cần ph i ti p cận thị trường trong nư c và quốc t được xem là gi i pháp cơ b n để tạo ra sự phát triển và giàu có của các thành viên. Những nghiên cứu và phân tích của bài vi t về sự tồn tại và phát triển các hợp tác xã bi t ti p cận thị trường hiệu qu đư rút ra được các bài h c cơ b n. Trong đó, việc xây dựng một nền qu n trị tốt dựa trên sự minh bạch trong qu n lỦ và thúc đẩy một cơ ch tham gia dân chủ của các xã viên tạo nền móng đầu tiên để khai thác hiệu qu và sáng tạo các nguồn lực hiện có nhằm đáp ứng tốt nh t các nhu cầu của thị trường. Bài vi t cũng cho rằng sự tham gia tích cực của nông hộ và trang trại vào chuỗi liên kểt ngành hàng nông s n thông qua “bà đỡ” là các hợp tác xã s có cơ hội thâm nhập thị trường tốt hơn và bi t cách vượt qua những cú sốc của thị trường. T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 4(08) 2014 TÀI LI U THAM KH O [1] C c Thống kê Qu ng Nam (2013) [2] Joachim von Braun, Small-scale Farmers in Liberalized Trade Environment (2005), International Food Policy Research Institute (IFPRI). [3] Các trang web: http://www.hoian.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1704:-lang-rautra-que-mot-tuan-don-300-du-khach-&catid=69:van-hoa-du-lich&Itemid=111 http://dienban.gov.vn/Default.aspx?tabid=107&NewsViews=423 http://www.lmhtxqnam.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=786:ansinh-xa-hi-nhin-t-duy-sn-ii&catid=92:bai-vit-v-ktht-htx&Itemid=11 51 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG DOANH NGHI P Xà H I ậ XUăH T NGăLAIă NG KINH DOANH M I TRONG VI T NAM SOCIAL ENTERPRISE – THE NEW BUSINESS TREND IN THE FUTURE IN VIETNAM Nguyễn Thị Diệu Thanh Trường Đại học Quảng Bình dieuthanh2704@gmail.com TÓM TẮT Doanh nghiệp xã hội (DNXH) đ ợc hình thành từ các sáng ki n xã hội, trên nền tảng nhu cầu giải quy t một vấn đề xã hội cụ thể của cộng đồng, đ ợc dẫn dắt bởi tinh thần doanh nhân của những ng i sáng lập. Tính tự phát, năng động đặc thù này khi n cho nhận thức của xã hội luôn b b l i rất xa so v i thực tiễn sinh động của mô hình DNXH. Bài vi t cung cấp một cái nhìn tổng quan về DNXH, về đặc điểm, vai trò, quá trình hình thành và phát triển của mô hình DNXH trên th gi i nói chung và Việt Nam nói riêng. Từ những đặc điểm của nền kinh t xã hội Việt Nam hiện t i, bài vi t chỉ ra những thuận lợi và khó khăn đ i v i DNXH Việt Nam trong ti n trình hội nhập qu c t . Từ khóa: Doanh nghiệp xã hội; khó khan; thuận lợi; vấn đề xã hội; xu h ng. ABSTRACT Social enterprise is formed from the social initiatives, based on the needs of solving a particular social problem of community. Social enterprise is led by the entrepreneurial spirit of the founders. Spontaneous and creative dynamism make the awareness of society lag behind the vivid reality of the social enterprise. The paper provides an overview of social enterprise: characteristics, roles, the processes of formation and development of social enterprise in the world in general and in Vietnam in paticular. From the current economic situation in Vietnam, the article points out the advantages and disadvantages of social enterprises in Vietnam in the process of international integration. Keywords: Advantages; disadvantages; social enterprise; social problems; trend. 1. Giớiăthiệu Trong hơn 20 năm qua, đường lối Đổi m i và chính sách mở cửa của Nhà nư c đư tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển mạnh m của khu vực doanh nghiệp thuộc m i thành phần kinh t và các tổ chức xã hội ngoài nhà nư c. Những thành tựu tăng trưởng kinh t mà Việt Nam đạt được rõ ràng có sự đóng góp quan tr ng của các doanh nghiệp, cũng như vai trò của các tổ chức xã hội trong việc thực hiện nhiều m c tiêu kinh t - xã hội, như xóa đói gi m nghèo, b o vệ môi trường, công bằng xã hội... Bên cạnh đó, một mô hình tổ chức m i hiện đang nổi lên như một sự lựa ch n thứ ba, đầy tiềm năng. Xu t phát từ nhu cầu thực tiễn của cuộc sống, đư có r t nhiều sáng ki n xã hội được triển khai trên cơ sở sử d ng hoạt động 52 kinh doanh như một công c nhằm đem lại các gi i pháp xã hội bền vững hơn cho cộng đồng. Mô hình k t hợp này chính là các doanh nghiệp xã hội (DNXH). Trên th gi i, DNXH đư trở thành một phong trào xã hội rộng l n khắp các châu l c. Nhiều quốc gia đư có các chính sách khuy n khích, thúc đẩy DNXH trên quan điểm Nhà nư c cần hợp tác và chia sẻ trách nhiệm cung c p phúc lợi xã hội v i các DNXH để đạt hiệu qu cao hơn. Trong bối c nh khó khăn kinh t của nư c ta hiện nay, xu hư ng tái cơ c u, thắt chặt tài khóa, cắt gi m nợ công của Chính phủ, và trư c các v n đề xã hội, môi trường ngày càng tăng và trở nên phức tạp, việc phát triển các DNXH là thực sự cần thi t cho sự phát T P CHÍ KHOA H C KINH T - S triển toàn diện và bền vững của đ t nư c. Đây là thời điểm thích hợp để c i thiện nhận thức của xã hội cũng như của Nhà nư c về b n ch t, vai trò và Ủ nghĩa của mô hình DNXH. Có thể th y, DNXH có nhiều ưu th tiềm năng, bắt nguồn từ b n ch t không lợi nhuận và m c tiêu xã hội bền vững của mô hình này. Các DNXH hoàn toàn có thể trở thành những đối tác hiệu qu của Nhà nư c, giúp Nhà nư c thực hiện được các m c tiêu xã hội của mình. 2. Kháiăquátăv ădoanhănghiệpăxưăhội 2.1. Định nghĩa doanh nghiệp xã hội Thuật ngữ “Doanh nghiệp xã hội” (Social Enterprise) xu t hiện chính thức từ những năm cuối th kỷ XX. Tuy nhiên, đ n nay do tính đa dạng và phức tạp của loại hình tổ chức m i này, vẫn chưa có một định nghĩa chung thống nh t toàn cầu về DNXH. Cách hiểu về DNXH được phát triển tùy vào điều kiện ở từng địa phương và tùy vào góc độ nhìn nhận. Tùy theo từng quốc gia, DNXH có thể có các hình thức pháp lý khác nhau: tổ chức phi chính phủ, tổ chức từ thiện, hợp tác xã hay các doanh nghiệp tư nhân. Trong bài vi t về DNXH, ThS. Phạm Mỹ Hạnh – ĐH Hà Nội (2013) đư đưa ra một số định nghĩa phổ bi n trên th gi i như sau: “Theo Mạng lư i nghiên cứu châu Âu về các v n đề của khu vực thứ ba (EMES), các DNXH là “các tổ chức v i m c tiêu rõ ràng là mang lại ích lợi cho cộng đồng, được sáng lập bởi một nhóm các công dân và mức độ quan tâm đ n lợi nhuận vật ch t của các nhà đầu tư là không nhiều. Các tổ chức này đề cao sự độc lập và mức độ rủi ro về kinh t v i các hoạt động kinh t xã hội đang diễn ra. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh t (OECD) phát triển định nghĩa riêng của mình về DNXH như sau: DNXH là các tổ chức theo những hình thức pháp lý khác nhau trong các quốc gia thuộc OECD để theo đuổi các m c tiêu kinh t và xã hội v i một tinh thần kinh 4(08) 2014 doanh cùng 9 tiêu chuẩn xã hội và kinh t (4 tiêu chuẩn kinh t : trực ti p liên quan đ n việc s n xu t hoặc bán các s n phẩm dịch v , đạt được một c p độ tự chủ cao trong việc ra quy t định, thuê mư n một số lượng người làm thuê nh t định, ch p nhận rủi ro kinh t ; 5 tiêu chuẩn xã hội: liên quan đ n một cộng đồng hay một nhóm người đang cần giúp, việc ra quy t định không dựa trên sở hữu về vốn, phân chia lợi nhuận có gi i hạn, qu n lý theo mô hình có sự tham dự của các thành viên, qu ng bá trách nhiệm xã hội trong cộng đồng)”. Tại Việt Nam, DNXH vẫn là một khái niệm còn khá m i mẻ và đ n nay vẫn chưa được chính thức đưa vào Luật Doanh nghiệp. Mặc dù vậy, đây vẫn là đề tài thu hút nhiều sự quan tâm của các h c gi và các nhà hoạch định chính sách. Hội th o “Doanh nghiệp xã hội – Cách ti p cận sáng tạo cho các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam”, ngày 8/4/2014 tại Hà Nội đư đưa ra định nghĩa về DNXH: “DNXH là một doanh nghiệp theo định hư ng xã hội được lập ra nhằm gi i quy t những v n đề xã hội thông qua cách ti p cận của khu vực kinh doanh và dựa vào thị trường nhằm nâng cao hiệu qu hoạt động và tính bền vững của tổ chức, đồng thời tạo ra những thay đổi hoặc những lợi ích về mặt xã hội”. Nói một cách tổng thể, DNXH là doanh nghiệp tập trung vào việc xác định và gi i quy t các v n đề của xã hội, cộng đồng trên quy mô rộng l n. Không giống như các doanh nghiệp làm ăn kiểu truyền thống, DNXH hư ng đ n việc tạo ra các giá trị xã hội hơn là tìm ki m lợi nhuận. Và cũng không giống v i phần l n các tổ chức phi chính phủ, m c tiêu của các DNXH không chỉ hư ng t i các hiệu ứng tức thời và quy mô nhỏ mà còn là những thay đổi lâu dài và trên quy mô rộng hơn. 2.2. Sự hình thành và phát triển của mô hình DNXH trên thế giới 53 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG Theo nghiên cứu về DNXH tại Việt Nam do Hội đồng Anh (British Council) k t hợp v i Viện Nghiên cứu qu n lý kinh t Trung ương (CIEM) và CSIP ti n hành vào năm 2012, DNXH đầu tiên xu t hiện ở nư c Anh từ th kỷ 17. Trong các th kỷ ti p theo, lần lượt các mô hình tín d ng vi mô, hợp tác xã, nhà ở xã hội, hội ái hữu... đư ra đời và được nhân rộng ở các nư c Tây Âu và Bắc Mỹ. Tuy nhiên, DNXH chỉ phát triển mạnh m và trở thành một phong trào rộng l n trên th gi i như hiện nay kể từ đầu những năm 1980, khi mô hình Nhà nư c phúc lợi dần nhường chỗ cho quan điểm đổi m i vai trò của Nhà nư c theo hư ng tinh gi n, nhỏ g n, chia sẻ và chuyển một phần chức năng cung c p phúc lợi xã hội cho khu vực thứ ba là các tổ chức đứng giữa khu vực công và các doanh nghiệp tư nhân. Trong ba thập niên trở lại đây, phong trào DNXH đư phát triển mạnh ra khỏi biên gi i các quốc gia và trở thành một cuộc vận động xã hội có quy mô và tầm nh hưởng toàn cầu. “Theo các nghiên cứu thống kê, DNXH đang hoạt động mạnh m ở t t c các khu vực trên th gi i từ Tây Âu, Bắc Mỹ, Úc đ n Mỹ La-tinh, Trung Đông, châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á. Nư c Anh hiện giữ vị trí tiên phong về phong trào DNXH trên th gi i. Theo số liệu được trích dẫn rộng rãi, tính t i năm 2005, nư c Anh có 55.000 DNXH, v i tổng doanh thu đạt 27 tỷ b ng, đóng góp 8,4 tỷ b ng/ năm vào GDP, sử d ng 475.000 lao động và 300.000 tình nguyện viên, chi m 5% tổng số lao động trong khu vực doanh nghiệp” . 2.3. Đặc điểm của doanh nghiệp xã hội “Theo nghiên cứu, một số đặc điểm cơ b n của DNXH được thừa nhận rộng rãi bao gồm: (i) Ph i có hoạt động kinh doanh; (ii) Đặt m c tiêu xã hội lên hàng đầu; (iii) Tái phân phối lợi nhuận; (iv) Sở hữu mang tính xã hội; (v) Ph c v nhu cầu của Nhóm đáy (BoP); (vi) Những đặc điểm nổi bật khác của DNXH: 54 Sáng ki n từ cơ sở, Cởi mở và liên k t, Gắn chặt v i vai trò cá nhân của DNXH, Nhân viên của DNXH là người làm công tác xã hội”. DNXH có một số điểm khác biệt cơ b n v i doanh nghiệp khác là: N u doanh nghiệp bình thường tập trung vào việc ki m tiền trư c, rồi sau đó khi đư có đủ tiền h m i quay sang nghĩ đ n việc gi i quy t các v n đề xã hội, thì DNXH lại tìm cách gi i quy t v n đề xã hội trư c và dùng việc kinh doanh để gi i quy t v n đề. Nói cách khác, DNXH được thành lập ra để gi i quy t một hoặc một vài v n đề xã hội v i m c tiêu không ph i vì lợi nhuận, đặc biệt khi có lợi nhuận thì phần l n lợi nhuận được tái đầu tư lại. Như vậy, lợi nhuận chỉ là phương tiện để gi i quy t các v n đề xã hội. Điểm khác biệt ti p theo là về hoạt động huy động vốn. Ngoài những cách thức và nguồn vốn huy động truyền thống như các doanh nghiệp khác như nguồn vốn của hội hoặc vay ngân hàng hay các nguồn tài trợ, DNXH có những cách thức và nguồn vốn khác mà nư c ngoài có một thuật ngữ riêng là “social investment” hay hình thành các tổ chức trung gian tài chính cho DNXH. 3. Nh ngă thu nă lợiă vƠă khóăkhănă c aă doanhă nghiệpă xưă hộiă Việtă Namă trongă quáă trìnhă hìnhăthƠnhăvƠăphátătri n Theo kh o sát của Hội đồng Anh năm 2014, Việt Nam hiện có 211 DNXH, cùng 165.000 tổ chức có một số đặc tính hoạt động như DNXH. Trong đó, các tổ chức đi tiên phong đư được thành lập từ thập niên 1990. DNXH được thành lập s m nh t từ thời kinh t bao c p là các HTX, tổ hợp tác tạo việc làm cho thương binh và người khuy t tật. Đầu những năm 1990, khi bắt đầu chuyển sang nền kinh t thị trường, một số ít các doanh nhân xã hội đư tiên phong trong việc thành lập các doanh nghiệp, trường dạy nghề cho các đối tượng có hoàn c nh khó khăn như trẻ em đường phố, trẻ em nghèo, ph nữ nông thôn… Đây là các DNXH đúng nghĩa đầu tiên được T P CHÍ KHOA H C KINH T - S thành lập ở Việt Nam. Trên thực t vì chưa có quy định và cách hiểu thống nh t về DNXH, các số liệu thống kê chỉ có tính ư c lượng. Số lượng thực t các tổ chức thỏa mãn các tiêu chí của DNXH hiện nay có thể l n hơn nhiều. Trong quá trình hình thành và phát triển từ thời điểm khởi đầu cho đ n nay, bên cạnh những thuận lợi, DNXH cũng đư gặp ph i không ít khó khăn và thử thách. 3.1. Thuận lợi Việc phát triển mô hình DNXH ở Việt Nam hiện có nhiều thuận lợi. Một phần vì Việt Nam phát triển nhanh, khối doanh nhân ngày một trưởng thành, cung c p nguồn lực vật ch t và kinh nghiệm quý báu cho các DNXH. Bên cạnh đó, Đ ng và Nhà nư c đang có chính sách xã hội hóa và hỗ trợ doanh nghiệp ph c v lợi ích xã hội. Một số cơ hội phát triển có thể kể đ n là: Điều kiện kinh t - xã hội Việt Nam hiện nay là nền t ng cho sự phát triển của mô hình DNXH. Theo TS. Nguyễn Đình Cung, Việt Nam là quốc gia có những điều kiện và mô hình tiêu biểu nh t để phát triển loại hình doanh nghiệp còn khá m i mẻ này. Trư c h t, Việt Nam vẫn định hư ng theo mô hình xã hội chủ nghĩa – hình thái nhà nư c chú tr ng nhiều vào việc gi i quy t các v n đề xã hội. Chỉ cần một định hư ng như vậy thôi, DNXH đư có một dư địa rộng l n để phát triển. Theo nghiên cứu do CIEM thực hiện, “Tại Việt Nam, thực t các v n đề xã hội còn r t l n và ngổn ngang: tỷ lệ người nghèo (theo chuẩn nghèo của Ngân hàng th gi i: 1,25 USD/ngày) của Việt Nam lên t i 21%. Việt Nam hiện tại cũng có kho ng 6,7 triệu người khuy t tật, chi m gần 7,8% dân số. Mỗi năm cũng có hàng ch c nghìn phạm nhân được ân xá, ch p hành xong hình phạt tù cần hỗ trợ việc làm. Bên cạnh đó, hiện c nư c có kho ng 4,28 triệu trẻ em có hoàn c nh đặc biệt, chiểm 18,2% tổng số trẻ em, trong đó có 1,5 triệu trẻ khuy t tật, 153.000 trẻ mồ côi, bị bỏ 4(08) 2014 rơi, 287.000 trẻ bị nh hưởng bởi HIV/AIDS, 26.000 trẻ trong độ tuổi 8-15 ph i lao động nặng nh c, độc hại, bị bóc lột...” . Ngoài ra, còn r t nhiều v n đề xã hội khác đang nổi lên v i diện tác động rộng l n mà có l không ai trong số chúng ta có thể đứng ngoài như: bạo lực h c đường, trẻ phạm tội, nghiện game, tự kỷ, tình trạng y t , giáo d c quá t i, sức khỏe sinh s n, stress của cư dân đô thị, nhà ở xã hội, ô nhiễm, bi n đổi khí hậu… Những điều kiện nói trên là m nh đ t, là “thị trường” thuận lợi cho các DNXH hình thành và phát triển. Bởi rõ ràng chỉ dựa vào khu vực nhà nư c s không đủ để l p đầy các nhu cầu và gi i quy t những v n đề của xã hội. Đó là chưa kể tình trạng khó khăn kinh t , yêu cầu thắt chặt tài khóa, tr nợ, tái cơ c u hiện nay của nhà nư c trong khi xu hư ng vốn tài trợ cho Việt Nam ngày càng gi m dần. Trong bối c nh này, vai trò của các tổ chức xã hội, phát triển cộng đồng nói chung, đặc biệt mô hình DNXH r t phù hợp để bù đắp kho ng trống đó. Sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội quốc t Nhắc đ n sự thành công của mô hình DNXH Việt Nam trong thời gian vừa qua, chúng ra không thể không nói đ n sự hỗ trợ nhiệt tình và tích cực của các tổ chức nhân đạo, tổ chức từ thiện, tổ chức phi lợi nhuận trong nư c và quốc t . Đây chính là điểm khác biệt cơ b n giữa DNXH Việt Nam và DNXH ở các nư c phương Tây. Sự hỗ trợ này một phần đền từ các Việt kiều ở các quốc gia phát triển, một phần khác đ n từ người nư c ngoài. Tính đ n thời điểm hiện nay, mô hình DNXH tại Việt Nam được nhiều tổ chức quốc t tài trợ để phổ bi n và phát triển, trong đó có thể kể đ n Hội đồng Anh (British Council) và Irish Aid. Trung tâm Hỗ trợ Sáng ki n Ph c v Cộng đồng (CSIP) từ năm 2009 đ n nay cũng đư hỗ trợ tư v n, đào tạo và phát triển mô hình cho gần 40 DNXH tại Việt Nam. 55 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG Nhận thức của xã hội về vai trò của DNXH đang ngày càng được đón nhận. ngừng của m i thành phần trong nền kinh t , bao gồm c các DNXH” . Trư c đây, mặc dù DNXH khá phổ bi n ở nhiều nư c trên th gi i nhưng nhận thức về mô hình m i này còn r t ít ở Việt Nam. Đa số người dân thậm chí còn chưa nghe t i loại hình hỗn hợp này. Nhiều người bi t đ n nhưng hiểu không đúng hoặc hoài nghi về tính kh thi của m c tiêu xã hội mà người làm DNXH theo đuổi. Nói chung xã hội vẫn quen v i cách nhìn nhận các tổ chức v i 2 chức năng và m c tiêu tách biệt: doanh nghiệp “vì lợi nhuận”, tổ chức xã hội, từ thiện “phi lợi nhuận”. Việc nhầm lẫn các DNXH v i các tổ chức từ thiện, nhân đạo hoặc các chương trình xư hội truyền thống dẫn t i tâm lý ph thuộc hoặc sức ỳ từ cộng đồng. DNXH có thể bị hiểu sai, hoài nghi về m c tiêu xã hội khi vận hành dư i hình thức doanh nghiệp v i các hoạt động tạo doanh thu, lợi nhuận. Có thể nói, các DNXH đang góp phần vào sự thay đổi nhận thức về đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội trong cộng đồng. Sự tồn tại của các DNXH là bằng chứng mạnh m nh t cho cộng đồng doanh nghiệp rằng m c tiêu cuối cùng của kinh doanh không ph i lúc nào cũng là lợi nhuận. Lợi ích cộng đồng đôi khi còn quan tr ng hơn việc tối đa hóa lợi nhuận. N u tinh thần kinh doanh v i sứ mệnh ph c v xã hội có thể lan rộng và th m vào từng doanh nhân thì đ t nư c s có nhiều tiềm năng phát triển. Hiện nay, ở Việt Nam có một số tổ chức hoạt động theo mô hình DNXH như: Mai Handicraft, Mekong Quilts, Tohe, Dichung, KOTO… Ba lĩnh vực hoạt động phổ bi n nh t của các DNXH Việt Nam là: đào tạo nghề và tạo công ăn việc làm, thủ công mỹ nghệ, dịch v chăm sóc sức khỏe. Các DNXH đó đang hoạt động khá hiệu qu , bư c đầu góp phần gi i quy t các v n đề xã hội, môi trường như: đào tạo kỹ năng nghề cho con em gia đình nghèo, người dân tộc thiểu số, người khuy t tật..., tạo cho h việc làm ổn định, có thu nhập tương đối cao trong điều kiện chung của xã hội. “Các DNXH đư tạo công ăn việc làm cho hơn 8.000 người, trong số đó 3.000 người nhiễm HIV/AIDS, người tàn tật, và người nghiện ma túy. Gần 300.000 người được gi m nghèo. Báo cáo công bố đầu năm 2013 của Ngân hàng Th gi i cho th y, Việt Nam đư đạt ti n bộ đáng kể trong lĩnh vực xóa đói gi m nghèo. Tỷ lệ đói nghèo gi m từ 60% xuống còn 20,7% trong vòng 20 năm qua. Những thành tựu đó là k t qu của nỗ lực không 56 Những chuyển bi n tích cực trong nhận thức về DNXH đư nâng cao sự quan tâm đ n trách nhiệm xã hội của cộng đồng doanh nghiệp hiện nay. Điều này đặt nền t ng vững chắc cho sự phát triển của các DNXH. Một số công ty l n đư tham gia hoặc tổ chức các chương trình xư hội để tạo cơ hội việc làm cho người khuy t tật, dịch v chăm sóc sức khỏe cho vùng sâu vùng xa, tài trợ cho trẻ em nghèo trở lại trường h c. Có thể nêu ví d về FrieslandCampina Việt Nam v i Đèn đom đóm, Uniliver v i Áo trắng ngời sáng tương lai, Ocean Bank v i Nguồn Sáng, Vinamilk v i Vươn cao Việt Nam…Điều đáng quỦ là sự thay đổi trong nhận thức về DNXH này đư nh hưởng r t nhiều đ n quan điểm sống, suy nghĩ, khát v ng cống hi n của một phần không nhỏ thanh thi u niên Việt Nam. Thực t như CIEM đư kh o sát trong những năm gần đây, r t nhiều thanh niên m i ra trường có khát khao cháy bỏng được góp phần gi i quy t những v n đề còn tồn đ ng của xã hội. Có nhiều người đư s n sàng từ bỏ công việc v i mức lương hàng nghìn USD để tự mở một DNXH. R t nhiều bạn bè quốc t khi đ n Việt Nam đư ph i trầm trồ ngạc nhiên v i chính những doanh nghiệp này ở Việt Nam. 3.2. Khó khăn T P CHÍ KHOA H C KINH T - S Do đặc điểm của loại hình DNXH còn hoàn toàn m i ở Việt Nam, cách làm của các đơn vị tiên phong vẫn là ‘vừa h c, vừa làm, vừa tự thi t k ’ cho nên hiện nay, DNXH vẫn còn gặp r t nhiều khó khăn, trở ngại, như: thi u sự công nhận chính thức của xã hội và Nhà nư c, thi u vốn và y u kém trong kh năng ti p cận các nguồn tài chính, y u về năng lực qu n lỦ điều hành... DNXH tại Việt Nam vẫn chưa được pháp luật thừa nhận một cách chính thức trong các văn b n pháp quy hiện hành. Hoạt động của các DNXH đang được điều chỉnh bởi các luật khác nhau tùy thuộc vào hình thức pháp lý của h . N u đăng kỦ dư i hình thức công ty, doanh nghiệp được điều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp. Các hợp tác xư được điều chỉnh theo Luật Hợp tác xã. Các quỹ Từ thiện và Xã hội hoạt động theo Nghị định 148/2007/NĐ-CP. Các hiệp hội ngành nghề được điều chỉnh bởi Luật Khoa h c và Công nghệ. Do chưa có được khung pháp lý toàn diện nên r t nhiều v n đề n y sinh đối v i hoạt động của các DNXH. Thậm chí, trong điều kiện c thể của Việt Nam, một số nhà nghiên cứu còn tranh luận rằng không nên có b t cứ đặc quyền nào cho các DNXH v i lập luận rằng: n u các DNXH được ưu đưi hơn, s n y sinh chuyện các doanh nghiệp theo đuổi lợi nhuận s chuyển sang đăng kỦ theo hình thức DNXH để được hưởng ưu đưi mà không thực sự theo đuổi sứ mệnh xã hội. Mặc dù DNXH đư được thừa nhận về mặt pháp lý trong Dự th o, nhưng v i quy định như hiện nay, Dự th o có thể gây hiểu nhầm rằng, DNXH là một loại hình doanh nghiệp m i nằm ngoài các loại hình doanh nghiệp thông thường khác đư có, như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân. Trong điều kiện chưa có văn b n pháp luật nào điều chỉnh hoạt động của DNXH, thì 4(08) 2014 việc chỉ một điều luật là Điều 11 tại Dự th o quy định về DNXH s không đủ để trao cho DNXH đầy đủ tư cách và ch độ pháp lý cho sự tồn tại và hoạt động của loại hình doanh nghiệp này. Do vậy, Dự th o Luật Doanh nghiệp sửa đổi nên dành một chương riêng cho mô hình DNXH, hay chí ít cũng cần ph i có một nghị định hư ng dẫn rõ ràng về loại hình doanh nghiệp m i này để tránh tình trạng luật được ban hành và có hiệu lực, nhưng không được thực thi trong thực t . Để mô hình DNXH tồn tại và phát triển mạnh m ở Việt Nam, ông Phan Đặng Cường, Cố v n Phát triển xã hội và Qu n trị nhà nư c của tổ chức Irish Aid cho rằng Nhà nư c và xã hội Việt Nam cần nhanh chóng thừa nhận DNXH và có các cơ ch , chính sách thúc đẩy sự phát triển DNXH ở Việt Nam. Khi được chính thức công nhận, DNXH s được hưởng ưu đưi của Nhà nư c bình đ ng như các loại hình doanh nghiệp khác, được b o vệ quyền sở hữu trí tuệ. Cùng v i đó, DNXH s có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển và trở thành lực lượng bổ sung cho Nhà nư c, đồng hành cùng Nhà nư c để gi i quy t các v n đề xã hội và môi trường của đ t nư c. Khó khăn l n nh t mà các DNXH Việt Nam hiện đang gặp ph i là việc thi u nguồn lực tài chính, hầu h t các DNXH ph i tự thân vận động để tìm ki m nguồn thu duy trì hoạt động. Tại Việt Nam, hiện có trên 200 DNXH đang hoạt động ở 40 tỉnh, thành. Trong số đó, nhiều doanh nghiệp đư gặt hái được thành công, chứng minh tầm nh hưởng t i cộng đồng. Tuy nhiên, phạm vi nh hưởng của các doanh nghiệp này còn hạn ch do gặp ph i nhiều khó khăn nh t định, một trong những khó khăn đó là việc h không có kh năng ti p cận nguồn tài chính. Quy mô nhỏ, manh mún và vẫn chưa chính thức được công nhận, vì l đó các DNXH đang r t b tắc trong việc ti p cận các nguồn vốn. Ngoài ra, DNXH cũng kém h p dẫn v i các nhà đầu tư vì thời gian thu hồi 57 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG vốn đầu tư lâu hơn các doanh nghiệp thương mại. Theo một báo cáo điều tra về c u trúc tài s n của DNXH cho th y, “phần l n nguồn vốn của DNXH là vốn tự có (chi m 20,3%) và vốn tích lũy từ các hoạt động s n xu t kinh doanh (chi m 45,5%), một phần nhỏ là từ vốn tài trợ (5,3%). Vốn vay thương mại chỉ chi m một phần nhỏ trong số các nguồn vốn khác (gồm vốn vay ngân hàng, vốn vay gia đình bạn bè…) v i tổng số 28,8%, trong khi đối v i một doanh nghiệp thương mại, vốn vay thương mại là nguồn vốn lưu động quan tr ng thúc đẩy phát triển s n xu t - kinh doanh” . Hạn ch trong việc ti p cận các nguồn tài chính khi n các DNXH Việt Nam khó gi i quy t một cách triệt để các v n đề xã hội mà h quan tâm, cũng như mở rộng quy mô và tầm nh hưởng của mình đ n các đối tượng liên quan. Thực t cho th y, hiện nay, đầu tư xư hội (các quỹ đầu tư) đang là nguồn tài chính phù hợp cho DNXH. Các quỹ đầu tư quốc t bắt đầu tìm ki m cơ hội đầu tư cho các DNXH tại Việt Nam trong một vài năm trở lại đây, nhưng hầu h t các nhà đầu tư này vẫn đang trong giai đoạn thăm dò thị hi u thị trường hoặc thử nghiệm và chưa có một hoạt động đầu tư đáng kể nào được thực hiện c thể và trực ti p v i các DNXH. TS. Nguyễn Đình Cung, cho bi t: ngoài vốn từ các quỹ đầu tư, các doanh nghiệp có thể tìm vốn từ các cơ quan chính phủ, các nhà tài trợ quốc t , các doanh nghiệp hoạt động vì m c tiêu lợi nhuận (thông qua các chương trình trách nhiệm xã hội). Tuy nhiên, hiện nay những quy định pháp lý từ phía nhà nư c để hỗ trợ cho các hoạt động đầu tư xư hội vẫn chưa có nên các nhà tài trợ thường ph i đi qua các đơn vị trung gian. Điều này s làm tăng chi phí và gi m hiệu qu đầu tư. Bàn về v n đề này, theo tác gi , b n thân các DNXH trong nư c cần củng cố và thể hiện năng lực của mình một cách mạnh m và rõ ràng, qua đó m i có thể ti p nhận đầu tư từ các 58 nhà đầu tư xư hội chuyên nghiệp. Khi các DNXH đư có năng lực và uy tín thực sự, được tổ chức bài b n, chuyên nghiệp, công khai minh bạch và chứng tỏ được hiệu qu xã hội trên thực t thì h s có kh năng thu hút được lượng vốn tài trợ dồi dào. Hạn ch trong kỹ năng qu n lý giai đoạn đầu phát triển, ngoài những khó khăn do thi u khung pháp lý, nguồn lực tài chính hạn hẹp, các DNXH ở Việt Nam đang đối mặt v i kh năng lưnh đạo hạn ch của doanh nhân xã hội. Hầu h t các DNXH được lập ra từ ý nguyện của những người sáng lập nhằm gi i quy t các v n đề xã hội.Trong khi yêu cầu đối v i người khởi sự DNXH là người có ki n thức kỹ năng doanh nhân và có am hiểu xã hội thì một số các doanh nhân xã hội còn y u về kh năng qu n lỦ, điều hành, gi i quy t các v n đề phát sinh trong thực t hoạt động. Đây là thách thức không nhỏ đối v i các DNXH Việt Nam hiện nay. N u qu n trị rủi ro không tốt thì s m muộn gì rủi ro cũng s đ n, dù đó là doanh nghiệp thương mại hay DNXH. Bài h c từ Đại h c Hoa Sen, xu t phát từ những mâu thuẫn trong việc lựa ch n con đường “vị lợi nhuận” hay “phi lợi nhuận” thực ch t là bài h c lơ là trong qu n lý. Mỗi DNXH song song v i việc thực hiện các m c tiêu xã hội của mình cần ph i đặt ra những cơ ch giám sát rủi ro, minh bạch và kh năng tự kiểm soát. Chỉ có như th , DNXH m i hoàn toàn có đủ năng lực để thực hiện các m c tiêu cao c ban đầu của nó. 4. Kếtălu n DNXH là một loại hình doanh nghiệp hoàn toàn m i tại Việt Nam. Bên cạnh những cơ hội như: nhu cầu xã hội cao, chủ trương của Nhà nư c đư có nhưng chưa thực hiện được, cơ ch thị trường hiện nay đòi hỏi và tạo cơ sở phát triển cho DNXH cũng như thực tiễn phát triển của mô hình này ở các nư c có thể giúp Việt Nam h c h c và rút kinh nghiệm…; mô hình DNXH ở Việt Nam còn có nhiều thách T P CHÍ KHOA H C KINH T - S thức l n như: thể ch chính sách chưa có, những hạn ch từ b n thân DNXH (về qu n lý, nguồn vốn, thị trường, s n phẩm)… Thực t , làm doanh nghiệp đư khó và ở Việt Nam càng khó thì làm DNXH càng khó bội phần. Những thách thức đối v i những người làm DNXH là r t l n, đòi hỏi tính năng động, sáng ki n, sáng tạo r t cao. Để loại hình doanh nghiệp này có thể phát triển được bền vững, điều quan tr ng nh t là chính quyền, 4(08) 2014 cộng đồng quan tâm hơn nữa t i DNXH, thừa nhận chính thức và có các chính sách ưu đưi cho các DNXH, từ thu , kh năng ti p cận vốn, đ t đai, đào tạo nguồn nhân lực… Hiện xã hội chúng ta có quá nhiều v n đề để gi i quy t, chính vì vậy, DNXH s là một xu hư ng kinh doanh m i trong tương lai ở nư c ta và s nhanh chóng hòa nhập vào dòng ch y chính của thị trường kinh doanh Việt Nam. TÀI LI U THAM KH O [1] Bộ K hoạch và đầu tư, Dự th o Luật doanh nghiệp (sửa đổi năm 2014). [2] http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/congdan/DuThaoVanBan?_piref135_27 935_135_27927_27927.mode=reply&_piref135_27935_135_27927_27927.id=915 [3] Nguyễn Thường Lạng - Đại h c Kinh t Quốc dân (2012), Tiềm năng phát triển doanh nghiệp xư hội tại Việt Nam. [4] http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2013/20591/Doanhnghiep-xa-hoi-tai-Viet-Nam-No-luc-khang-dinh-vai.aspx [5] http://doanhnghiepvn.vn/chuyen-de/doanh-nghiep-xa-hoi--cach-tiep-can-sang-tao-cho-cac-tochuc-xa-hoi-dan-su-viet-nam_25_6_24764.html [6] http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Thuong-hieu-DN/699740/khoi-nghiep-voi-doanh-nghiep-xahoi-%E2%80%93-tu-y-tuong-toi-hien-thuc [7] http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Thuong-hieu-DN/699740/khoi-nghiep-voi-doanh-nghiep-xahoi-%E2%80%93-tu-y-tuong-toi-hien-thuc [8] http://dantri.com.vn/xa-hoi/rong-dat-cho-doanh-nghiep-xa-hoi-o-viet-nam-596588.htm [9] http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=20591&print=true [10] http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/doanh-nghiep-xa-hoi-la-nhu-the-nao-va-cauchuyen-o-viet-nam-89606.html 59 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG B TăBỊNHăĐ NG V PHÂN PH I THU NH P TRONG QUÁ TRÌNH TĔNGăTR NG KINH T VI T NAM INEQUALITY OF INCOME DISTRIBUTION IN THE PROCESS OF ECONOMIC GROWTH IN VIETNAM ThS. Trần Thị Thúy Ngọc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ntranthithuy@gmail.com TÓM TẮT M i liên hệ giữa tăng tr ởng kinh t và phân ph i thu nhập đư và đang là một chủ đề gây nhiều tranh cãi của các nhà nghiên cứu, do có rất nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau về m i liên hệ này. Cụ thể, tăng tr ởng kinh t càng cao càng có điều kiện để thực thi các chính sách công bằng xã hội. Thêm vào đó, phân ph i thu nhập công bằng s tác động tích cực đ n tăng tr ởng kinh t . Mục tiêu của bài vi t là nghiên cứu thực tr ng bất bình đ ng trong phân ph i thu nhập nói chung, chỉ ra m i quan hệ thuận giữa tăng tr ởng kinh t và bất bình đ ng trong phân ph i thu nhập ở Việt Nam, từ đó đ a ra những ki n ngh để giải quy t t t m i quan hệ này nhằm góp phần thúc đẩy tăng tr ởng kinh t bền vững trong th i gian t i. Từ khóa: Việt Nam; tăng tr ởng; phân ph i thu nhập; bất bình đ ng; công bằng. ABSTRACT The relations between Economic growth and income distribution have always been a controversy topic because researcherd always have different view on the subject. Specifically, the higher growth economic is a condition for the implementation of social equality policies. Furthermore, the equality income distribution of income will positively affect on economic growth. This paper aims to analyse the inequality in income distribution in general, shows the positive relations between economic growth and the inequality of income distribution in Vietnam then, put forward a comprehensive proposals to ehance this relationship in order to contribute to the country sustainable economic growth in the future. Keywords: Vietnam; growth; income distribution; inequality; fair. 1. Giớiăthiệu Tăng trưởng kinh t và công bằng xã hội là khát v ng của t t c các quốc gia và trong m i thời đại. Tuy nhiên, để đạt được mong muốn này là h t sức khó khăn và trong thực tiễn đư có nhiều bằng chứng cho th y sự đối lập giữa tăng trưởng kinh t và công bằng xã hội. Những chính sách dựa trên m c tiêu công bằng có thể dẫn đ n triệt tiêu các động lực tăng trưởng kinh t . Ngược lại, những chính sách chỉ nhằm tăng trưởng có thể làm gia tăng tình trạng b t bình đ ng nói chung và b t bình đ ng phân phối thu nhập nói riêng. Tăng trưởng kinh t là m c tiêu mà các quốc gia hư ng đ n. Tuy nhiên, chỉ tăng 60 trưởng kinh t thôi là chưa đủ. Tại một số quốc gia tình trạng đói nghèo ngày càng trầm tr ng, b t ch p có tỷ lệ tăng trưởng chung cao, nguyên nhân là do sự b t bình đ ng về thu nhập. Tăng trưởng như vậy là không bền vững về mặt xã hội, dẫn đ n tình trạng b t ổn và xung đột trong xã hội, có hại cho tăng trưởng kinh t ti p theo. Việt Nam là một nư c đang phát triển, vì vậy m c tiêu tăng trưởng kinh t là c p bách. Tuy nhiên, quan điểm của Đ ng ta kh ng định là: “Tăng trưởng kinh t ph i gắn liền v i ti n bộ, công bằng xã hội và gi m nghèo cần ph i thực hiện ngay trong từng bư c và trong suốt T P CHÍ KHOA H C KINH T - S quá trình tăng trưởng và phát triển”[2,tr101]. Do đó, v n đề tr ng tâm nh t của Việt Nam hiện nay là một mặt thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh t ở Việt Nam, mặc khác không làm gia tăng nhanh kho ng cách thu nhập giữa các nhóm dân cư trong xư hội. M c tiêu của bài vi t nhằm phân tích thực trạng b t bình đ ng thu nhập ở Việt Nam và xem xét mối tương quan giữa tăng trưởng kinh t và b t bình đ ng trong phân phối thu nhập ở Việt Nam. Từ đó đưa ra các khuy n nghị hàm ý về mặt chính sách nhằm góp phần gi m tình trạng b t bình đ ng trong phân phối thu nhập và thuc đẩy tăng trưởng kinh t ở Việt Nam. 2. Thực trạngătăngătrư ngăkinhătếăViệtăNam N u như thời kỳ trư c đổi m i 19761985, tốc độ tăng trưởng kinh t bình quân hàng năm ở nư c ta chỉ đạt kho ng 2%, thì sau khi đổi m i GDP tăng bình quân 3,9% năm trong giai đoạn 1986- 1990. Thành công trong thời kỳ này là đư chuyển đổi cơ b n cơ ch qu n lỦ cũ sang cơ ch qu n lý m i, thực hiện một bư c quá trình đổi m i đời sống kinh t xã hội và gi i phóng sức s n xu t. Hình 1. Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1986- 2012 (ĐVT: %) Nguồn: Niên giám thống kê qua các năm Bư c sang giai đoạn 1991 - 1995 đây được xem là giai đoạn phát triển m i của nền kinh t nư c ta và có tốc độ tăng trưởng GDP đạt được mức cao nh t từ trư c cho đ n nay, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 8,2%, đỉnh cao là năm 1995 v i GDP tăng 9,5%. Bư c vào thời kỳ này chúng ta đư có những thuận lợi cơ b n là th và lực đ t nư c 4(08) 2014 đư tăng lên đáng kể sau 10 năm thực hiện đường lối đổi m i, cơ ch thị trường đang dần được hình thành, sự qu n lý của nhà nư c đư có nhiều bài h c kinh nghiệm.[8,tr 39-40] Vì vậy, trong hai năm liên ti p 1996, 1997 tình hình kinh t vẫn ti p t c chuyển bi n theo hư ng tích cực, tổng s n phẩm quốc nội tăng 9,3% năm 1996 và năm 1997 GDP tăng 8,8%. Tuy nhiên, trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng kinh t trung bình chỉ đạt 7%, không đ m b o k hoạch 5 năm đư đề ra. C thể, tốc độ tăng trưởng kinh t từ 8,2% năm 1997 xuống còn 5,8% năm 1998 và 4,8% năm 1999, do thời kỳ này chịu sự tác động của cuộc khủng ho ng tài chính-tiền tệ châu Á. Đây được coi như thách thức đầu tiên đối v i nền kinh t thị trường đang còn non trẻ ở Việt Nam. Sau khi cuộc khủng ho ng tài chính tiền tệ châu Á đư lắng xuống, và đặc biệt năm 2001 hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được ký k t, cũng như cùng v i các chương trình c i cách hư ng vào c i tổ cơ c u kinh t đư đưa nền kinh t trở lại đà tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng từ 6,8% năm 2000 lên 8,43% vào năm 2005 và tốc độ ti p t c tăng cao hai năm ti p theo. Nhưng bư c sang năm 2008, 2009 nền kinh t lại suy gi m do những b t ổn kinh t vĩ mô trong nư c và nh hưởng của cuộc khủng ho ng kinh t th gi i. [4,tr134] Năm 2008 tốc độ tăng trưởng kinh t chỉ đạt 6,29%, đ n năm 2009 gi m xuống còn 5,32%, nền kinh t Việt Nam lâm vào tình th khó khăn trong đó nổi bật là nợ x u ngân hàng và hàng tồn kho tăng cao, thị trường b t động s n và chứng khoán suy thoái nghiêm tr ng. Từ năm 2010 đ n nay tốc độ tăng trưởng kinh t gi m dần, năm 2010 là 6,78% và năm 2011 là 5,89%. Năm 2012 là một năm khó khăn của nền kinh t Việt Nam, từ những khó khăn kinh t vĩ mô đ n khó khăn của doanh nghiệp và các hộ gia đình. Một số lượng l n các doanh nghiệp phá s n, đa số các doanh 61 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, nhiều tập đoàn l n, đa phần là các tập đoàn nhà nư c đầu ngành lỗ hàng nghìn tỷ đồng, nợ x u hàng trăm tỷ. Nên tốc độ tăng trưởng của năm 2012 chỉ đạt 5,03% th p nh t trong nhiều năm trở lại đây. Tuy Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng kinh t cao liên t c trong nhiều năm nhưng tốc độ tăng trưởng kinh t của Việt Nam không cao và đang có biểu hiện gi m sút. Nguyên nhân là do: 2.1. Hiệu quả đầu tư của nền kinh tế thấp Tỷ lệ đầu tư trên GDP của Việt Nam khá cao, nhưng tốc độ tăng trưởng của Việt Nam không cao vì hiệu qu đầu tư của nền kinh t th p, hiệu qu đầu tư th p được thể hiện qua hệ số ICOR. Nhìn vào b ng 1 ta th y hệ số ICOR của Việt Nam có xu hư ng gia tăng qua các năm. N u như ở thời kỳ 1991-2000 hệ số ICOR là 3,3, thì đ n thời kỳ 2006-2010 hệ số này là 6,0. Đây là tín hiệu c nh báo cho th y hiệu qu trong việc sử d ng vốn đầu tư gi m sút nghiêm tr ng. Bảng 1. Tốc độ tăng GDP, đầu tư và hệ số ICOR giai đoạn 1991-2012 Năm 1991- 1996- 2001- 20061995 2000 2005 2010 Tốc độ tăng GDP/ 8,19 năm (%) Tốc độ tăng đầu 31,77 tư/năm(%) ICOR 2,66 20112012 6,96 7,51 7,01 5,46 11,47 14,13 13,5 2,5 4,33 4,56 5,75 6 Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của Niên giám thống kê và Ngân hàng thế giới 2.2. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chủ yếu vẫn dựa vào sự gia tăng của yếu tố vốn Tăng trưởng kinh t của Việt Nam chủ y u dựa vào sự mở rộng của vốn s n xu t, đóng góp của TFP1 còn ở mức th p. Thể hiện qua b ng số liệu (B ng 2) có thể nhận th y phần đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP thì do tăng vốn cố định chi m đ n 55%, phần đóng góp của lao động vào tăng trưởng kinh t đứng thứ hai chi m 25,21%. Trong khi đó phần đóng góp của TFP vào tăng GDP có tỷ tr ng th p chỉ chi m 21,84% thời kỳ 2001-2005 và có xu hư ng th p đi rõ rệt vào những năm gần đây, đặc biệt năm 2009 là âm 6,39%, nên bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 16,41% th p hơn r t nhiều so v i giai đoạn 2001-2005. Bình quân c thời kỳ 2001-2010, đóng góp của TFP vào tăng GDP là 19,15% Bảng 2. Tỷ trọng đóng góp của các yếu tố vào tăng GDP giai đoạn 2001-2010 Giai đoạn Tăng trưởng GDP 2001-2005 2006-2010 2001-2010 7,51 7,01 7,26 Nguồn: Báo cáo năng suất Việt Nam 2010 Trong khi đó, n u so sánh v i các nư c có mức thu nhập trung bình trong khu vực thì tỷ tr ng đóng góp TFP vào trong tăng trưởng GDP của Việt Nam là r t th p, ch ng hạn Thái Lan là 39%, Philippin là 41%, Malaysia là 36,1% và Indonexia là 43%. Như vậy, tăng trưởng c Việt Nam do y u tố vốn và lao động chi m t i 80,8%.[6,tr 25] 2.3. Năng suất lao động thấp Năng su t lao động xã hội của Việt Nam còn r t th p. Năm 2007, năng su t lao động của nền kinh t đạt 25,9 triệu đồng/lao động/năm, năm 2009 đạt 34,74 triệu đồng/lao TFP: Năng su t y u tố tổng hợp là chỉ số ph n ánh hiệu qu của việc sử d ng vốn và lao động để gia tăng k t qu đầu ra bằng các gi i pháp: qu n lý, khoa h c công nghệ.` 1 62 Tăng GDP do đóng góp của các nhân tố Vốn cố Lao TFP định động 53,79 24,37 21,84 57,63 25,96 16,41 55,65 25,21 19,15 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S động, và năm 2010 là 40,39 triệu đồng/lao động. Tương đương là kho ng 1608 USD/người/năm 2007, năm 2009 là 1915 USD/lao động và 2072 USD/lao động vào năm 2010. Đó là con số r t th p so v i các nư c trong khu vực, ch ng hạn, năng su t lao động của Indonesia so v i Việt Nam g p 2,5 lần, Thái Lan, Trung Quốc g p 2 lần, Malayxia g p 6,5 lần và thậm chí năng su t lao động của Philippines cũng cao g p rưỡi năng su t lao động của Việt Nam. 2.4. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp Năng lực cạnh tranh của Việt Nam vẫn ở mức trung bình th p của th gi i. Theo báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2010-2011của WEF, năng lực cạnh tranh của Việt Nam được x p ở vị trí 59 trong tổng số 139 nền kinh t được s p hạng, tăng 16 bậc so v i trư c đó một năm (năm 2009 vị trí là 75/133 và 70/134 của báo cáo năm 2008). Tuy năng lực cạnh tranh của Việt Nam được c i thiện so v i năm trư c, nhưng năng lực cạnh tranh của Việt Nam vẫn còn th p hơn so v i hầu h t các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á như Singapore (5,5 điểm/hạng 3), Malaysia (4,9 điểm/hạng 26), Thái Lan (4,5 điểm/hạng 38), và Indonesia (4,4 điểm/hạng 44). 2.5. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Trong những năm qua cơ c u kinh t đư có sự chuyển dịch theo xu hư ng tích cực, hiện đại. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch của cơ c u kinh t nói chung trong GDP r t chậm, thể hiện rõ nét ở khu vực dịch v . Tỷ tr ng của khu vực dịch v trong GDP còn th p và không ổn định trong khi đây là khu vực có r t nhiều cơ hội và tiềm năng phát triển. Hầu h t các ngành dịch v quan tr ng, có kh năng tạo ra nhiều giá trị tăng thêm, đều có tỷ tr ng nhỏ trong GDP như các ngành tài chính, b o hiểm, các dịch v sử d ng trí tuệ… 4(08) 2014 3. Bấtăbìnhăđ ngătrongăphơnăphốiăthuănh pă ăViệtăNam 3.1. Bất bình đẳng chung Thành tựu tăng trưởng kinh t khá cao của Việt Nam trong thời gian qua đư góp phần làm cho đời sống các tầng l p dân cư nhìn chung đư được c i thiện một bư c, thu nhập thu nhập bình quân đầu người tính chung c nư c đư tăng lên đáng kể. GDP bình quân đầu người từ 142 USD năm 1991 đư tăng lên 401 USD năm 2000, 1224 USD năm 2010 và năm 2012 là 1595 USD. Giai đoạn 1990-2000 GDP bình quân đầu người của c nư c tăng bình quân là 12,15%; giai đoạn 2001-2010 là 12,75%. Bảng 3. Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 1991-2012 Năm 1991 1995 2000 2005 2010 2012 GDP/người /năm 142 397 401 642 1224 1595 (USD) Nguồn: Ngân hàng thế giới Tính chung thu nhập bình quân của c nư c liên t c tăng qua các năm v i tốc độ tăng trung bình 12% năm. Tuy vậy, theo k t qu kh o sát mức sống dân cư năm 2010 (sau đây g i là KSMS 2010), thu nhập bình quân năm sau của 5 nhóm dân cư đều cao hơn năm trư c. Thu nhập của nhóm th p nh t và cao nh t tăng qua các năm và tốc độ tăng của nhóm có thu nhập cao nh t tăng nhanh hơn tốc độ tăng của các nhóm còn lại. Tính chung trong giai đoạn (2002- 2010), tốc độ tăng thu nhập hằng năm của nhóm có thu nhập cao nh t là 22.5%. Điều này cho th y trong điều kiện kinh t thị trường phát triển, các hộ có vốn (vốn vật ch t, vốn con người...) có điều kiện đầu tư mang lại thu nhập cao, và theo đó mức phân hóa giàu nghèo tăng dần qua các năm. Để kh o sát sự phân hóa giàu nghèo giữa các nhóm dân cư, ta sử d ng phương pháp l y tổng số hộ phân thành 5 nhóm căn cứ theo thu nhập từ th p đ n cao v i 63 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG số hộ bằng nhau cho mỗi nhóm (số hộ mỗi nhóm đều chi m 20% trong tổng số hộ) và sau đó so sánh v i nhau giữa nhóm có thu nhập cao và nhóm có thu nhập th p. Hệ số chênh lệch giữa nhóm giàu và nhóm nghèo được tính bằng việc so sánh thu nhập bình quân nhân khẩu giữa nhóm có thu nhập cao nh t và nhóm có thu nhập th p nh t. trung bình khi so sánh v i các nư c khác trên th gi i, nghĩa là sự b t bình đ ng chưa đ n mức báo động như một số nư c như Brazil, Honduras. Hình 3. Hệ số GINI của một số nước trên thế giới Hình 2. Hệ số chênh lệch thu nhập giữa 20% nhóm dân số có thu nhập cao nhất và 20% nhóm dân số có thu nhập thấp nhất và Hệ số GINI Nguồn: data.worldbank.org Nguồn: tính toán của tác giả từ số liệu kết quả KSMS 2010 của TCTK Cũng theo KSMS 2010, hệ số chênh lệch về thu nhập bình quân một người/tháng giữa nhóm hộ giàu nh t và nhóm hộ nghèo nh t là 9,2 lần, tăng so các năm trư c (năm 2002 là 8,1 lần, năm 2006 là 8.4 lần và năm 2008 là 8.9 lần). Chênh lệch thu nhập và phân hóa giàu nghèo trong dân cư còn được nhận bi t qua hệ số GINI.2Tính toán từ số liệu KSMS 2010 cho th y hệ số GINI về thu nhập tính chung c nư c là 0.45 và có xu hư ng tăng qua các năm (năm 2002 là 0.39, năm 2008 là 0.43). Tuy nhiên, theo dữ liệu của Ngân hàng Th gi i, hệ số GINI của Việt Nam được báo cáo ở mức 0.36 (năm 2008). Việt Nam không ph i chịu sự b t bình đ ng quá l n, ở mức Hệ số GINI nhận giá trị từ 0 đ n 1.Hệ số GINI bằng 0 là không có sự chênh lệch. Hệ số GINI càng ti n dần đ n 1 thì sự chênh lệch càng tăng và bằng 1 khi có sự chênh lệch tuyệt đối. 2 64 Ngoài ra, Ngân hàng Th gi i còn đưa ra Tiêu chuẩn “40%” nhằm đánh giá phân bổ thu nhập của dân cư. Tiêu chuẩn này xét tỷ tr ng thu nhập của 40% dân số có thu nhập th p nh t trong tổng thu nhập của toàn bộ dân cư. N u dư i 12% được coi là b t bình đ ng cao, từ 1217% được coi là b t bình đ ng vừa, trên 17% được coi là tương đối bình đ ng. Tỷ tr ng này ở nư c ta tính theo số hộ là 17.98% năm 2002, 17.4% năm 2004, 17.4% năm 2006, 16.4% năm 2008 và 15% năm 2010. Theo tiêu chuẩn này thì Việt Nam có phân bổ thu nhập trong dân cư ở mức b t bình đ ng vừa và đang có xu hư ng tăng b t bình đ ng. 3.2. Bất bình đẳng theo thành thị và nông thôn Theo báo cáo “Bức tranh nông thôn, nông dân Việt Nam nhìn từ cuộc điều tra ti p cận nguồn lực hộ gia đình” của Viện Chính sách và Chi n lược phát triển nông thôn Việt Nam (Ipsard), có t i 42% nông dân cho rằng h không hài lòng v i cuộc sống hiện tại của mình. Nguyên nhân một phần được cho là do thu nhập không tương xứng v i k t qu lao động mà h bỏ ra. Theo UNDP nhận định, người nghèo ở Việt Nam hưởng lợi từ tăng T P CHÍ KHOA H C KINH T - S trưởng kinh t chỉ bằng 76,6% so v i mức bình quân của xã hội, trong khi người giàu hưởng lợi t i 115%. Sự đầu tư và sự hưởng th về giáo d c, sức khỏe và các dịch v khác ngày càng nghiêng về phía người có nhiều tiền sống ở thành thị. Tốc độ gi m nghèo nhanh, nhưng trong thực t vẫn còn nhiều thách thức: hiện tượng tái nghèo vẫn xu t hiện, ranh gi i giữa nghèo và cận nghèo bị đe d a thường xuyên bởi thiên tai hằng năm. Từ tính toán số liệu KSMS 2010 của TCTK, chúng tôi th y rằng nông thôn chứ không ph i thành thị đang đối diện v i tình trạng chênh lêch thu nhập ngày càng l n. C thể, những năm đầu th kỷ 21, sự b t bình đ ng thu nhập trong khu vực nông thôn th p tương đối so v i khu vực thành thị, bởi vì nông thôn v i ở mức xu t phát điểm th p kho ng cách về giàu nghèo thường nhỏ hơn so khu vực thành thị có mức xu t phát điểm cao hơn. Tuy nhiên, tốc độ gia tăng b t bình đ ng ở khu vực nông thôn lại cao hơn so v i khu vực thành thị. Suốt thập kỷ qua, hệ số GINI nông thôn đư tăng thêm 0,3, vào kho ng 0,36, trong khi hệ số này ở khu vực thành thị vẫn giữ ổn định ở mức 0,37. Tương tự, kho ng cách thu nhập giữa nhóm giàu nh t và nghèo nh t ở khu vực thành thị theo chiều hư ng bi n động nhẹ, x p xỉ 8 lần trong giai đoạn 2002-2010, ngược lại, nó đư tăng một cách mạnh m ở khu vực nông thôn từ mức 6 lên 7,5 vào năm 2010. Lý do có thể là trong khi thu nhập bình quân đầu người một tháng của dân cư khu vực thành thị tăng bình quân 16,6% /năm thì khu vực nông thôn tăng 18,5%/năm (tính toán số liệu KSMS 2010). Vì vậy kho ng cách giàu nghèo giữa khu vực thành thị và nông thôn năm 2002 là 2,29 lần, năm 2004 gi m xuống còn 2,18 lần và đ n năm 2010 chỉ còn 1,19 lần. 4(08) 2014 thành thị thu hẹp dần. Trong năm 2002, chênh lệch thu nhập là 2.6 lần, đ n năm 2004, chênh lệch này gi m xuống còn 2.18 lần. Giai đoạn 2008-2010, chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn có xu hư ng ngày càng gi m theo thời gian, tỷ lệ này chỉ còn 2 trong năm 2010. Hình 4. Bất bình đẳng theo thành thị - nông thôn Nguồn 4: tính toán của tác giả từ số liệu kết quả KSMS 2010 của TCTK 3.3. Bất bình đẳng theo vùng Cùng v i quá trình phát triển, lợi ích của tăng trưởng kinh t được phân bổ không đồng đều giữa các tầng l p dân cư theo vùng địa lý. Mỗi vùng đối mặt v i mức độ khác nhau của b t bình đ ng thu nhập. Trong khi một số vùng đang chứng ki n sự gia tăng b t bình đ ng r t nhanh, một số vùng chỉ tăng chậm, tương đối ổn định, thì cũng có vùng sự b t bình đ ng đư gi m, mặc dù ở mức độ cao hơn h n so v i các vùng khác từng giai đoạn. Hình 5. Hệ số GINI theo vùng Thêm vào đó, chênh lệch thu nhập của người dân giữa hai khu vực nông thôn và 65 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu kết quả KSMS 2010 của TCTK C thể, Bắc Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long không có sự thay đổi theo l n so v i các vùng khác về b t bình đ ng trong thời gian qua, hệ số GINI vẫn ở mức khá th p so v i các vùng khác, tương ứng xuay quanh mức 0,34 và 0,36. Cũng v i hệ số GINI bi n đổi nhỏ như vây, nhưng có giá trị l n hơn hai vùng này (kho ng 0,38) là đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, thậm chí các tỉnh ở vùng Đông Nam Bộ tr i qua một thời kỳ gi m nhẹ của hệ số này. Đây là hai vùng có mức đóng góp GDP l n nh t c nư c, là nơi tập trung những trung tâm đô thị, kinh t công nghiệp của c nư c. Các vùng khác như Tây Bắc, Đông Bắc, Duyên h i Nam Trung Bộ và Tây Nguyên chứng ki n sự gia tăng nhanh chóng của tình trạng b t bình đ ng. Những vùng này có vị trị địa lý, tự nhiên không thuận lợi, có mức đóng góp nhỏ hơn trong GDP hay thu nhập bình quân đầu người th p thì sự b t bình đ ng thu nhập lại không quá cao. Điều này phù hợp v i nguyên lý về b t bình đ ng của nhà kinh t h c Kuznet. Xét về khía cạnh phân hóa giàu nghèo trong dân cư, vẫn th y những xu hư ng tương tự, dù có một số khác biệt. Chênh lệch thu nhập giữa các nhóm dân cư tăng lên theo thời gian ở các vùng như đồng bằng sông Hồng, Tây Bắc, Bắc và Nam Trung Bộ, và đồng bằng sông Cửu Long, riêng ở khu vực Đông Bắc và Tây Nguyên kho ng cách thu nhập giữa nhóm giàu nh t và nghèo nh t ngày càng dãn rộng ra r t nhanh. Tuy nhiên, đáng chú Ủ là dù sự phân hóa giàu nghèo ở vùng Đông Nam Bộ cao nh t nư c, nhưng những năm qua vùng này đư có sự gi m sút về sự chênh lệch thu nhập giữa nhóm giàu nh t và nhóm nghèo nh t. Tóm lại, như để minh h a rõ hơn và c thể hơn về thực trạng b t bình đ ng chung của c nư c, sự b t bình đ ng đều có sự gia tăng ở hầu h t các vùng, ngoại trừ vùng Đông Nam 66 Bộ. Đặc biệt hơn, nó thật sự đư diễn bi n khá nhanh tại các vùng có mức độ phát triển kém hơn như vùng Tây Nguyên, Tây và Đông Bắc. Hình 6. Chênh lệch thu nhập giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất theo vùng Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu kết quả KSMS 2010 của TCTK 3.4. Quan hệ giữa tăng trưởng và bất bình đẳng Tăng trưởng là điều kiện cần nhưng chưa đủ để c i thiện phúc lợi. Điều này xu t phát từ thực t là vào những năm 1960, các nư c có sự tăng trưởng cao nhưng sự tăng trưởng đó mang lại r t ít lợi ích cho người nghèo ở nư c h . Bằng chứng là những năm 1980 tại châu Mỹ La tinh tăng trưởng kinh t làm cho thu nhập của kho ng 10% số người có thu nhập cao nh t tăng 10%, trong khi thu nhập của những người nghèo nh t lại gi m 15%. Như vậy tăng trưởng kinh t làm tăng phúc lợi cho người giàu, còn đời sống phần l n dân cư còn lại chưa được c i thiện. Từ những năm 1970 trở lại đây, hầu h t các nư c đang phát triển, trong đó có Việt Nam trong quá trình c i cách, đư có những chuyển hư ng ưu tiên trong quá trình tăng trưởng kinh t sang các m c tiêu khác như: xóa đói gi m nghèo, gi m chênh lệch về thu nhập. Trong chi n lược phát triển quốc gia không chỉ đòi hỏi gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh t mà còn ph i quan tâm trực ti p T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 4(08) 2014 đ n việc c i thiện đời sống vật ch t cho người dân thông qua phân phối thu nhập. Nghiên cứu thực nghiệm quá trình phát triển của các quốc gia trên th gi i giai đoạn 1980-2000 về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh t và chênh lệch giàu nghèo trong xã hội của 75 nư c có những k t qu đáng để lưu tâm. Trong khi khá nhiều nư c có kho ng cách giàu nghèo th p (dư i 8 lần) và t t c những nư c có kho ng cách nghèo cao hơn (trên 25 lần) đều có tốc độ tăng trưởng th p; những nư c có mức tăng trưởng cao nh t đều có kho ng cách thu nhập trong kho ng 8 đ n 25 lần [1,tr23]. Bằng chứng này đặt ra câu hỏi liệu kho ng cách chênh lệch giàu nghèo quá nhỏ hoặc quá l n đều có nh hưởng tiêu cực đ n tăng trưởng. Từ quan hệ giữa chuyển dịch thu nhập của hai nhóm tiêu biểu (nhóm giàu nh t và nhóm nghèo nh t) v i tốc độ tăng trưởng trong dài hạn, có thể th y phân bổ thi u công bằng có tương quan tiêu cực đ n tăng trưởng trong các trường hợp có kh năng x y ra cao nh t như: nhóm giàu được lợi hơn so v i kh năng đóng góp của h và nhóm nghèo chịu thiệt hơn so v i kh năng đóng góp. N u hai trường hợp này cùng x y ra, thì kho ng cách giàu nghèo tăng nhanh và xư hội bị phân hóa trầm tr ng. Sau công cuộc đổi m i 1986, Việt Nam đư có nhiều thay đổi to l n, chuyển từ nền kinh t k hoạch hóa tập trung sang nền kinh t thị trường định hư ng xã hội chủ nghĩa. Điều này đư giúp Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng kinh t cao, gi m nhanh được tình trạng đói nghèo, nhưng một v n đề cũng đư bắt đầu xu t hiện: b t bình đ ng ngày càng gia tăng. Từ số liệu KSMS 2010, ta tìm hiểu mối quan hệ thuận giữa tăng trưởng thu nhập bình quân/nhân khẩu cho giai đoạn 2002-2010 v i kho ng cách giàu nghèo. Hình 7. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu kết quả KSMS 2010 của TCTK Hình 7 thể hiện tăng trưởng thu nhập bình quân càng cao thì kho ng cách thu nhập càng n i rộng. Như đư phân tích ở trên, chênh lệch thu nhập của c nư c ở kho ng 8,1 đ n 9,2 lần, kho ng cách này là ở mức khá th p trên th gi i. Có thể nói tăng trưởng kinh t đư làm gia tăng b t bình đ ng, nhưng điều này là không thể tránh khỏi, hay nói cách khác trong chừng mực thì sự b t bình đ ng là cần thi t cho tăng trưởng. Tuy nhiên, cần lưu Ủ tăng sự b t bình đ ng ở nư c ta có xu hư ng gia tăng qua những năm gần đây. N u không có những gi i pháp gi m thiểu thì nó có thể tác động tiêu cực đ n tăng trưởng. 4. Kếtălu năvƠăhƠmăỦăchínhăsách Kể từ khi đổi m i bắt đầu từ những năm cuối thập niên 80, nền kinh t Việt Nam đư đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tỷ lệ tăng GDP bình quân suốt hơn hai thập kỷ đổi m i kho ng 7% đư có tác động mạnh m đ n gi m nghèo. Trong khi đó, b t bình đ ng thu nhập hộ gia đình trong giai đoạn này tăng v i tốc độ chậm, nhưng vẫn thuộc mức trung bình so v i th gi i. Tuy nhiên, cũng có những v n đề n y sinh đòi hỏi ph i có những chính sách qu n lý thích ứng: xu hư ng gia tăng kho ng cách về thu nhập giũa các nhóm dân cư ở thành thị và nông thôn, giữa các vùng. 67 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG Sự phân hóa giàu nghèo diễn ra trong khu vực thành thị sâu sắc hơn, nhưng khu vực nông thôn lại tr i qua sự gia tăng b t bình đ ng nhanh hơn. Trong nhiều năm qua số hộ nghèo nh t chủ y u là những hộ nghèo làm trong lĩnh vực nông nghiệp, nay đư có cơ hội tăng thêm thu nhập do các chủ trương, chính sách thích đáng như dạy nghề, tạo việc làm, trợ vốn và do một số lượng l n lực lượng lao động trẻ tham gia các cơ sở công nghiệp. Về b t bình đ ng theo vùng, các khu vực như Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng có đô thị l n như thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh có tỷ lệ b t bình đ ng cao. Tỉ lệ b t bình đ ng th p tương đối ở đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, duyên h i Nam Trung Bộ.Mặt khác, sự b t bình đ ng lại cao tại một số vùng thuộc khu vực Đông Bắc, Tây Bắc và Tây Nguyên. Tuy nhiên, xét theo xu hư ng, sự b t bình đ ng đều có sự gia tăng ở hầu h t các vùng, ngoại trừ vùng Đông Nam Bộ. Đặc biệt hơn, nó thật sự đư diễn bi n khá nhanh tại các vùng có mức độ phát triển kém hơn như vùng Tây Nguyên, Tây và Đông Bắc. Một số ki n nghị rút ra từ nghiên cứu: 4.1. Tư duy lại về chiến lược phát triển, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Gắn liền v i tăng trưởng kinh t , đặc biệt sau tr i qua những năm b t ổn kinh t vĩ mô vừa qua, tình trạng b t bình đ ng trong phân phối thu nhập dân cư ngày càng gia tăng. Một điều dễ nhận bi t rằng tăng trưởng kinh t là điều kiện cần để nâng cao thu nhập của người dân, gi m nghèo đói, nhưng chưa ph i là điều kiện đủ. Những năm gần đây, chúng ta nói r t nhiều đ n tái c u trúc nền kinh t , đổi m i mô hình tăng trưởng. Mô hình tăng trưởng hiện tại ph thuộc quá nhiều vào nguồn vốn và tài nguyên s n có, tức mô hình tăng trưởng chiều rộng, chưa thật sự chuyển bi n theo chiều sau, chưa phát huy được sự sáng tạo, hàm lượng 68 công nghệ trong s n xu t và đời sống xã hội. Tai nạn giao thông, sự y u kém của giáo d c đào tạo, y t , gia tăng b t bình đ ng, tham nhũng, ô nhiễm môi trường, sự kém hiệu qu của DNNN là những vẫn đề nan gi i trong ti n trình phát triển của đ t nư c. Tóm lại, chúng ta cần nh n mạnh đ n phát triển bền vững, đ n sự ổn định, tăng trưởng và phát triển lâu bền của đ t nư c. 4.2. Chính sách quốc gia về giảm bất bình đẳng Cần có những chính sách quốc gia về gi m b t bình đ ng, thu hẹp kho ng cách về thu nhập giữa các vùng, giữa khu vực thành thị và nông thôn. Bên cạnh đó, cần tăng cường sự tham gia của hộ gia đình nghèo vào việc hoạch định chính sách. Điều này đ m b o chính sách trở nên thi t thực, kh thi và có lợi hơn cho bộ phận người nghèo khổ. Hơn nữa, những người dân nghèo, sức khỏe kém, th t h c hoặc rơi vào hoàn c nh thiệt thòi khác cần được chăm sóc, được hỗ trợ về tài chính. Các chính sách xã hội cho người nghèo thực sự mang Ủ nghĩa kinh t quốc gia, cho sự phát triển bền vững của đ t nư c, không ph i như trư c đây, chung ta cho đó là hoạt động mang Ủ nghĩa nhân đạo.. 4.3. Khuyến khích làm giàu chính đáng Đ t nư c cần nhiều hơn nữa những doanh nghiệp, cá nhân làm giàu chính đáng, vì vậy cần hoàn thiện hệ thống luật pháp kinh doanh, b o vệ quyền sở hữu tư nhân, quyền tài s n, quyền sở hữu trí tuệ. Bởi điều đó vừa là động lực cho người dân vươn lên, làm giàu cho chính b n thân mình và cũng chính cho xư hội, vừa làm gia tăng niềm tin về b o vệ tài s n, khi n cho người dân an tâm đầu tư vào s n xu t kinh doanh. Mặt khác, trừng phạt nghiêm minh đối v i các hành vi tr c lợi b t chính, ví d như tham nhũng, buôn lậu, buôn hàng gi , hàng kém ch t lượng, không an toàn vệ sịnh thực phẩm. 4.4. Hoàn hiện cơ chế thị trường, tăng cường vai trò của Nhà nước trong điều tiết nền kinh T P CHÍ KHOA H C KINH T - S tế đảm bảo tăng trưởng bền vững Thúc đẩy tăng trưởng, hoàn thiện cơ ch thị trường giúp nâng cao thu nhập, đ m b o mức sống ngày càng cao để thỏa mãn những nhu cầu c p thi t cho người dân. Tuy nhiên, việc ưu tiên tăng trưởng bằng m i giá cũng gây ra nhiều hậu qu trong trung và dài hạn. Tăng trưởng quá nóng thường dẫn đ n những cái giá đắt như ô nhiễm môi trường và cạn kiệt các nguồn tài nguyên, n y sinh nhiều tệ nạn xã hội và làm tăng kho ng cách giàu nghèo. Dành các nguồn lực xã hội như vốn và tài nguyên cho m c tiêu ưu tiên tăng trưởng buộc ph i đánh đổi các m c tiêu khác. Một số nhóm dân cư như dân tộc thiểu số, nhóm dễ bị tổn thương như người tàn tật, dân cư vùng sâu vùng xa s khó ti p cận nguồn lực, không được hưởng lợi từ thành qu tăng trưởng kinh t ; trong khi phát sinh xu th làm giàu b t chính của một số cá 4(08) 2014 nhân và cuối cùng là nguy cơ khủng ho ng xã hội. Và do đó, bên cạnh các chính sách hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng, thì cũng cần có các chính sách nhằm khắc ph c những hạn ch của thị trường ch ng hạn như tăng thu su t đánh vào người giàu, thu thu nhập cá nhân. Việc hoàn thiện thể ch kinh t thị trường cũng h t sức quan tr ng. Nó giúp gia tăng sự cạnh tranh, chống độc quyền, gia tăng năng su t lao động và sức cạnh trạnh của nền kinh t , hạn ch th p nh t những hành vị tr c lợi, phạm pháp, dựa vào “kẻ hở” của luật pháp, làm giàu không chính đáng. Đồng thời, chính sách phúc lợi xã hội quan tâm đ n những đối tượng y u th hơn trong xã hội trong việc tìm ki m hoặc duy trì mức sống tối thiểu như người th t nghiệp, người nghèo, người tàn tật. TÀI LI U THAM KH O [1] Bùi Đại Dũng, Phạm Thu Phương (2009), “Tăng trưởng kinh t và công bằng xư hội”. Tạp chí Kinh tế và kinh doanh, Đại h c quốc gia Hà nội, số 25. [2] Đ ng cộng s n Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.101. [3] Hoàng Đức Thân, Đinh Quang Ty (2010), “Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, tr.134-135 [4] Tổng c c Thống kê (2010), Kết quả Điều tra Mức sống Dân cư, NXB Thống kê [5] Tổng c c Thống kê, Niên giám thống kê qua các năm, NXB Thống kê [6] Trung tâm Năng su t Việt Nam (2010), Báo cáo năng suất Việt Nam (Vietnam Productivity Report) 2010, tháng 12 năm 2011. [7] The World Bank, World Development Indicators, truy cập ngày 25/09/2013 tại: http://data.worldbank.org/country/vietnam [8] Vũ Thị Ng c Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, tr.39-40 69 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG CÁC CÔNG C PHI TRUY N TH NG C A CHÍNH SÁCH TI N T A REVIEW OF UNCONVENTIONAL MONETARY POLICY Nguyễn Thanh Hương Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng nth1183@yahoo.com TÓM TẮT Khi lãi suất th tr ng về mức 0 hoặc gần bằng 0 (ZLB – Zero Lower Bound), Ngân hàng trung ơng (NHTW) không thể ti p tục sử dụng các công cụ truyền th ng để điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) đ ợc nữa. Lý do là các kênh truyền dẫn CSTT gần nh đư b đóng băng, v n không thể chu chuyển vì th tr ng tài chính không còn đủ sức hấp dẫn nhà đầu t . Trong tr ng hợp đó, để có thể khơi thông l i các kênh truyền dẫn, vực dậy th tr ng và kích thích nền kinh t phục hồi, NHTW buộc phải sử dụng đ n các công cụ phi truyền th ng. Bài vi t này nhằm mục đích gi i thiệu để ng i đ c hiểu rõ hơn về ba công cụ phi truyền th ng mà NHTW một s n c trên th gi i đư và đang sử dụng trong th i gian vừa qua, bao gồm công cụ n i l ng đ nh l ợng (QE), công cụ n i l ng điều kiện tín dụng (CE) và công cụ đ nh h ng chính sách (FG). Từ khóa: Công cụ phi truyền th ng; chính sách tiền tệ; Ngân hàng trung ơng. ABSTRACT While the nominal interest rate is at or near the ZLB (Zero Lower Bound), central banks could no longer continue using their conventional instruments to conduct monetary policy. The reason for this is that tranmission channels of monetary policy are blocked and the capital can not circulate freely since the financial market has lost its appealing to investors. In this case, in order to unblock transmission channels and stimulate the economy, central banks are forced to use unconventional policy instruments. This paper aims at providing a comprehensive review of three unconventional policy instruments recently deployed by central banks in some countries, including Quantitative Easing, Credit Easing and Forward Guidance. Keywords: Unconventional instrument; monetary policy; Central Bank. 1. Giớiăthiệu Có thể nói nghiệp v thị trường mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc và lãi su t chi t kh u là ba công c truyền thống thường được NHTW các quốc gia lựa ch n sử d ng trong quá trình thực thi CSTT của mình. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, đặc biệt là giai đoạn sau khủng ho ng tài chính th gi i 2007-2008, một số nư c phát triển như Mỹ, Anh điều hành CSTT trên cơ sở vận d ng một số công c m i như N i lỏng định lượng (QE), N i lỏng điều kiện tín d ng (CE) và Định hư ng chính sách (FG). Ph i chăng các công c truyền thống của CSTT đư trở nên lỗi thời và bộc lộ nhiều hạn ch ? Và liệu các công c phi truyền thống là sự lựa ch n tốt hơn cho NHTW các quốc gia để thay 70 th cho các công c truyền thống trong quá trình vận hành CSTT của mình? 2. Cácă côngă cụă truy nă thốngă vƠă tầmă quană tr ngăc aăcácăkênhătruy năd năCSTTă CSTT là tổng hòa những phương thức mà NHTW tác động đ n lượng tiền trong lưu thông nhằm thúc đẩy nền kinh t tăng trưởng, kiềm ch lạm phát, ổn định giá c , ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định thị trường tài chính và đạt toàn d ng lao động. Thông thường, NHTW hoặc thông qua hoạt động mua/bán chứng khoán Chính phủ trên thị trường mở, hoặc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hoặc điều chỉnh lãi su t chi t kh u đối v i hoạt động tái c p vốn cho hệ thống NHTM, hoặc phối hợp các công T P CHÍ KHOA H C KINH T - S c này một cách hợp lỦ để điều ti t lượng cung tiền đi vào nền kinh t và điều chỉnh lãi su t ngắn hạn trên thị trường, từ đó tạo nên những thay đổi ở các bi n số kinh t vĩ mô vốn được xem là m c tiêu hư ng đ n của CSTT trong từng thời kỳ. Cơ ch tác động của các công c này được gi i thích như sau: N u g i: - MB là lượng tiền cơ sở (Monetary base), bao gồm lượng tiền dự dữ trong hệ thống NHTM và tiền mặt trong lưu thông (ngoài hệ thống NHTM); - m là số nhân tiền tệ, m = v i c là tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông/lượng tiền gửi thanh toán tại các NHTM, r là tỷ lệ dự trữ bắt buộc và e là tỷ lệ dự trữ vượt mức; thì mối quan hệ giữa lượng tiền cung ứng trong từng thời kỳ (M) và lượng tiền cơ sở (MB), số nhân tiền tệ (m) có thể được biểu diễn qua công thức sau: M = m x MB Từ công thức trên, có thể hình dung NHTW tạo tác động lên M thông qua việc sử d ng các công c của CSTT để tạo ra những thay đổi ở MB hoặc m. C thể, n u muốn gia tăng lượng cung tiền, hạ nhiệt lãi su t thị trường để kích thích đầu tư và chi tiêu, NHTW gi m lãi su t chi t kh u, mua vào các chứng khoán Chính phủ trên thị trường mở hoặc gi m tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Trong trường hợp sử d ng công c đầu tiên, NHTW s khuy n khích các NHTM đi vay nhiều hơn để tăng dự trữ, MB vì vậy s gia tăng, từ đó làm gia tăng M. N u NHTW mua vào chứng khoán Chính phủ từ các NHTM, lượng tiền thanh toán từ NHTW cũng s làm gia tăng MB do sự gia tăng phần dự trữ không ph i từ hoạt động đi vay của các ngân hàng này. Việc gi m tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của NHTW ngược lại không nh hưởng đ n MB, nhưng có thể tạo nên tác động làm tăng m, từ đó tăng M. N u NHTW muốn gi m lượng cung tiền, tăng lưi su t để kìm ch lạm phát, các công c này 4(08) 2014 được sử d ng theo chiều hư ng ngược lại. Sự thay đổi trong CSTT của NHTW, c thể là thay đổi của M và ngay sau đó là lãi su t ngắn hạn, s ti p t c tạo nên những tác động lan tỏa đ n nền kinh t nhờ 2 kênh truyền dẫn chính đó là kênh lãi su t và kênh tín d ng. - Kênh lãi su t: Các lý thuy t về c u trúc kỳ hạn của lãi su t đư chứng minh được rằng n u các y u tố khác không đổi, lãi su t ngắn hạn gia tăng s làm cho các mức lãi su t trung dài hạn cũng có xu hư ng tăng theo. Sự thay đổi về lãi su t ngắn hạn gây ra bởi CSTT của NHTW có thể tạo nên sự thay đổi dây chuyền ở các loại lãi su t khác và cuối cùng nh hưởng của nó s lan truyền t i toàn bộ hệ thống lãi su t của nền kinh t . Đường cong lãi su t lúc này s bị dịch chuyển xuống ở một mức th p hơn v i độ dốc bé hơn so v i trư c đây. - Kênh tín d ng: Tài chính gián ti p, c thể là hoạt động tín d ng của NHTM và các trung gian tài chính đóng vai trò r t quan tr ng trong việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp, chính phủ và hộ gia đình. Lưi su t lại là giá c của quyền sử d ng vốn, do đó sự thay đổi của lãi su t s nh hưởng đ n việc ti p cận v i nguồn vốn tín d ng của các chủ thể, thông qua đó tác động đ n các quy t định chi tiêu và đầu tư. Chính vì vậy kênh tín d ng và sự tồn tại của các trung gian tài chính nh hưởng r t l n đ n việc truyền dẫn chính sách tiền tệ và có thể xem đây như là kênh truyền dẫn bổ sung cho kênh lãi su t. Trong điều kiện nền kinh t phát triển bình thường, sự thay đổi về lãi su t theo CSTT của NHTW s được lan to đ n nền kinh t theo các kênh truyền dẫn. Tuy nhiên, không ph i lúc nào các công c truyền thống cũng phát huy được hiệu qu như mong đợi. Trên thực t , các kênh truyền dẫn của CSTT có thể bị vô hiệu hóa trong một số tình huống đặc biệt. Đối v i kênh lãi su t đư đề cập ở trên, có hai trường hợp có thể x y ra: 71 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG - Lãi su t hư ng dẫn đư đạt mức bằng 0: Trong trường hợp này, NHTW không thể ti p t c sử d ng công c lãi su t để kích thích đầu tư và tiêu dùng được nữa. C thể, lãi su t hư ng dẫn không thể hạ thêm vì không thể nhận giá trị âm. NHTW m t kh năng nh hưởng đ n lãi su t thực dựa trên lãi su t hư ng dẫn. - Lãi su t không ở mức bằng 0, nhưng NHTW vẫn không thể hạ thêm lãi su t: Đây là trường hợp khi nền kinh t rơi vào tình trạng “bẫy thanh kho n”. Thông thường khi có thêm lượng cung tiền đi vào nền kinh t , nhà đầu tư s mua trái phi u làm gi m lãi su t, nhưng điều này không thể x y ra n u lợi tức của các trái phi u đư cực th p hoặc việc nắm giữ các trái phi u này trở nên quá rủi ro. Trong trường hợp này thay vì bỏ tiền mua trái phi u thì các tác nhân kinh t muốn nắm giữ tiền mặt hơn. Giá trái phi u không thể tăng và lưi su t không thể gi m hơn được nữa mặc dù nền kinh t đang có sự gia tăng cung tiền. Tương tự, việc truyền dẫn chính sách tiền tệ có thể không thực hiện được qua kênh tín d ng khi hệ thống ngân hàng không còn hoạt động bình thường được nữa và dòng ch y tín d ng cung c p cho nền kinh t bị chậm lại hoặc gián đoạn. C thể: - Ngân hàng ghi nhận m t vốn, ví d như do cho vay dư i chuẩn nên không thể thu hồi vốn. Khi nguồn vốn bị gi m, các ngân hàng cũng gi m kh năng cho vay. - Kinh t suy thoái, điều kiện kinh t x u đi làm hoạt động tín d ng trở nên rủi ro và người thừa tiền ngần ngại hơn trong việc cung ứng vốn. - Kinh t b t ổn làm gia tăng phần bù rủi ro. Chi phí vốn của các ngân hàng vì vậy cũng gia tăng làm c n trở việc vay vốn của người cần vốn. - Thị trường liên ngân hàng, nơi tái c p vốn chủ y u cho các ngân hàng bị hạn ch do 72 sự m t lòng tin lẫn nhau giữa các bên tham gia. Như vậy, n u các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ bị vô hiệu hóa, các công c truyền thống cũng không còn kh năng phát huy tác d ng trong việc hỗ trợ điều hành CSTT của NHTW. Lúc này các công c phi truyền thống là sự lựa ch n tối ưu cho các NHTW giúp khơi thông lại các kênh truyền dẫn, để từ đó kích thích thị trường tài chính vận hành lại bình thường. 3. Cácă côngă cụă phiă truy nă thốngă c aă chínhă sách ti nătệ Công c phi truyền thống là những công c tạm thời được sử d ng trong một số trường hợp đặc biệt nhằm m c đích ph c hồi các kênh truyền dẫn của CSTT, hỗ trợ hoạt động tín d ng ngân hàng và gia tăng thanh kho n trên thị trường tiền tệ. Các công c này tác động trực ti p vào chi phí vốn và sự s n có về nguồn cung tài chính từ bên ngoài cho các trung gian tài chính và các tác nhân kinh t ; thông qua các biện pháp tác động đ n kh năng thanh kho n của ngân hàng, đ n hoạt động tín d ng, cung cầu cổ phi u, trái phi u để làm gi m sự chênh lệch lãi su t giữa các nguồn tài trợ, nh hưởng đ n giá c của các tài s n tài chính và dòng chu chuyển vốn. 3.1. Giới thiệu về các công cụ phi truyền thống của CSTT Có ba công c phi truyền thống thường được NHTW các quốc gia sử d ng để gi i quy t những v n đề mà chính sách tiền tệ truyền thống chưa thực hiện được. 3.1.1. Nới lỏng định lượng (QE - Quantitive Easing) NHTW trong trường hợp này s mua vào các tài s n trên thị trường tài chính, gia tăng ồ ạt lượng tiền trong lưu thông v i hy v ng rằng đầu tư dài hạn và tổng cầu s được kích thích nhờ sự chi tiêu lượng tiền mặt dư thừa của các tác nhân kinh t . Việc mua lại các T P CHÍ KHOA H C KINH T - S tài s n này một mặt s làm tăng giá và gi m lợi tức trên các tài s n, mặt khác làm gia tăng MB từ việc gia tăng dự trữ tại các NHTM. N u NHTM mở rộng quy mô tín d ng hoặc sử d ng số tiền dự trữ tăng thêm này để mua các tài s n v i mức rủi ro cao hơn thì một lần nữa tạo tác động làm gi m lợi tức trên các tài s n rủi ro này. Trên thực t n i lỏng định lượng phần l n được NHTW thực hiện bằng cách mua lại các trái phi u Chính phủ dài hạn từ các NHTM. Giá trái phi u Chính phủ tăng, lợi tức trái phi u Chính phủ gi m s khuy n khích nhà đầu tư bỏ vốn vào những tài s n dài hạn rủi ro hơn nhưng mang lại lãi su t cao hơn ở khu vực tư nhân. QE cũng có thể kích thích nền kinh t thông qua hiệu ứng về tài khóa: lãi su t gi m s làm gi m chi phí đi vay của chính phủ, và nhờ vậy s gi m thu . Chi phí vốn trên các món vay cũ được gi m xuống cũng trở thành nhân tố kích thích tiêu dùng và đầu tư của doanh nghiệp và hộ gia đình. Bên cạnh đó, QE cũng tạo ra áp lực gia tăng lạm phát thông qua gia tăng tổng cầu và giá hàng nhập khẩu. Các NHTM đóng vai trò r t quan tr ng trong việc sử d ng công c QE do lượng thanh kho n bổ sung nhận được từ NHTW từ việc bán chứng khoán chính phủ s được các NHTM sử d ng để cho vay, gia tăng quy mô tín d ng. Tuy nhiên vẫn có thể x y ra trường hợp là các NHTM thay vì sử d ng số tiền nhận được để cho vay thì lại gửi lại ở NHTW dư i dạng dự trữ, lúc đó nguồn vốn bổ sung từ NHTW không thể ch y t i khu vực tư. Chính vì vậy, n i lỏng định lượng thường được sử d ng khi lãi su t hư ng dẫn ở mức 0 hoặc gần bằng 0, khi đó các NHTM s không còn nhiều động lực để gửi tiền tại NHTW nữa. Công c QE được sử d ng đầu tiên vào năm 2000 tại Nhật B n v i m c tiêu tăng lượng tiền cung ứng nhằm chống gi m phát. Tại thời điểm này NHTW Nhật cam k t mua 400 tỷ Yen Trái phi u chính phủ mỗi tháng để 4(08) 2014 nâng mức dự trữ lên 5.000 tỷ Yen. Công c này bắt đầu được sử d ng phổ bi n hơn tại Mỹ và Anh nhằm đối phó v i cuộc khủng ho ng tài chính toàn cầu 2007-2008. Mỹ đư triển khai gói QE1 đầu tiên vào tháng 12/2008, khi khủng ho ng tài chính đang diễn ra ở giai đoạn căng th ng nh t. Kho ng 1.700 tỷ USD đư được Fed chi ra để mua trái phi u chính phủ và trái phi u nợ địa ốc nhằm thực hiện gói định lượng này. Các gói QE2 (600 tỷ USD) và QE3 (40 tỷ USD/tháng) cũng được Mỹ lần lượt tung ra vào tháng 8/2010 và tháng 9/2012 để kích thích nền kinh t . châu Âu, tháng 9/2009, NHTW Anh đư thực hiện chương trình mua vào tài s n v i trị giá đợt mua vào đầu tiên kho ng 165 triệu b ng Anh. Giá trị tài s n mua vào của chương trình này đạt mức 275 triệu b ng (tháng 10/2010), 275 triệu b ng (tháng 10/2011) và lên đ n 375 triệu b ng (tháng 12/2012). Tương tự như Mỹ, phần l n các tài s n này đều là các chứng khoán Chính phủ, thêm vào đó là một lượng nhỏ các tài s n có ch t lượng cao trong khu vực tư. 3.1.2. Nới lỏng điều kiện tín dụng (CE - Credit Easing). N i lỏng điều kiện tín d ng thường được NHTW sử d ng để gi i cứu một số thị trường mua bán các tài s n do khu vực tư phát hành đang trong tình trạng bị đóng băng và suy gi m thanh kho n. Để tăng tính thanh kho n và gi m lãi su t trên các thị trường này, NHTW có thể trực ti p mua lại các tài s n trên thị trường hoặc thực hiện gián ti p bằng cách tài trợ vốn cho các trung gian tài chính mua các tài s n đó. CE được xem như là một sự can thiệp sâu hơn của NHTW dư i vai trò “người cho vay cuối cùng” vào một thị trường tín d ng c thể để đ m b o cho hoạt động tín d ng được thông suốt, bên cạnh các biện pháp sử d ng để kiểm soát tổng lượng cung tiền. N u so sánh v i QE thì c hai công c QE và CE đều có điểm chung là làm gia tăng 73 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG kích thư c b ng cân đối k toán của NHTW; nhưng khác v i QE chú tr ng đ n bên Tài s n nợ (làm thay đổi dự trữ của hệ thống NHTM), CE lại tạo ra sự thay đổi về cơ c u của Tài s n có (kho n m c Cho vay và Chứng khoán). N u như QE thường được áp d ng khi lãi su t hư ng dẫn ở mức gần bằng 0 thì CE thường được sử d ng khi lãi su t ngắn hạn cao hơn mức 0. Ngoài ra, CE chỉ được áp d ng ở những nền kinh t mà hoạt động kinh doanh chủ y u được tài trợ bằng việc phát hành chứng khoán nợ, nơi mà các kho n tín d ng của hộ gia đình (bao gồm tín d ng tiêu dùng và tín d ng th ch p) đư được chứng khoán hóa. Ngược lại, đối v i các thị trường, nơi mà các NHTM đư đáp ứng hầu h t các nhu cầu tài trợ cơ b n, thì các gi i pháp liên quan đ n QE hoặc tác động lên đường cong lãi su t lại được ưu tiên hơn do mang lại hiệu qu cao hơn. Trên thực t , đư có một số NHTW trên th gi i sử d ng CE để khôi ph c hoạt động của các thị trường m c tiêu. Tháng 10/2008, Fed thực hiện chương trình Hỗ trợ vốn thương phi u (CPFF - Commercial Paper Funding Facility), trực ti p mua lại từ nhà đầu tư các thương phi u do các công ty phát hành nhằm vực dậy thị trường thương phi u đang bị đóng băng sau sự kiện Lehman Brothers s p đổ. Bên cạnh đó, một số chương trình khác như Chương trình gi i cứu tài s n có v n đề (TALF – Term Asset-Backed Securities Loan Facility) hay Chương trình mua lại các chứng khoán được đ m b o bằng tài s n th ch p (MBS – Morgage-Backed Securiries) cũng được ti n hành cùng năm nhằm hỗ trợ thị trường thương phi u, kích thích thị trường vay vốn tiêu dùng, c thể là hoạt động cho vay sinh viên, cho vay mua nhà hay ô tô hoặc cho vay thương mại nhỏ. Tương tự, năm 2009, Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) cũng thực hiện chương trình mua trái phi u chính phủ (CBPP 74 Covered Bond Purchase Programme) nhằm ổn định thị trường trái phi u. 3.1.3. Định hướng chính sách (Forward Guidance) NHTW có thể sử d ng công c định hư ng chính sách (FG) bằng cách đưa ra cam k t có điều kiện về chính sách lãi su t tương lai - ví d như s duy trì lãi su t hư ng dẫn ở mức r t th p (hoặc có thể bằng 0) trong một kho ng thời gian đáng kể - để định hư ng kỳ v ng của các tác nhân kinh t , từ đó tác động đ n mức lãi su t hiện tại. Bên cạnh đó, NHTW cũng có thể nêu ra một số điều kiện tiên quy t cho việc gia tăng lưi su t trong tương lai, ch ng hạn như chỉ gia tăng lưi su t khi lạm phát hay tỷ lệ th t nghiệp... đạt đ n một mức độ nh t định nào đó. Do lãi su t dài hạn chính là giá trị trung bình của các mức lãi su t ngắn hạn kỳ v ng trong tương lai, cam k t gi m lãi su t ngắn hạn của NHTW s làm gi m lãi su t dài hạn, khuy n khích các tác nhân kinh t đi vay và gia tăng tổng cầu. Giống như QE, việc sử d ng công c này cũng có thể dẫn đ n làm gia tăng tỷ lệ lạm phát trong tương lai. Nhật B n cũng là nư c đầu tiên triển khai biện pháp này vào năm 1999, khi NHTW nư c này cam k t s giữ lãi su t ở mức gần 0 cho đ n khi nỗi lo về gi m phát nguôi ngoai. Fed và NHTW Anh cũng ti p cận phương pháp này. Tháng 8/2011, Fed đưa ra thông báo s duy trì lãi su t ở mức th p ít nh t cho đ n giữa năm 2013. Tháng 8/2013, NHTW Anh công bố s giữ lãi su t ở mức không đổi là 0,5% cho đ n khi tỷ lệ th t nghiệp gi m xuống còn 7%, v i điều kiện thị trường vẫn ổn định và lãi su t ở mức th p. Tương tự, cuối 2013, đầu 2014, Fed đưa ra thông báo s ti p t c duy trì lãi su t liên ngân hàng ở mức th p, ít nh t cho đ n khi tỷ lệ th t nghiệp xuống dư i mức 6,5% và tỷ lệ lạm phát đạt mức 2%/năm. 3.2. Đánh giá tác động của các công cụ phi truyền thống T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 3.2.1. Nới lỏng định lượng a)ăTácăđộngătíchăcực Mặc dù QE được cho là không hiệu qu và bị từ chối sử d ng để thực thi CSTT ở Nhật thời gian sau đó (năm 2001), nhưng theo các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của các chương trình QE tại một số quốc gia khác, trong đó điển hình là Anh và Mỹ, thì công c này lại được đánh giá là mang lại nh hưởng đáng kể lên nền kinh t vĩ mô. Theo Baumeister và Benati (2010), vào quỦ 1 năm 2009, n u không có chương trình QE, tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng GDP thực t của Anh s th p hơn kho ng 4 điểm %3. Nghiên cứu thực nghiệm của Dale (2009) cũng cho th y gói QE do NHTW Anh tung ra đư làm gi m lãi su t của trái phi u công ty, giúp ph c hồi tính thanh kho n và lòng tin của những người tham gia thị trường, đồng thời kích thích tiêu dùng danh nghĩa. Các nghiên cứu về tác động của QE lên thị trường Mỹ cũng đưa ra các k t qu tương tự: QE có tác d ng làm gia tăng GDP thực t , tỷ lệ th t nghiệp và lạm phát tại thị trường này (xem b ng 1). b) R iăroă Khi sử d ng QE, NHTW cũng ph i đối mặt v i một số rủi ro nh t định: - Thứ nh t, do đây là công c không sử d ng thường xuyên nên NHTW không có nhiều kinh nghiệm khi sử d ng nó và có thể s nhận được những k t qu không như mong đợi. Trên thực t b n thân NHTW cũng không bi t chắc chắn mức cung dự trữ bao nhiêu là hiệu qu . N u tiền được bơm liên t c và v i quy mô l n hơn nhiều so v i mức cần thi t, NHTW có nguy cơ lại ph i đối mặt v i v n đề lạm phát cao trong tương lai. Trong trường hợp đồng tiền bị m t giá là đồng tiền dự trữ quốc t thì lạm phát có thể lây lan sang các quốc gia khác. Hoạt động thương mại quốc t cũng vì vậy bị nh hưởng. Mặt khác, cũng có thể x y ra 3 4(08) 2014 trường hợp, vốn từ NHTM không đ n được v i khu vực tư, do NHTM thay vì sử d ng cho các doanh nghiệp địa phương vay thì lại sử d ng để đầu tư vào hàng hóa hoặc các thị trường m i nổi. - Thứ hai, do QE khuy n khích việc đi vay và cho vay v i lãi su t h p dẫn làm cho quy mô tín d ng gia tăng, việc thu hồi nợ và tr nợ lại trở thành v n đề đáng lo ngại sau này. - Thứ ba, QE có thể là nguyên nhân dẫn đ n phân phối thu nhập không công bằng khi chủ y u những chủ thể tham gia vào thị trường tài chính hoặc thị trường b t động s n (như trường hợp của Anh) được hưởng lợi phần l n từ các chương trình này, các chủ thể còn lại thì hưởng lợi r t ít. 3.2.2. Nới lỏng tín dụng a) Tácăđộngătíchăcực Thực t cho th y các chương trình CE tại các quốc gia đư tạo được những hiệu ứng tích cực. Tháng 12/2008, 2 tháng sau khi thực hiện chương trình CPFF, lượng thương phi u lưu hành trên thị trường Mỹ đạt giá trị kho ng 333 tỷ USD, lãi su t thương phi u gi m đáng kể, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Mỹ huy động vốn thông qua thị trường này. Tương tự, chương trình CBPP của Ngân hàng trung ương Châu Âu vào năm 2009 cũng được IMF đánh giá là đư góp phần ổn định thị trường trái phi u có đ m b o và thu hẹp chênh lệch lãi su t. Theo nghiên cứu của Beirne và các cộng sự (2011), chương trình này đư làm gia tăng số lượng trái phi u phát hành, tạo điều kiện cho việc phát hành các trái phi u dài hạn. B ng 2 trình bày thêm về các nghiên cứu liên quan đ n tác động của một số chương trình CE (CPFF, TALF, MBS) lên thị trường tài chính Mỹ. Percentage point: hiệu số của 2 số tỷ lệ % 75 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG Bảng 1. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của các chương trình QE lên kinh tế vĩ mô Mỹ Tác giả (nămă thực hiện) Chươngă trình Chung và cộng sự (2011) QE1 Không có QE: Không có QE: tăng 1 Không có QE: th p gi m 2% điểm % hơn 0,7 điểm % QE2 Không có QE: Không có QE: tăng 0,5 Không có QE: th p gi m 1% điểm % hơn 0,3 điểm % QE2 Tăng 0,7 % Gi m 0,2% sau 1 năm, Tăng 0,1-0,2 điểm trong 2 năm gi m 0,5% sau 2 năm % QE2 Tăng 0,4% sau Gi m 0,1 điểm % trong Tăng 0.1 điểm % 8 quý năm 1 và 0,2 điểm % sau 2 năm ti p theo trong năm 2 Deutsche (2010) Bank Macroeconomic Advisors (2011) GDP thực tế Thất nghiệp Lạm phát Bảng 2. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của các chương trình CE lên thị trường tài chính Mỹ Tác giả (nămăthực hiện) Chươngătrình nhăhư ng Adrian và cộng sự (2010) CPFF Chênh lệch lãi su t trên thị trường thương phi u được thu hẹp Agarwal và cộng sự (2010) TALF Gia tăng thanh kho n, gi m lãi su t và gia tăng lượng phát hành m i Fuster và Willen (2010) MBS Những người đi vay có uy tín được hưởng lợi nhiều hơn từ chương trình, lưi su t có thể gi m đ n 40 điểm cơ b n; lãi su t tăng lên đối v i một số người đi vay khác. Hancock (2011) MBS - Hiệu ứng thông báo: lãi su t gi m 85 điểm cơ b n. và Passmore - Hiệu ứng triển khai: phần bù rủi ro b t thường gi m 50 điểm cơ b n. b) R iăroă Tuy nhiên, một số quan điểm cho rằng CE thể hiện không sự công bằng của chính phủ khi dành sự ưu tiên cho một số phân khúc thị trường nh t định, chứ không nhắm đ n lợi ích của toàn bộ thị trường. Bên cạnh đó, mặc dù được xem là một gi i pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp ở khu vực tư ti p cận v i các nguồn tài trợ dễ dàng hơn, CE đồng thời cũng buộc NHTW đối mặt v i rủi ro tín d ng và rủi ro lãi su t do thay đổi c u trúc của danh m c Tài s n có theo hư ng nắm giữ các tài s n rủi 76 ro nhiều hơn. Cũng tương tự như trường hợp QE, do không có nhiều kinh nghiệm trong việc sử d ng nên NHTW r t khó dự đoán được mức độ tác động của CE lên lãi su t, vì vậy khó kiểm soát lạm phát. Ngoài ra, trong trường hợp NHTW muốn gi m lượng cung tín d ng, điều này r t khó có thể thực hiện ngay lập tức vì các tài s n rủi ro mà NHTW đang nắm giữ thường có tính thanh kho n th p hơn r t nhiều so v i các tài s n phi rủi ro. 3.2.3. Định hướng chính sách T P CHÍ KHOA H C KINH T - S FG được đánh giá là một trong những công c quan tr ng của CSTT các quốc gia hiện nay bởi thực t cho th y đây là một công c vô cùng hữu ích trong việc thực thi CSTT. Thậm chí có nghiên cứu đư chứng minh được rằng các cam k t của NHTW về định hư ng CSTT tương lai tác động đ n lãi su t trái phi u và giá cổ phi u mạnh hơn sự tác động do chính những điều chỉnh trong CSTT mà NHTW đưa ra (Gurkaynak và cộng sự, 2005). Tuy nhiên, hiệu qu của FG có thể không được như mong đợi n u như công chúng không có lòng tin vào NHTW hoặc không hiểu đúng Ủ nghĩa những công bố của NHTW. 4. Kếtălu n Nói tóm lại, các công c phi truyền thống có thể xem là một gi i pháp thay th đáng để NHTW các quốc gia xem xét khi các công c truyền thống của CSTT đư bị vô hiệu hóa, đặc biệt trong giai đoạn cần thích thích thị 4(08) 2014 trường, vực dậy nền kinh t sau khủng ho ng. Trên thực t , các công c phi truyền thống đư chứng minh được tính hiệu qu cao hơn so v i các công c truyền thống khi tạo nên những tác động đáng kể đ n lãi su t dài hạn, tăng trưởng kinh t , tỷ lệ th t nghiệp và lạm phát trong bối c nh lãi su t thị trường ở mức cực th p và các kênh truyền dẫn của CSTT gần như hoàn toàn bị tê liệt. Mặc dù vậy, việc xác định mức độ nh hưởng chính xác của các công c này lên nền kinh t là điều không hề dễ dàng, buộc NHTW ph i có sự cẩn tr ng cần thi t khi sử d ng công c nhằm hạn ch b t những rủi ro tiềm ẩn. Trong điều kiện kinh t bình thường, các công c truyền thống như nghiệp v thị trường mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc và lãi su t chi t kh u vẫn là sự lựa ch n an toàn hơn cho NHTW các quốc gia nhờ vào bề dày kinh nghiệm trong quá trình sử d ng để vận hành CSTT của mình. TÀI LI U THAM KH O [1] Adrian, Kimbrough, et Marchioni. (2010), The Federal Reserve’s commercial paper funding facility, Federal Reserve Bank of New York Staff Report, No.423. [2] Agarwal S., Barrett J., Cun C. et De Nardi M. (2010), The asset-backed securities markets, the crisis, and TALF, Economic Perspectives, 34, 4, 101-15. [3] Banque de France (2009), Les mesures non conventionnelles de politique monétaire, Focus, 4, 1-4. [4] Chung H., Laforte J.-P., Reifschneider D. et Williams J. (2011), Have we underestimated the likelihood and severity of Zero Lower Bound events?, Federal Reserve Bank of San Francisco, Working Paper, 2011-01. [5] Fuster A., Willen P. (2010), $1.25 trillion is still real money: some facts about the effects of the Federal Reserve’s mortgage market investments, Federal Reserve Bank of Boston Public Policy, Discussion Paper, 10-4. [6] Gürkaynak R.S., Sack B., Swanson E.T. (2005), Do actions speak louder than words? The response of asset prices to monetary policy actions and statements, International Journal of Central Banking, 1(1), 55–93. [7] IMF (2013), Unconventional monetary policies - recent experience and prospects. [8] Kozicki S. et Suchanek (2011), Unconventional monetary policy: The international experience with central bank asset purchases, Bank of Canada Review, 2011, Spring, 13-25. 77 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG [9] Trichet (2013), Unconventional monetary policy measures: Principles – Conditions - Raison d'etre”, International Journal of Central Banking, 9, 1, 229-250. 78 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 4(08) 2014 V N D NG MÔ HÌNH D BÁOăTÀIăCHệNHăFPMăĐ ĐÁNHăGIÁăVÀăD BÁO HI U QU HO TăĐ NG C AăNGỂNăHÀNGăTH NGăM I C PH N SÀI GÒN ậ HÀ N I APPLYING FINANCIAL PROJECTION MODEL FOR EVALUATING AND PREDICTING THE PERFORMANCE OF SAIGON-HANOI JOINT STOCK COMMERCIAL BANK Mai Thị Thanh Chung Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng maithithanhchung@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu ứng dụng mô hình dự báo tài chính (FPM) để đánh giá và dự báo hiệu quả ho t động kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. K t quả nghiên cứu là cách thức vận dụng mô hình FPM vào ngân hàng TMCP SHB để ti n hành các dự báo cần thi t và k t quả dự báo hiệu quả ho t động kinh doanh của mô hình từ quý III năm 2014 đ n quý IV năm 2015. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất các khuy n ngh để nâng cao hiệu quả dự báo của mô hình và các khuy n ngh về công tác quản lý tín dụng, công tác quản tr , nâng cao khả năng sinh l i và tính thanh khoản để nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh của SHB. Từ khóa: Mô hình FPM; dự báo báo cáo tài chính; hiệu quả ho t động; SHB; CAMEL. ABSTRACT The study applies Financial Projection Model (FPM model) for evaluating and predicting the performances of Saigon – Hanoi Joint Stock Commercial Bank. The research results are the way of applying FPM model in SHB to carry out necessary projections and forecast bank performance from the third quarter of 2014 to the last of 2015. On this basis, the research suggests some recommendations to enhance the effectiveness of FPM model when applying to a commercial bank, and also others related to credit management, non-performing loan management, enhancement of earning and improvement of liquidity, etc… are supported on SHB for improving the bank performances. Keywords: FPM; predicting financial reports; bank performance; SHB; CAMEL. 1. Giớiăthiệu Mô hình FPM là một công c phân tích kỹ thuật được phát triển bởi nhóm chuyên gia của Ngân hàng Th gi i – Joon Soo Lee, Joaquin Gutierrez, và Murat Arslaner. Nhóm nghiên cứu đư bắt đầu phát triển mô hình trong năm 2008 khi cuộc khủng ho ng tài chính toàn cầu nổ ra, nhằm giúp các cơ quan chức năng đánh giá tình hình tài chính của các ngân hàng trong kho ng thời gian xác định, dựa trên tập hợp các gi định liên quan như tài s n, nợ ph i tr , vốn, thanh kho n, tình trạng ngoại hối, thu nhập và chi phí của ngân hàng. Một điều thuận lợi là mô hình này phát triển các dự báo chỉ tiêu hoạt động cho công tác đánh giá theo hệ thống đánh giá CAMEL như: CAR, tỷ lệ phần trăm vốn c p 1, tỷ lệ phần trăm vốn c p 2, tỷ lệ thanh kho n, ROA, ROE, NIM, tỷ lệ đòn bẩy… Hiện nay, mô hình này đang được y ban chứng khoán quốc gia và Ngân hàng Nhà nư c sử d ng để ph c v cho công tác thanh tra giám sát và dự báo mức độ an toàn của hệ thống tài chính vĩ mô, nhằm thúc đẩy phát triển kinh t . N u như mô hình này cũng được áp d ng trong công tác dự báo của ngân hàng thương mại thì các cơ quan chức năng và ban qu n trị của các ngân hàng s dễ dàng tìm được 79 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG ti ng nói chung, góp phần thực hiện thuận lợi và thành công các m c tiêu chính sách tiền tệ nói riêng và các chính sách vĩ mô khác nói chung. Đối v i nghiên cứu này, tác gi tập trung việc áp d ng mô hình FPM tại Ngân hàng TMCP SHB - ngân hàng vừa tr i qua sự kiện sáp nhập v i Habubank, nhằm m c đích đánh giá hiệu qu dự báo của mô hình FPM tại một ngân hàng có nhiều bi n động trong hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy, đề tài được thực hiện để đạt 02 m c tiêu: Một là, nghiên cứu cách thức vận d ng mô hình FPM trong ngân hàng và đánh giá hiệu qu dự báo của mô hình, trên cơ sở đó đề xu t các khuy n nghị để nâng cao hiệu qu dự báo của mô hình; Hai là, dự báo hiệu qu hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) và đề xu t các khuy n nghị để nâng cao hiệu qu hoạt động kinh doanh tại SHB. 2. Cơă s ă lỦă thuyếtă vƠă phươngă phápă nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh NH Hiệu qu hoạt động ngân hàng thể hiện qua việc các quy t định của ngân hàng có kh năng mang lại sự tăng giá trị cho tài s n của chủ sở hữu. Điều này có thể được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: tối đa hóa chỉ tiêu lợi nhuận sau thu , tối đa hóa lợi nhuận trên cổ phần EPS, tối đa hóa giá trị thị trường cổ phi u. Đánh giá hiệu qu hoạt động kinh doanh ngân hàng bằng hệ thống đánh giá CAMEL. Hệ thống đánh giá CAMEL bao gồm năm y u tố cốt y u trong hoạt động của một TCTD: Mức đủ vốn (Capital Adequacy), Ch t lượng tài s n (Asset Quality), Qu n trị (Management), Kh năng sinh lời (Earnings), và Tính thanh kho n (Liquidity). CAMEL được thi t k để xem xét và ph n ánh hiệu qu hoạt động của TCTD trên t t c các mặt về tài chính, hoạt động và qu n trị. Thành phần Mức đủ vốn: Đánh giá sự tương xứng giữa mức vốn 80 ngân hàng duy trì và b n ch t, phạm vi, kh năng qu n trị rủi ro của ngân hàng. Thành phần Ch t lượng tài s n: Đánh giá ch t lượng của danh m c đầu tư các kho n cho vay và đầu tư thông qua mức độ rủi ro tín d ng và kh năng nh hưởng đ n đ n các danh m c, đánh giá kh năng đáp ứng nhu cầu vay, cho thuê và cân nhắc các rủi ro có thể x y ra. Thành phần Qu n trị: Đánh giá kh năng nhận bi t, đo lường, qu n lý và kiểm soát rủi ro các hoạt động của ngân hàng và đ m b o sự an toàn, lành mạnh của ngân hàng đó, phù hợp v i pháp luật và các quy định của nhà nư c. Thành phần Kh năng sinh lời: Đánh giá sự đầy đủ của các dòng thu thập trong hiện tại và tương lai, tương ứng v i các rủi ro nghiệp v và rủi ro tài chính trong hiện tại và tương lai của ngân hàng; ch t lượng của các kho n thu nhập. Thành phần Tính thanh kho n: Đánh giá kh năng đáp ứng các nhu cầu về dòng tiền ra bao gồm các nghĩa v tài chính trong một thời gian nh t định, đáp ứng cổ tức cho cổ đông và các nhu cầu vay vốn. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử d ng mô hình FPM để ti n hành các bư c nghiên cứu. 2.2.1. Phương pháp cốt lõi của mô hình Dựa trên các dữ liệu lịch sử, mô hình tính toán các gi định bao hàm – là các tỷ lệ thể hiện cho các mối liên k t giữa các kho n m c trong báo cáo tài chính. Đây là tiêu chuẩn để mô hình phát triển các gi định dự báo để dự báo cho chuỗi 12 giai đoạn ti p theo cho từng kho n m c. Khi khởi động dự báo cho một thời kỳ, nguồn quỹ cho thời kỳ đó s được tính toán. N u nguồn quỹ là dương, ngân hàng s sử d ng kho n này để tái đầu tư vào tài s n như các kho n cho vay, chứng khoán, tiền gởi tại các ngân hàng khác, tiền gởi tại NHNN theo mức tỷ lệ tương ứng v i mức tổng trong quá khứ. Ngược lại, n u nguồn quỹ là âm thì sự T P CHÍ KHOA H C KINH T - S thi u h t s được gi i quy t bằng cách gi m các tài s n có tính thanh kho n bao gồm chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư s n sàng bán. Sau cùng, thi u h t nguồn quỹ được bù đắp bằng nguồn hỗ trợ cho vay khẩn c p của NHT hoặc vay thêm từ thị trường. Mô hình xây dựng cơ ch cân bằng để đ m b o vào cuối mỗi giai đoạn, tổng tài s n s bằng tổng nợ cộng v i vốn cổ phần. 2.2.2. Quy trình thực hiện của mô hình 4(08) 2014 - Tỷ lệ tiền gởi tại các ngân hàng trong tổng dòng tiền - Tỷ lệ chứng khoán kinh doanh, chứng khoán s n sàng bán, chứng khoán giữ đ n ngày đáo hạn trong tổng dòng tiền - Tốc độ tăng trưởng các kho n góp vốn, đầu tư dài hạn - Tỷ lệ cho vay ròng trong tổng dòng tiền - Tỷ lệ dự phòng c thể - Tốc độ tăng trưởng tài s n, cây trồng, d ng c - Tốc độ tăng trưởng tài s n xi t nợ - Tốc độ tăng trưởng tài s n khác - Tốc độ tăng trưởng tiền gởi - Tốc độ tăng trưởng nợ ph i tr khác - Tỷ lệ vỡ nợ Hình 1. Quy trình thực hiện của mô hình Bư c 1: Nhập dữ liệu vào mô hình Các dữ liệu đầu vào của mô hình được thu thập từ b ng cân đối k toán, báo cáo thu nhập, mẫu về mức đủ vốn (tính vốn c p I, vốn c p II và tổng tài s n có điều chỉnh theo tr ng số rủi ro), mẫu về mức thanh kho n (kh năng thanh kho n của các kho n m c tài s n), mẫu về trạng thái ngoại hối. Dữ liệu có thể được ch n theo b t kỳ tần su t nào và số giai đoạn quá khứ cần nhập có thể linh hoạt ít nh t là 1 giai đoạn và nhiều nh t là 13 giai đoạn. Bư c 2: Tính toán gi định bao hàm Có 2 loại gi định bao hàm được tính toán trong mô hình: tỷ lệ phần trăm giữa các kho n m c trong báo cáo tài chính và tốc độ tăng trưởng của các kho n m c. Có đ n 65 gi định được tính toán trong mô hình. Một số gi định dự báo quan tr ng là: - Tỷ lệ giữa tiền mặt và séc trong tổng tiền gởi - Tỷ lệ xi t nợ - Lãi su t trung bình của tài s n sinh lãi - Lãi su t trung bình trên các kho n nợ ph i tr - Lãi su t của các kho n huy động vốn - Tỷ lệ lãi (lỗ) trên ch.khoán, đầu tư - Tỷ lệ thu nhập phí và hoa hồng trên các kho n dư nợ tín d ng, cam k t, b o lãnh - Tỷ lệ thu nhập hoạt động khác trong tổng thu nhập lãi Bư c 3: Phát triển gi định dự báo Các gi định dự báo có thể được phát triển dựa trên trung bình của các gi định bao hàm hoặc dựa trên các sự kiện và các điều kiện đư x y ra (hoặc được kỳ v ng s x y ra) mà có thể nh hưởng t i các giai đoạn dự báo. Thông thường, gi định dự báo được phát triển dựa trên việc xem xét các gi định bao hàm và đánh giá của chuyên gia. Bư c 4: Dự báo Trên cơ sở các gi định dự báo, mô hình s tính toán các kho n m c trên báo cáo tài 81 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG chính cho các giai đoạn tương lai và đưa ra các báo cáo tài chính dự báo. Bư c 5: Phân tích k t qu dự báo thông tư 13/2013/TT-NHNN ngày 20/05/2010. C thể là: Khoản mục tài Tr ng sản số r i ro (m u mứcă đ vốn) Hệ số thanh khoản (m u thanh khoản) Tiền mặt và các 0% kho n tương đương tiền 100% Thành phần Ch t lượng tài s n: đánh giá bằng tốc độ tăng trưởng dư nợ ròng, tốc độ tăng trưởng nợ x u, tỷ lệ nợ x u, tỷ lệ dự phòng chi ti t trên nợ x u. Tiền gởi NHNN 100% Tiền gởi tại các 20% TCTD khác 95% Thành phần Qu n trị: đánh giá bằng tỷ lệ thu nhập phí ròng trên thu nhập lãi ròng, tỷ lệ thu nhập phí ròng trên tổng thu nhập hoạt động, tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động. Cho vay TCTD khác các 20% 95% Chứng khoán kinh 20% doanh 95% Thành phần Kh năng sinh lời: đánh giá bằng tỷ lệ thu nhập ròng sau thu trên tổng thu nhập hoạt động, tỷ lệ thu nhập hoạt động trên tổng tài s n, ROA, ROE, lãi su t trung bình của tài s n sinh lãi, lãi su t trung bình của các nợ ph i tr chịu lãi, chênh lệch lãi su t, NIM, lãi su t cho vay, lãi su t huy động, chênh lệch lãi su t cho vay và huy động. Các công c tài 100% chính phái sinh và các tài s n tài chính khác 50% K t qu dự báo được phát triển theo hệ thống đánh giá CAMEL. C thể là: Thành phần mức đủ vốn: đánh giá bằng hệ số an toàn vốn, tỷ lệ phần trăm vốn c p I (Hệ số an toàn vốn c p I), tỷ lệ phần trăm vốn c p II (Hệ số an toàn vốn c p II), tỷ lệ vốn CSH trên tổng tài s n (Hệ số đòn bẩy), và tỷ lệ vốn CSH trên tổng tiền gởi. Thành phần Tính thanh kho n: đánh giá bằng tỷ lệ tài s n thanh kho n trên tổng tiền gởi, tỷ lệ dư nợ ròng trên tổng tiền gởi, tỷ lệ tài s n thanh kho n trừ đi nợ ngắn hạn trên tổng tiền gởi. 3. Thiếtăkếănghiênăcứu 3.1. Dữ liệu đầu vào Dữ liệu tài chính: Các kho n m c trong b ng cân đối k toán, báo cáo thu nhập Dữ liệu khác: Mẫu mức đủ vốn, mẫu thanh kho n. Tr ng số rủi ro và hệ số thanh kho n của các kho n m c được xác định theo 82 Cho vay hàng tại 0% khách 50% - nợ 80% - nợ trong trong hạn, hạn, 25% nợ x u 150% nợ x u Chứng khoán s n 50% sàng bán 95% Chứng khoán giữ 50% đ n ngày đáo hạn 95% Góp vốn, đầu tư 100% dài hạn 0% Tài s n cố định 100% 0% Đầu tư vào b t 100% động s n 0% Các kho n ph i 100% 0% T P CHÍ KHOA H C KINH T - S thu Tài s n khác 100% 0% 3.2. Giả định bao hàm và giả định dự báo Đối v i các gi định bao hàm ít bi n động qua thời kỳ nghiên cứu, được sử d ng để phát triển gi định dự báo. Ngược lại, đối v i các gi định bao hàm bi n động quá nhiều, gi định dự báo s được lựa ch n trên cơ sở phân tích k hoạch kinh doanh của ngân hàng, các quy định sửa đổi hiện hành, hoặc các xu hư ng m i nh t trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Các giả định Giả định Giả định bao hàm dự báo 4(08) 2014 Tốc độ tăng trưởng 103.7% tài s n, cây trồng, d ng c 10% Tốc độ tăng trưởng 0% tài s n xi t nợ 0% Tốc độ tăng trưởng 12% tài s n khác 12% Tốc độ tăng trưởng 28.3% tiền gởi khách hàng 10% Tốc độ tăng trưởng -3.2% các kho n nợ ph i tr khác 0% Tỷ lệ vỡ nợ 3.6% 2% Tỷ lệ xi t nợ 16.8% 10% Lãi su t trung bình 10.1% của tài s n sinh lãi 9.5% Tỷ lệ giữa tiền mặt 0.7% và séc trong tổng tiền gởi 0.7% Tỷ lệ tiền gởi tại các 18.8% ngân hàng trong tổng dòng tiền 18.8% Lãi su t trung bình 6.9% trên các kho n nợ ph i tr 6% Tỷ lệ chứng khoán 0.1% kinh doanh trong tổng dòng tiền 0.1% Lãi su t của các 8.9% kho n huy động vốn 6.3% 11.2% Tỷ lệ lãi (lỗ) trên -0.3% chứng khoán -0.3% Tỷ lệ chứng khoán 11.2% s n sàng bán trong tổng dòng tiền Tỷ lệ lãi (lỗ) trên đầu 0% tư 0% Tỷ lệ chứng khoán 0% giữ đ n ngày đáo hạn trong tổng dòng tiền 0% 0.3% Tốc độ tăng trưởng -14.5% các kho n góp vốn, đầu tư dài hạn 0% Tỷ lệ thu nhập phí và 0.3% hoa hồng trên các kho n dư nợ tín d ng, cam k t, b o lãnh 1.7% Tỷ lệ cho vay ròng 70% trong tổng dòng tiền 85% Tỷ lệ thu nhập hoạt 1.7% động khác trong tổng thu nhập lãi Tỷ lệ dự phòng c thể 20% 26.6% 4. Kếtăquảănghiênăcứu 4.1. Hiệu quả dự báo của mô hình Hiệu qu dự báo của mô hình được đánh giá bằng cách so sánh mức độ chênh lệch giữa 83 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG các kho n m c thực t và kho n m c dự báo trong b ng cân đối k toán và báo cáo thu nhập. Hiện tại, nghiên cứu chỉ có thể so sánh được k t qu dự báo của mô hình cho quý III năm 2014 và k t qu thực t . Mức chênh lệch cho phép không được vượt quá 10%, nghĩa là kho n m c dự báo không được sai lệch quá 10% so v i k t qu thực t . Nghiên cứu ch n ra 20 kho n m c để so sánh giữa báo cáo tài chính dự báo và báo cáo tài chính thực t . Trong số 20 kho n m c so sánh, có 10 kho n m c dự báo có mức chênh lệch th p hơn 10% so v i kho n m c thực t . Các kho n m c dự báo gần đúng nh t đều liên quan đ n các hoạt động chính của ngân hàng, bao gồm: dư nợ ròng, nợ trong hạn, tổng tài s n, tổng nợ ph i tr , tổng vốn chủ sở hữu, tiền gởi khách hàng, thu nhập lãi, chi phí lãi. Ngoài ra, có 5 kho n m c dự báo có mức chênh lệch th p hơn 20% so v i kho n m c thực t . Dựa trên những nhận xét này, nhận định có thể được đưa ra là hiệu qu dự báo của mô hình khá tốt. 4.2. Kết quả dự báo hiệu quả hoạt động của SHB 4.2.1. Thành phần mức đủ vốn những hậu qu b t lợi do rủi ro gây ra. Vốn c p I chi m đ n 97% tổng mức vốn, trong khi đó vốn c p II chỉ chi m 3%. Tỷ lệ đòn bẩy và tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu và tổng tiền gởi cũng tăng và ổn định. 4.2.2. Thành phần chất lượng tài sản Hình 3. Kết quả dự báo thành phần Chất lượng tài sản của SHB từ quý III/2014 đến quý IV/2015 Tốc độ tăng trưởng dư nợ ròng của SHB khá tốt, đạt kho ng 14 – 15%, phù hợp v i m c tiêu của NHNN. SHB được dự báo có sự kiểm soát khá tốt ch t lượng tín d ng nói riêng và ch t lượng tài s n nói chung, không th y d u hiệu của việc tập trung vào các lĩnh vực rủi ro quá mức để dễ dẫn đ n gi m ch t lượng tài s n trong tương lai. Tỷ lệ nợ x u gi m xuống mức 4%. N u nợ x u chờ xử lý của Vinashin được xử lý, tỷ lệ nợ x u được kỳ v ng gi m xuống dư i 3%. Tóm lại, ch t lượng tài s n của SHB trong tương lai là khá kh quan. 4.2.3. Thành phần quản trị Hình 2. Kết quả dự báo thành phần Mức đủ vốn của SHB từ quý III/2014 đến quý IV/2015 SHB duy trì mức vốn tốt, đủ kh năng để chống đỡ các rủi ro. Đối v i hệ số an toàn vốn – CAR, hệ số này được dự báo có xu hư ng gia tăng, luôn luôn đạt trên mức yêu cầu tối thiểu (9%). Vốn c p I là thành phần vốn có vai trò h t sức quan tr ng trong việc chống đỡ 84 Hình 4. Kết quả dự báo thành phần Chất lượng tài sản của SHB từ quý III/2014 đến quý IV/2015 Tỷ lệ thu nhập phí ròng trên tổng thu nhập lãi và tỷ lệ thu nhập phí ròng trên tổng thu nhập hoạt động đều có xu hư ng gi m dần T P CHÍ KHOA H C KINH T - S và ổn định ở mức 8%. So v i tỷ lệ trung bình của các ngân hàng khác ở Việt Nam (15%) và các ngân hàng trên th gi i (30-40%), tỷ lệ này là khá th p. Đối v i chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động trong tổng thu nhập hoạt động, tỷ lệ này được dự báo kho ng 60% trong tương lai. Tỷ lệ này của SHB được đánh giá là quá cao. Ngân hàng cần ph i có các biện pháp c thể để gi m b t chi phí hoạt động trong tương lai. 4(08) 2014 ph i đề ra các biện pháp để gia tăng các nguồn thu nhập, gi m b t chi phí hoạt động, tìm ki m những nguồn vốn rẻ và đầu tư vào những dự án có kh năng sinh lời cao v i mức độ rủi ro hợp lý. 4.2.5. Thành phần tính thanh khoản 4.2.4. Thành phần Khả năng sinh lời Hình 6. Kết quả đánh giá khả năng sinh lời của SHB từ quý III/2012 đến quý II/2014 Hình 5. Kết quả đánh giá khả năng sinh lời của SHB từ quý III/2012 đến quý II/2014 Lợi nhuận ròng của ngân hàng được dự báo gia tăng mạnh vào cuối năm 2014 là do dòng dự phòng hoàn nhập khi nợ x u được kỳ v ng gi i quy t và thu hồi bằng dòng tài s n xi t nợ. Tỷ lệ thu nhập ròng sau thu trên tổng thu nhập hoạt động được dự báo tăng mạnh vào hai quý cuối năm 2014, sau đó gi m và duy trì ở mức 28% trong năm 2015. So v i các ngân hàng khác ở Việt Nam (25 – 35%), tỷ lệ này của SHB được đánh giá khá tốt. Tỷ lệ ROA trong quý II, III, và IV năm 2014 đạt 1.03%. Tỷ lệ này đư gi m xuống 0.8% trong năm 2015. ROE đạt trung bình 13.8% trong các quỦ năm 2014 và đạt 8.5% trong năm 2015. V i các tỷ lệ này, SHB được dự báo có hiệu qu kinh doanh ở mức bình thường. Tỷ su t thu nhập lãi thuần (NIM) của SHB (kho ng 2%) th p hơn so v i các ngân hàng khác (3%), nhưng tỷ su t này đang có xu hư ng tăng nhẹ trong tương lai. Ngân hàng cần Tỷ lệ tài s n thanh kho n trên tổng tiền gởi của SHB đư gi m khá mạnh. Năm 2012, tỷ lệ này đạt trung bình 40%, sau đó gi m xuống còn kho ng 30% trong năm 2013. Tỷ lệ này bị gi m mạnh trong 6 tháng đầu năm 2014 khi tỷ lệ trung bình chỉ đạt kho ng 19%. Theo các số liệu dự báo, tỷ lệ này được dự báo ti p t c có xu hư ng gi m nhẹ 17-18% trong năm 2015. K t qu phân tích này cho th y tài s n sinh lời của SHB được duy trì ở mức th p, chưa đủ đánh giá tốt về kh năng thanh kho n của ngân hàng trong tương lai. Tuy nhiên, dư nợ ròng lại có xu hư ng tăng nhẹ, thể hiện rằng SHB có kh năng đáp ứng tốt các nhu cầu vay vốn. Xem xét chỉ tiêu tỷ lệ tài s n thanh kho n trừ nợ ngắn hạn trên tiền gởi, chỉ tiêu này được dự báo có xu hư ng gi m trong tương lai. Đây là một tín hiệu không tốt cho hoạt động qu n lý thanh kho n của SHB. Theo phân tích ở trên về tỷ lệ tài s n sinh lời, SHB được dự báo duy trì tỷ lệ tài s n sinh lời th p, cộng thêm những dự báo về chỉ tiêu này, chứng tỏ tỷ lệ nợ ph i tr ngắn hạn của SHB là khá cao. Điều này về lâu dài s không tốt cho việc qu n trị thanh kho n cho ngân hàng. 85 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG 5. Khuyếnănghị 5.1. Khuyến nghị nâng cao hiệu quả dự báo của mô hình Gi định của mô hình càng chính xác thì hiệu qu dự báo của mô hình càng cao. Vì vậy, trong việc thi t k các gi định, ngân hàng cần ph i lưu Ủ: Gi định bao hàm: Trên cơ sở mở rộng được phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ nên ch n 12 báo cáo tài chính gần nh t, loại bỏ các báo cáo tài chính ph n ánh hoạt động kinh doanh của SHB trong các quý III/2014, quý IV/2014, thậm chí là các quỦ đầu năm của năm 2013. Trong các giai đoạn này, hoạt động kinh doanh bi n động mạnh, làm sai lệch xu hư ng lịch sử thể hiện trong các gi định bao hàm. Gi định dự báo: K t hợp việc xem xét xu hư ng lịch sử của dữ liệu quá khứ v i xem xét các y u tố đại diện cho môi trường kinh t vĩ mô và môi trường ngành. SHB cần có biện pháp theo dõi chặt ch diễn bi n của nền kinh t và ngành ngân hàng, tiên lượng các tình huống, sự kiện có tác động mạnh đ n hoạt động kinh doanh của ngân hàng có thể x y ra, liên t c cập nhật các dự báo của các tổ chức tài chính quốc t như IMF, WorldBank… để đưa ra các gi định dự báo chính xác nh t. 5.2. Khuyến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng SHB 5.2.1. Công tác quản lý tín dụng Hạn ch nợ x u m i phát sinh: ti p t c tập trung đầu tư các lĩnh vực ít rủi ro, xây dựng bộ phận khách hàng có rủi ro th p, qu n lý chặt ch dòng tiền của khách hàng có dư nợ, tăng cường công tác thẩm định, sâu sắc kiểm soát tình hình rủi ro tín d ng. Tích cực xử lý nợ x u tồn đ ng: rà soát chặt ch các kho n nợ x u, tích cực thu hồi nợ hoặc bán nợ cho VAMC, nhanh chóng xúc ti n xử lý kho n nợ của Vinashin. 5.2.2. Công tác quản trị điều hành 86 Đa dạng hóa các nguồn thu nhập: tạo điều kiện để gia tăng nguồn thu nhập ngoài lãi bằng cách gia tăng tiện ích dịch v , phát triển bán chéo, mở rộng hệ thống máy POS và ATM để thu phí qua thẻ. Kiểm soát chi phí hoạt động: Kiện toàn bộ máy nhân sự theo hư ng tinh g n và hiệu qu nh t, tăng hiệu qu làm việc của nhân viên để gi m chi phí cho nhân viên, rà soát và lập k hoạch mua sắm tài s n để kiểm soát chi phí cho tài s n. 5.2.3. Nâng cao khả năng sinh lời Phát triển mạng lư i thông tin thị trường để có thể nhanh chóng ti p cận được các nguồn vốn có chi phí rẻ nh t, cũng như các dự án đầu tư có kh năng sinh lời cao v i mức độ rủi ro hợp lý. 5.2.4. Nâng cao tính thanh khoản Tăng thêm 50% tỷ tr ng tài s n thanh kho n để các tỷ lệ thanh kho n đạt mức yêu cầu. Điều chỉnh lại cơ c u kỳ hạn của nguồn nợ ph i tr , chú tr ng gia tăng các nguồn vốn dài hạn để cân bằng cơ c u kỳ hạn giữa tài s n – nợ, góp phần hỗ trợ công tác qu n trị thanh kho n hiệu qu hơn. 6. Kếtălu n Khi vận d ng mô hình FPM để dự báo hiệu qu hoạt động kinh doanh của ngân hàng SHB, hiệu qu dự báo của mô hình được đánh giá là khá tốt. Tuy nhiên, hạn ch của đề tài là chưa cập nhật được nhiều báo cáo tài chính, chưa chi ti t hóa các kho n m c quan tr ng. Ngoài ra, thông tin về trạng thái ngoại hối, dòng thông tin về nợ x u và cập nhật các thông tin bi n động của nền kinh t vĩ mô, môi trường ngành cũng cần ph i bổ sung. Khắc ph c được các hạn ch này, hiệu qu dự báo của mô hình s gia tăng. Hư ng nghiên cứu trong tương lai để phát triển lĩnh vực nghiên cứu là áp d ng mô T P CHÍ KHOA H C KINH T - S hình để dự báo tài chính cho nhiều ngân hàng để th y được xu hư ng bi n động của ngành. Bên cạnh đó, nghiên cứu nên ti p t c bổ sung thi t k các kịch b n để đánh giá sức căng của 4(08) 2014 các ngân hàng trư c những cú sốc thanh kho n, đồng thời tính toán giá trị hiện tại của các ngân hàng để đưa ra các chỉ dẫn cho nhà đầu tư. TÀI LI U THAM KH O [1] Bộ K hoạch và đầu tư, Dự th o Luật doanh nghiệp (sửa đổi năm 2014). [2] http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/congdan/DuThaoVanBan?_piref135_27 935_135_27927_27927.mode=reply&_piref135_27935_135_27927_27927.id=915 [3] Nguyễn Thường Lạng - Đại h c Kinh t Quốc dân (2012), Tiềm năng phát triển doanh nghiệp xư hội tại Việt Nam. [4] http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2013/20591/Doanhnghiep-xa-hoi-tai-Viet-Nam-No-luc-khang-dinh-vai.aspx [5] http://doanhnghiepvn.vn/chuyen-de/doanh-nghiep-xa-hoi--cach-tiep-can-sang-tao-cho-cac-tochuc-xa-hoi-dan-su-viet-nam_25_6_24764.html [6] http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Thuong-hieu-DN/699740/khoi-nghiep-voi-doanh-nghiep-xahoi-%E2%80%93-tu-y-tuong-toi-hien-thuc [7] http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Thuong-hieu-DN/699740/khoi-nghiep-voi-doanh-nghiep-xahoi-%E2%80%93-tu-y-tuong-toi-hien-thuc [8] http://dantri.com.vn/xa-hoi/rong-dat-cho-doanh-nghiep-xa-hoi-o-viet-nam-596588.htm [9] http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=20591&print=true [10] http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/doanh-nghiep-xa-hoi-la-nhu-the-nao-va-cauchuyen-o-viet-nam-89606.html 87 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG CÁC NHÂN T NHăH NGăĐ N CHÍNH SÁCH CHI TR C T C C A CÁC CÔNG TY NIÊM Y T T I S GIAO D CH CH NG KHOÁN THÀNH PH H CHÍ MINH DETERMINANTS OF DIVIDEND PAYOUT POLICY: EVIDENCE FROM HOCHIMINH STOCK EXCHANGE ThS. Nguyễn Hoàng Anh Thư Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng anhthu16987@gmail.com TÓM TẮT Bài nghiên cứu đư sử dụng mô hình của Amidu và Abor (2006), Anil và Kapoor (2008), và Gill và cộng sự (2010) trong việc đánh giá các nhân t ảnh h ởng đ n tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm y t t i Sở giao d ch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Sau khi phân tích s liệu trên báo cáo tài chính của 52 công ty niêm y t trong giai đo n 2009-2013, tác giả đư cho thấy có ba y u t ảnh h ởng đ n tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty, đó là: lợi nhuận, dòng tiền và thu thu nhập doanh nghiệp. Đ i v i các công ty thuộc nhóm ngành sản xuất thì dòng tiền có ảnh h ởng thuận chiều còn lợi nhuận có ảnh h ởng ng ợc chiều; còn trong lĩnh vực d ch vụ thì thu là y u t duy nhất có ảnh h ởng đáng kể đ n tỷ lệ chi trả cổ tức và chiều h ng của sự ảnh h ởng này là thuận chiều. Từ khóa: Chính sách chi trả cổ tức, Tỷ lệ chi trả cổ tức, Lợi nhuận, Dòng tiền, Thu thu nhập doanh nghiệp ABSTRACT The study applies the regression model used Amidu and Abor (2006), Anil and Kapoor (2008), and Gill et al. (2010) to identify determinants of dividend payout ratio of quoted companies on Ho Chi Minh Stock exchange. After analyzing the data extracted from financial reports of 52 companies over the period 2009-2013, I find that profitability, cash flow and tax are the three determinants of dividend payout ratio. In manufacturing sector, cash flow has a positive relationship with dividend payout ratio while the relationship between profitability and this ratio is supposed to be negative. For firms in Service industry, the only determinant of dividend payout ratio is tax and I find a positive relationship between these two. Keywords: Dividend payout policy, Dividend payout ratio, Profitability, Cash flow, Tax. 1. Giớiăthiệu Trong nghiên cứu của mình, Moradi và các cộng sự (2010) đư nh n mạnh rằng chính sách cổ tức của công ty từ lâu đư là một v n đề nhận được nhiều sự quan tâm trong lĩnh vực tài chính, và mặc dù đư có hàng loạt các nghiên cứu về chủ đề này nhưng hầu như vẫn chưa có sự thống nh t trong các quan điểm về chính sách cổ tức. Từ khi có những nghiên cứu đầu tiên về chính sách cổ tức (John Lintner (1956), sau đó là Miller và Modigliani, 1961), chính 88 sách cổ tức vẫn luôn là một v n đề còn gây nhiều tranh cãi. Cổ tức có vai trò r t quan tr ng. Đầu tiên, đối v i các công ty, cổ tức là một công c hiệu qu trong việc thu hút nguồn đầu tư. Ngoài ra, đối v i các cổ đông, cổ tức là một trong những cách để ổn định thu nhập cho h . Tuy nhiên, điều quan tr ng là ph i hiểu các y u tố nào có nh hưởng đ n chính sách cổ tức và cách mà các nhà qu n lý đưa ra quy t định về T P CHÍ KHOA H C KINH T - S chính sách cổ tức trong điều kiện của các y u tố này. Chính vì tầm quan tr ng của chính sách cổ tức cũng như các y u tố nh hưởng đ n chính sách cổ tức mà tác gi đư lựa ch n v n đề này để thực hiện nghiên cứu. Trong nghiên cứu của mình, tác gi sử d ng mô hình nghiên cứu được phát triển bởi Amidu và Abor (2006), Anil và Kapoor (2008) và Gill, Biger và Tibrewala (2010) bằng cách sử d ng cùng các bi n, nhưng áp d ng cho thị trường chứng khoán Việt Nam, c thể là Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Tác gi đư thực hiện nghiên cứu này trong giai đoạn 20092013. 2. Cơă s ă lỦă thuyếtă vƠă phươngă phápă nghiênă cứuă 2.1. Cơ sở lý thuyết về chính sách cổ tức 2.1.1. Sơ lược về chính sách cổ tức Thuật ngữ “chính sách cổ tức” đề cập đ n “cách mà các nhà qu n lỦ đưa ra quy t định chi tr cổ tức hoặc nói cách khác, kích thư c và mô hình phân phối tiền mặt theo thời gian cho các cổ đông” (Lease và các cộng sự, 2000). Việc chi tr cổ tức đư xu t hiện r t s m cùng v i sự ra đời của các công ty thương mại hiện đại. Tuy nhiên, mãi sau đó, chính sách cổ tức vẫn là một trong những v n đề gây tranh cãi nh t trong lĩnh vực tài chính. R t nhiều các nghiên cứu về chính sách cổ tức đư được thực hiện từ giữa th kỷ trư c nhằm xây dựng các lý thuy t và mô hình để gi i thích hành vi chi tr cổ tức của công ty. Mặc dù vậy, cho đ n nay, chính sách cổ tức vẫn được xem là một “bí ẩn” của lĩnh vực tài chính, và đúng như Allen, Bernardo và Welch (2000) đư kh ng định trong nghiên cứu của h : “Mặc dù một số gi thuy t đư được các h c gi đưa ra để gi i thích sự hiện diện của cổ tức, cổ tức vẫn là một trong những câu đố gai góc nh t trong lĩnh vực tài chính hiện nay”. 2.1.2. Các hình thức chi trả cổ tức 4(08) 2014 Theo Razazila và các cộng sự (2005), việc chi tr cổ tức còn được g i là sự phân phối thu nhập có được từ lợi nhuận của công ty trong năm, hay lợi nhuận được tích lũy trong một thời gian hoặc phân phối từ vốn. Chi tr cổ tức thường được thực hiện theo hai cách là chi tr bằng tiền mặt hoặc chi tr bằng cổ phi u. 2.1.3. Các lý thuyết liên quan đến chính sách cổ tức và các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức Trong lĩnh vực nghiên cứu về chính sách cổ tức, Litner (1956) được cho là h c gi tiên phong khi ông thực hiện cuộc kh o sát về quan điểm của các nhà qu n lý doanh nghiệp ở Mỹ về việc chi tr cổ tức (Giả thuyết chi trả cổ tức cao). Sau đó, cuộc tranh luận về chính sách cổ tức và nh hưởng của chính sách cổ tức đối v i giá trị công ty và giá cổ phi u bắt đầu trở nên gay gắt khi Miller và Modigliani (1961) đưa ra những lập luận và mô hình của mình (Giả thuyết cổ tức không liên quan). Kể từ đó, đư có hơn năm mô hình cổ tức (cách gi i thích) đư được các nhà kinh t đưa ra, tuy nhiên các mô hình này đều chưa được xác minh bằng thực nghiệm. Các mô hình hay gi thuy t được đưa ra chỉ nh n mạnh về tác động của chính sách cổ tức đ n giá trị công ty hay giá cổ phi u, một số lý thuy t khác đề xu t những khía cạnh mà các nhà qu n lý có thể xem xét khi đưa ra quy t định về tỷ lệ chi tr cổ tức, nhưng chỉ th o luận ở một mức chung chung, chưa đưa ra mô hình các nhân tố c thể nào, và cũng chưa được chứng minh một cách thống nh t bằng các nghiên cứu thực nghiệm. Dựa vào những lý thuy t tập hợp được, tác gi đư trích l c một số lập luận và k t luận mà các h c gi đư đưa ra trong nghiên cứu của h để làm nền t ng xây dựng cho mô hình nghiên cứu ở phần sau. a) Lợiănhu n Trong nghiên cứu của mình năm 2006, DeAngelo đư đề xu t một cách nhìn khác về cổ 89 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG tức. Ông cho rằng nhu cầu phân phối dòng tiền tự do của công ty đư thúc đẩy các nhà qu n lý ph i đề ra một chính sách chi tr cổ tức tối ưu. H đề xu t một lý thuy t vòng đời bao gồm lý thuy t đại diện (agency theory) của Jensen (1986) k t hợp v i các nghiên cứu của Fama và French (2001) và Grullon, Michaely, và Swaminathan (2002). Trong lý thuy t này, các công ty, theo thời gian, s thay đổi chính sách cổ tức một cách thích hợp để đáp ứng được việc đầu tư v i các cơ hội đầu tư khác nhau ở từng giai đoạn. Lý thuy t này dự đoán rằng trong những năm đầu đời, các công ty tr cổ tức ít vì cơ hội đầu tư của h vượt quá kh năng về vốn nội bộ của h . Trong những năm sau đó, các nguồn vốn nội bộ lại đủ kh năng để đáp ứng các cơ hội đầu tư, vì vậy mà các công ty tối ưu hóa bằng cách chi tr cổ tức từ các kho n tiền dư thừa để gi m thiểu kh năng dòng tiền tự do bị lãng phí. Nh t quán v i quan điểm vòng đời này, Deangelo, DeAngelo, và Stulz (2006) th y rằng xu hư ng chi tr cổ tức có mối liên hệ thuận chiều v i tỷ lệ lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu, cũng chính là đại diện cho giai đoạn vòng đời của công ty. b) Dòngăti n Gi thuy t về chi phí đại diện và dòng tiền tự do có những lập luận liên quan đ n việc chi tr cổ tức, và gi thuy t này cho rằng việc chi tr cổ tức có thể dựa trên dòng tiền tự do mà công ty đang có. Easterbrook (1984) lập luận rằng cổ tức giúp cho các nhà đầu tư theo dõi hành vi qu n lý của công ty. Hay nói cách khác, ông cho rằng khi chi tr cổ tức, các nhà qu n lý buộc ph i ti p cận thị trường vốn để huy động vốn. Trong trường hợp này, các chuyên gia đầu tư như ngân hàng và các nhà phân tích tài chính cũng s có thể theo dõi hành vi qu n lỦ. Do đó, các cổ đông có thể giám sát các nhà qu n lý v i chi phí th p hơn. Thêm vào đó, Jensen (1986) xây dựng ý tưởng của mình dựa trên lập luận của Easterbrook bằng cách kh ng định cổ tức còn 90 giúp hạn ch xu hư ng lãng phí vốn dư thừa khi các nhà qu n lỦ đầu tư vào các dự án có lợi nhuận th p. Điều này có nghĩa là, v i các công ty có lượng tiền dư thừa càng cao, càng được yêu cầu ph i chi tr cổ tức, vì đây là cách để các nhà đầu tư hạn ch các quy t định đầu tư sinh lời kém của nhà qu n lý hay việc sử d ng vốn một cách lãng phí của h . c) Thuế Các gi định của Miller và Modigliani về một thị trường vốn hoàn h o loại trừ các nh hưởng của thu . Và các h c gi cũng gi định rằng không có sự khác biệt về thu đối v i cổ tức và thặng dư vốn. Tuy nhiên, trong thực t , thu thực sự tồn tại và có thể có nh hưởng đáng kể đ n chính sách cổ tức và giá trị của công ty. Nói chung, giữa thu tính trên cổ tức và thu tính trên thặng dư vốn thường có một sự khác biệt, bởi vì hầu h t các nhà đầu tư đều quan tâm đ n lợi nhuận sau thu , nên nh hưởng của các loại thu có thể nh hưởng đ n nhu cầu của h đối v i cổ tức. Về phía công ty, thu cũng có thể nh hưởng đ n việc phân chia cổ tức, khi các nhà qu n lý cố gắng đáp ứng nhu cầu của các cổ đông có các ưu đưi về thu khác nhau. Tóm lại, thu là một trong các y u tố có thể nh hưởng đ n chính sách cổ tức của công ty. d) R iăro Miller và Modigliani (1961) đư chỉ ra lỗ hổng của gi thuy t chi tr cổ tức cao khi cho rằng rủi ro của công ty được xác định bởi mức độ rủi ro của dòng tiền hoạt động, không ph i bằng cách thức mà công ty phân phối thu nhập. Sau đó, trong nghiên cứu của mình, Bhattacharya (1979) cũng đư ủng hộ quan điểm của Miller và Modigliani. Hơn nữa, ông cho rằng rủi ro của công ty nh hưởng đ n mức độ chia cổ tức chứ không ph i là chiều ngược lại. Có nghĩa là, các rủi ro của dòng tiền mặt của công ty s nh hưởng đ n các kho n chi tr cổ tức, nhưng sự gia tăng cổ tức s không làm gi m rủi ro của công ty. Theo thực nghiệm, T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 4(08) 2014 Rozeff (1982) tìm th y một mối quan hệ nghịch giữa cổ tức và rủi ro công ty. Có nghĩa là, khi rủi ro hoạt động của một công ty tăng thì việc chi tr cổ tức s gi m (Jensen, Solberg, và Zorn, 1992). thực hiện, để thay đổi cách phân tích và đánh giá, một số h c gi còn thực hiện việc nghiên cứu bằng cách l y thông tin, ý ki n từ các c p qu n lỦ và nhà đầu tư thông qua b ng câu hỏi hoặc phỏng v n. 2.1.4. Các nghiên cứu thực nghiệm về chính sách cổ tức 2.2. Phương pháp nghiên cứu Về mặt lý thuy t, Frankfurter và Wood (2002) đư có một đánh giá toàn diện về các nghiên cứu về cổ tức. Trong nghiên cứu của mình, Frankfurter và Wood cũng cho th y, sau khi phân tích thống kê gần 200 bài báo, không có lý thuy t cổ tức nào được xác minh rõ ràng bằng các bằng chứng thực nghiệm. 2.2.1. Xây dựng các biến đo lường Dựa trên những trích l c trong các gi thuy t liên quan đ n chính sách cổ tức để tìm ra các lập luận về các y u tố có thể nh hưởng đ n việc chi tr cổ tức, và chủ y u là dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm đư được thực hiện ở nhiều nư c trên th gi i, đặc biệt là mô hình nghiên cứu của Amidu và Abor (2006), Anil và Kapoor (2008) và Gill, Biger và Tibrewala (2010); mô hình nghiên cứu này sử d ng cùng các bi n, nhưng áp d ng cho sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam, c thể là Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh. Các bi n độc lập bao gồm: lợi nhuận, dòng tiền, thu thu nhập doanh nghiệp, mức tăng trưởng của doanh thu, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách và ngành. Bi n ph thuộc bao gồm: tỷ lệ chi tr cổ tức chuẩn và tỷ lệ chi tr cổ tức có điều chỉnh. Cuối cùng, sau khi lựa ch n các bi n, mô hình nghiên cứu có thể được minh h a dư i dạng phương trình như sau: Về mặt thực nghiệm, các nghiên cứu về chính sách cổ tức được thực hiện theo nhiều hư ng khác nhau. Phần l n các nghiên cứu này được thực hiện ở các quốc gia đơn lẻ, từ phát triển cho t i đang phát triển, và r i đều ở các châu l c. Một số các h c gi khác đư thực hiện nghiên cứu về chính sách cổ tức theo hư ng phân tích các nhóm quốc gia và đưa ra những so sánh giữa các nư c này. Ngoài ra, các nghiên cứu thực nghiệm về chính sách cổ tức và các y u tố nh hưởng đ n chính sách cổ tức có thể được chia thành hai nhóm theo phương pháp thu thập dữ liệu. Ngoài việc sử d ng số liệu trên các báo cáo thường niên hoặc báo cáo tài chính như phần l n các nghiên cứu đư được STDPAYOUTi = b0 + b1*PROF + b2*CF + b3*SALE + b4*TAX + b5*DE + b6*MTBV + b7*INDUSTRY + µ i,t Nội dung và cách tính các bi n như sau: Bảng 1. Các biến được đo lường trong nghiên cứu Ký hiệu Tên biến Cách tính PROF Lợi nhuận Thu nhập trư c thu và lãi vay/Tổng tài s n CF Dòng tiền Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh SALE Mức tăng trưởng của doanh thu (Doanh thu thuần năm nay – Doanh thu thuần năm trư c)/Doanh thu thuần năm trư c TAX Thu thu nhập doanh nghiệp Thu thu nhập doanh nghiệp/Tổng lợi nhuận k toán trư c thu DE Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu Tổng nợ/Tổng vốn chủ sở hữu MTBV Tỷ lệ giá thị trường trên giá trị Giá cổ phi u đầu năm/Giá trị tài s n ròng trên cổ phi u 91 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG sổ sách INDUSTRY Ngành N u là ngành S n xu t thì có giá trị 1, ngành Dịch v có giá trị 0. STDPAYOUT Tỷ lệ chi tr cổ tức chuẩn Cổ tức/Lợi nhuận sau thu ADJPAYOUT Tỷ lệ chi tr cổ tức có điều chỉnh Cổ tức/(Lợi nhuận sau thu + Kh u hao) 2.2.2. Dữ liệu Dữ liệu nghiên cứu được l y từ các báo cáo tài chính kiểm toán và báo cáo tài chính hợp nh t được kiểm toán trong giai đoạn 20092013của 52 công ty được ch n từ Sở Giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh. Để có được mẫu cuối cùng này, tác gi đư thực hiện việc loại trừ các công ty có ngày niêm y t từ sau ngày 01/01/2010, các công ty thuộc nhóm ngành Tài chính – Tín d ng, và các công ty có khối lượng lưu hành nhỏ hơn 50 triệu cổ phi u. 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu Tác gi sử d ng phần mềm SPSS để phân tích số liệu theo mô hình hồi quy tuy n tính đa bi n bằng bình phương tối thiểu (OLS – Ordinary Least Square). 3. KếtăquảăvƠăđánhăgiáă 3.1. Kết quả B ng 2 thể hiện k t qu phân tích hồi quy của các bi n (cho toàn mẫu và cho từng ngành). Mức chi tr cổ tức trung bình (được đo bằng mức chi tr cổ tức của năm/tổng lợi nhuận sau thu của doanh nghiệp) là 1,39; điều này có nghĩa là trung bình các công ty chi tr 139% lợi nhuận sau thu của mình dư i dạng cổ tức. Con số này bị nh hưởng bởi một số trường hợp cá biệt, đó là khi lợi nhuận sau thu của công ty r t th p, nhưng công ty vẫn ti n hành chi tr một mức cổ tức r t cao. Bảng2. Kết quả phân tích hồi quy về giá trị trung bình của các biến KỦ hiệu Bi n Toàn mẫu Ngành dịch v Ngành S n xu t Tỷ lệ chi tr cổ tức chuẩn 1,39 1,12 1,48 PROF Lợi nhuận ,13 ,11 ,14 CF Dòng tiền 110,37 160,15 94,88 ,18 ,21 ,17 30,72 16,62 35,11 STDPAYOUT TAX Thu thu nhập doanh nghiệp SALE Mức tăng trưởng của doanh thu MTBV Tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách ,83 ,53 ,93 Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu 1,32 1,53 1,26 DE Số liệu thống kê ở B ng 3 cho th y t t c các hệ số VIF đều nhỏ hơn 2, như vậy không có trường hợp đa cộng tuy n giữa các bi n độc lập được sử d ng. Theo k t qu nghiên cứu thì trong số 7 bi n độc lập được đưa ra thì chỉ có 3 bi n là lợi nhuận, thu thu nhập doanh nghiệp và dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh có nh hưởng đ n chính sách cổ tức. 4 bi n còn lại là mức tăng trưởng của doanh thu, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách và ngành không có tác động gì đ n chính sách cổ tức của các công ty niêm y t tại Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh. Bảng 3. Kết quả phân tích hồi quy về ảnh hưởng của các biến độc lập (toàn mẫu) STDPAYOUT – Toàn mẫu (R2 = 0.078, F = 2,281) 92 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S Unstandardized Coefficients Model 1 (Constant) B 4(08) 2014 Standardized Coefficients Std. Error Beta Collinearity Statistics t Sig. Tolerance VIF -,069 2,021 -18,399 8,171 -,203 -2,252 ,025 ,599 1,669 ,006 ,002 ,199 2,796 ,006 ,960 1,041 TAX 9,317 4,634 ,149 2,010 ,046 ,889 1,124 SALE -,005 ,008 -,048 -,660 ,510 ,903 1,108 MTBV ,556 1,008 ,047 ,552 ,581 ,675 1,482 DE ,109 ,662 ,013 ,164 ,870 ,753 1,329 1,583 1,490 ,077 1,062 ,290 ,915 1,092 PROF CF INDUSTRY -,034 ,973 a. Dependent Variable: STDPAYOUT 3.1.1. Lợi nhuận Theo k t qu nghiên cứu, thì lợi nhuận có quan hệ ngược chiều v i tỷ lệ chi tr cổ tức chuẩn. K t qu này hoàn toàn phù hợp v i nghiên cứu của Gill và cộng sự (2010) ở Mỹ, nhưng lại đi ngược lại v i k t qu của nghiên cứu tương tự của Amidu và Abor (2006) ở Ghana, Anil và Kapoor (2008) ở n Độ, và Nguyễn Thị Xuân Trang (2012) ở Việt Nam. Gi i thích cho sự khác biệt này, tác gi cho rằng đó là do sự khác nhau về phạm vi nghiên cứu. Tác gi Nguyễn Thị Xuân Trang chỉ sử d ng số liệu của riêng năm 2009, còn bài nghiên cứu này sử d ng số liệu của c giai đoạn 2009-2013. Xét riêng trong từng nhóm ngành thì lợi nhuận lại không ph i là một y u tố có tác động quan tr ng đ n chính sách cổ tức của các công ty trong lĩnh vực dịch v , trong khi v i nhóm ngành s n xu t, lợi nhuận vẫn có tính chi phối l n và tác động ngược chiều v i đ n tỷ lệ chi tr cổ tức. 3.1.2. Dòng tiền Alli và các cộng sự (1993), Amidu và Abor (2006), và Anil và Kapoor (2008) đư chỉ ra một mối quan hệ thuận chiều giữa dòng tiền và tỷ lệ chi tr cổ tức. Nghiên cứu này cũng cho ra một k t qu tương tự. Tuy nhiên, v i nghiên cứu ở Mỹ của Gill và cộng sự (2010) hay của Adil và cộng sự (2011) ở Pakistan thì mối quan hệ này lại là nghịch chiều. Còn các nghiên cứu trư c đây về chính sách cổ tức ở Việt Nam thì chưa đưa bi n này vào phân tích. Cũng giống như y u tố lợi nhuận, y u tố dòng tiền không có nh hưởng đối v i tỷ lệ chi tr cổ tức của các công ty trong ngành dịch v và có tác động thuận chiều đối v i tỷ lệ này của các công ty s n xu t. Ngoài ra, v i tỷ lệ chi tr cổ tức chuẩn, dòng tiền có tác động thuận chiều, còn v i tỷ lệ chi tr cổ tức điều chỉnh, dòng tiền lại có tác động ngược chiều. Để gi i thích sự khác biệt này, tác gi cho rằng nguyên nhân là do việc cộng ngược phần kh u hao lại vào thu nhập sau thu để tính ra tỷ lệ chi tr cổ tức điều chỉnh. 3.1.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp Tương tự k t qu trong nghiên cứu của Amidu và Abor (2006), Gill và cộng sự (2010), thì k t qu thống kê cho th y rằng thu thu nhập của công ty các tác động dương đ n tỷ lệ chi tr cổ tức. Tuy nhiên, xét từng nhóm ngành thì một lần nữa các tác động này lại có sự khác biệt. V i các công ty dịch v , thu có tác động 93 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG dương đáng kể, trong khi đó thu lại không có nh hưởng gì đ n tỷ lệ chi tr cổ tức của các công ty ở lĩnh vực s n xu t. Và sự khác biệt giữa hai nhóm ngành này hoàn toàn phù hợp v i k t luận của Gill và cộng sự (2010). Hơn nữa, tương tự như y u tố dòng tiền, y u tố thu cũng có những nh hưởng khác nhau đ n tỷ lệ chi tr cổ tức chuẩn và tỷ lệ chi tr cổ tức điều chỉnh. Kho n kh u hao được cộng ngược vào phần thu nhập sau thu ti p t c được cho là nguyên nhân dẫn đ n sự khác nhau này. Ngoài ra, v i tỷ lệ chi tr cổ tức điều chỉnh, n u xét riêng từng nhóm ngành, cũng có sự khác biệt. Trong lĩnh vực s n xu t, thu thu nhập doanh nghiệp được cho là có tác động ngược chiều đ n tỷ lệ chi tr cổ tức điều chỉnh, trong khi đó, v i các công ty dịch v thì tỷ lệ này không bị nh hưởng nào đáng kể bởi y u tố thu . 3.1.4. Mức tăng trưởng doanh thu Trong khi r t nhiều nghiên cứu trư c như của Rozeff (1982), Lloyd và cộng sự (1985), Collins và cộng sự (1996), Amidu và Abor (2006), Gill và cộng sự (2010) đư chứng minh rằng mức tăng trưởng doanh thu có nh hưởng ngược chiều đ n tỷ lệ chi tr cổ tức, thì nghiên cứu này lại đưa ra k t qu về sự không liên quan giữa mức tăng trưởng doanh thu và tỷ lệ chi tr cổ tức. K t qu tương tự cũng được tìm th y v i nghiên cứu của Alzomaia và AlKhadhiri (2013) ở nư c Rập Saudi, các tác gi cũng đư cho th y bi n mức tăng trưởng doanh thu này không có sự nh hưởng nào đ n tỷ lệ chi tr cổ tức. 3.1.5. Tỷ lệ giá thị trường trên giá trị sổ sách Rozeff (1982), Lloyd và cộng sự (1985), Collins và cộng sự (1996), D'Souza (1999) và Amidu và Abor (2006) trong k t qu nghiên cứu của mình đư chỉ ra một mối quan hệ ngược chiều giữa bi n tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách và tỷ lệ chi tr cổ tức. Trong khi đó, Gill và cộng sự (2010) thì cho rằng không có sự tác động đáng kể nào của tỷ lệ này đối v i 94 tỷ lệ chi tr cổ tức, kể c toàn mẫu lẫn c hai nhóm ngành s n xu t và dịch v . Thống nh t cùng quan điểm v i Gill và cộng sự, từ k t qu nghiên cứu này, tác gi cũng k t luận rằng tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách không nh hưởng đ n tỷ lệ chi tr cổ tức của các công ty niêm y t tại Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh, b t kể thuộc nhóm ngành nào. 3.1.6. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu Tương tự, k t qu phân tích thống kê của nghiên cứu này cho ra cùng một k t luận giống v i Gill và cộng sự (2010), chính là tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu không tác động đ n tỷ lệ chi tr cổ tức của các công ty. Mặc dù trong khi đó, các nghiên cứu trư c của Rozeff (1982), Lloyd và cộng sự (1985) và D'Souza (1999) lại tìm th y một mối tương quan ngược chiều giữa hai bi n này; còn Omran & Pointon (2004) lại cho rằng đó là quan hệ thuận chiều. Mặc dù có sự khác biệt v i các nghiên cứu khác ở các nư c trên th gi i nhưng k t luận về sự không liên quan mà tác gi đưa ra trong nghiên cứu này cũng một lần nữa củng cố thêm quan điểm của Nguyen Thi Xuan Trang trong nghiên cứu ở Việt Nam vào năm 2009. Và ngoài ra, tác gi còn tìm th y một sự khác biệt trong sự nh hưởng của tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu giữa hai nhóm ngành. Dù sử d ng tỷ lệ chi tr cổ tức chuẩn hay tỷ lệ chi tr cổ tức điều chỉnh, thì k t qu thống kê cho th y đối v i các công ty dịch v , tỷ lệ này lại có một sự nh hưởng thuận chiều đáng kể, còn v i nhóm ngành s n xu t thì tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu có thể nói là không có mối liên hệ nào v i các tỷ lệ chi tr cổ tức. 3.1.7. Ngành Trong nghiên cứu tương tự ở Việt Nam vào năm 2009 của Nguyen Thi Xuan Trang, tác gi đư k t luận rằng y u tố ngành có nh hưởng đ n tỷ lệ chi tr cổ tức, nhưng lại chưa chỉ ra được chiều hư ng của sự tác động. Trong nghiên cứu này, y u tố ngành cũng chưa thể hiện rõ sự tác động đáng kể đ n tỷ lệ chi tr T P CHÍ KHOA H C KINH T - S cổ tức. Tuy nhiên, việc đưa y u tố ngành vào nghiên cứu cũng đư cho th y một vài sự khác biệt đáng kể giữa sự nh hưởng của các bi n độc lập đ n bi n ph thuộc (tỷ lệ chi tr cổ tức) của nhóm ngành dịch v và nhóm ngành s n xu t. Ví d như các y u tố: lợi nhuận, dòng tiền, thu thu nhập doanh nghiệp và tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu. Và điều này hoàn toàn 4(08) 2014 phù hợp v i các nghiên cứu trư c của Gill và cộng sự (2010) ở Mỹ, Kowalewski và cộng sự (2007) ở Ba Lan. Các k t qu thống kê về sự nh hưởng của các bi n độc lập đ n tỷ lệ chi tr cổ tức chuẩn và tỷ lệ chi tr cổ tức điều chỉnh cho toàn mẫu và từng nhóm ngành được thể hiện c thể trong các B ng sau đây. Bảng 4. Kết quả phân tích hồi quy về ảnh hưởng của các biến độc lập đối với tỷ lệ chi trả cổ tức chuẩn KỦ hiệu Bi n PROF Toàn mẫu Ngành dịch v Ngành S n xu t Beta Sig. Beta Sig. Beta Sig. Lợi nhuận -,203 ,025 -,323 ,132 -,204 ,045 CF Dòng tiền ,199 ,006 ,197 ,140 ,218 ,008 TAX Thu thu nhập doanh nghiệp ,149 ,046 ,585 ,000 ,114 ,183 SALE Mức độ tăng trưởng của doanh thu -,048 ,510 -,105 ,440 -,036 ,671 MTBV Tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách ,047 ,581 ,369 ,068 ,026 ,780 DE Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu ,013 ,870 ,384 ,006 -,032 ,729 Bảng 5. Kết quả phân tích hồi quy về ảnh hưởng của các biến đối với tỷ lệ chi trả cổ tức điều chỉnh KỦ hiệu Bi n Toàn mẫu Beta Sig. Ngành dịch v Beta Ngành S n xu t Sig. Beta Sig. PROF Lợi nhuận -,091 ,309 ,175 ,471 -1114 ,267 CF Dòng tiền -,169 ,018 -,135 ,394 -2049 ,042 TAX Thu thu nhập doanh nghiệp -,264 ,000 ,257 ,083 -3326 ,001 SALE Mức độ tăng trưởng của doanh thu -,101 ,172 -,056 ,725 -1141 ,256 MTBV Tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách ,049 ,562 ,326 ,172 ,443 ,658 DE Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu -,010 ,901 ,337 ,037 -,212 ,833 3.2. Đánh giá Nghiên cứu này đư bổ sung thêm vào hệ thống đồ sộ của các nghiên cứu về cổ tức và chính sách cổ tức ở khắp các nư c trên th gi i, và đặc biệt là Việt Nam, khi mà thị trường chứng khoán đang ở giai đoạn m i phát triển và các nhà đầu tư luôn tìm ki m thông tin để đưa ra những nhìn nhận và quy t định đầu tư cho mình. Nghiên cứu đư cho th y k t qu rằng các bi n lợi nhuận, dòng tiền và thu thu nhập doanh nghiệp có nh hưởng đáng kể đ n tỷ lệ chi tr cổ tức của các công ty niêm y t tại Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh. Vì vậy, đây có thể là căn cứ để các nhà đầu tư dựa vào khi phân tích, nhận định, đánh giá về một công ty. Ví d nghiên cứu cho th y công ty có tính thanh kho n càng cao (dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh l n) thì có kh năng chi tr cổ tức cao hơn. Từ đó, các nhà đầu tư có thể lựa ch n các công ty theo mong muốn về mức chi tr cổ tức của mình dựa vào tính thanh kho n này. 95 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG V i k t qu của nghiên cứu này, chưa thể đi đ n một k t luận cuối cùng về các v n đề chính sách cổ tức ở Việt Nam, nhưng đây s là một đóng góp mang tính tham kh o để các nhà nghiên cứu khác có thể sử d ng và phát triển thêm trong tương lai. Mặc dù đư có những k t qu thống kê Ủ nghĩa và phù hợp v i các k t qu của nhiều nghiên cứu khác, tuy nhiên, nghiên cứu này vẫn không tránh khỏi những hạn ch như: cỡ mẫu, c u trúc mẫu và số lượng bi n độc lập được phân tích. V i một số những đóng góp và hạn ch kể trên, nghiên cứu này đư có thể mở ra một số định hư ng nghiên cứu m i trong tương lai. Thứ nh t, các h c gi có thể tăng thêm cỡ mẫu hoặc kéo dài thêm giai đoạn nghiên cứu. Thứ hai, ngoài các y u tố đư được sử d ng trong nghiên cứu này, còn có r t nhiều y u tố khác về mặt qu n trị hoặc các y u tố bên ngoài có thể tác động đ n tỷ lệ chi tr cổ tức. Ví d như ch t lượng kiểm toán, cơ c u của chủ sở hữu, các y u tố về qu n trị công ty, mức độ rủi ro, … Các h c gi có thể thực hiện các nghiên cứu để đánh giá sự nh hưởng của các nhân tố này trong điều kiện Việt Nam. Thứ ba, ngoài phương pháp thu thập dữ liệu từ báo cáo tài chính của các công ty, các nhà nghiên cứu còn có thể thực hiện phương pháp phỏng v n hoặc sử d ng b ng câu hỏi để có được những thông tin c thể hơn. 4. Kếtălu n Sau khi sử d ng các phương pháp phân tích thống kê, tác gi đư rút ra được một số k t luận như sau: Trong điều kiện Việt Nam, chỉ có 3 y u tố lợi nhuận, dòng tiền và thu thu nhập doanh nghiệp có tác động đáng kể đ n việc chi tr cổ tức của các công ty niêm y t. Trong đó, lợi nhuận có tác động ngược chiều, còn dòng tiền và thu có tác động thuận chiều đối v i tỷ lệ chi tr cổ tức này. Xét riêng từng nhóm ngành, k t qu cho th y một số sự khác biệt về mức độ nh hưởng của các nhân tố đ n tỷ lệ chi tr cổ tức. Ví d , ở nhóm ngành dịch v , lợi nhuận và dòng tiền không ph i là y u tố nh hưởng quan tr ng, nhưng ở nhóm ngành s n xu t, lợi nhuận lại có tác động âm và dòng tiền có tác động dương đối v i chính sách cổ tức. Hoặc ngược lại, thu mặc dù không nh hưởng đ n tỷ lệ chi tr cổ tức của các công ty s n xu t nhưng lại có tác động thuận chiều đáng kể v i tỷ lệ chi tr cổ tức của các công ty dịch v . Bằng việc sử d ng thêm tỷ lệ chi tr cổ tức điều chỉnh, tác gi cho th y một số khác biệt rõ ràng hơn giữa hai nhóm ngành. V i các công ty s n xu t, dòng tiền có tác động thuận chiều v i tỷ lệ chi tr cổ tức chuẩn nhưng lại có tác động ngược chiều đối v i tỷ lệ chi tr cổ tức điều chỉnh. Sự khác biệt này được gi i thích bằng kho n kh u hao đư được cộng ngược vào mẫu số của tỷ lệ chi tr cổ tức chuẩn, cùng v i thu nhập sau thu . TÀI LI U THAM KH O [1] Adil, C. M., Zafar, N. & Yaseen, N., 2011. Empirical Analysis of Determinants of Dividend Payout: Profitability and Liquidity. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 3(1), pp. 289-300. [2] Alzomaia, T. S. & Al-Khadhiri, A., 2013. Determination of Dividend Policy: The Evidence from Saudi Arabia. International Journal of Business and Social Science , 4(1), pp. 181-192. [3] Amidu, M. & Abor, J., 2006. Determinants of dividend payout ratios in Ghana. The Journal of Risk Finance, 7(2), pp. 136-145. 96 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 4(08) 2014 [4] Anil K., K. S., 2008. Determinants of dividend payout ratios - a study of Indian information technology sector. Internation Research Journal of Finance & Economics, Volume 15, pp. 19. [5] D’Souza, J. S. A. K., 1999. Agency Cost, Market Risk, Investment Opportunities and Dividend Policy - an International Perspective. Journal of Managerial Finance, 25(6), pp. 3543. [6] DeAngelo, H. & DeAngelo, L., 2006. The irrelevance of the MM dividend irrelevance theorem. Journal of Financial Economics, Volume 79, pp. 293-316. [7] Frankfurter, M., G. & Wood, B. G. J., 1997. The Evolution of Corporate Dividend Policy. Journal of Financial Education, Volume 23, pp. 16-33. [8] Kapoor, S., Mishra, A. & Anil, K., 2010. Dividend policy determinants of Indian services sector: A factorial analysis. Paradigm, 14(1), pp. 24-41. [9] Kowalewski, O., Stetsyuk, I. & Talavera, O., 2007. Corporate Governance and Dividend Policy in Poland. [10] Lease, R. C. et al., 2000. Dividend Policy: Its Impact on Firm Value, Boston, Massachusttes: Harvard Business School Press. [11] Lintner, J., 1956. Distribution of Incomes of Corporations Among Dividens, Retained Earnings, and Taxes. The American Economic Review, 46(2), pp. 97-113. [12] Lloyd W. P., J. S. J. P. D. E., 1985. Agency cost and dividend payout ratios. Quantitative Journal of Business & Economics, Volume 24, pp. 19-29. [13] LỦ, T. T. H., 2012. Quan điểm của các nhà qu n lỦ doanh nghiệp Việt Nam về chính sách cổ tức v i giá trị doanh nghiệp. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 4(14), pp. 13-20. [14] Miller, M. H. M. F., 1961. Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares. The Journal of Business, 34(4), pp. 411-433. [15] Moradi, M., Salehi, M. & Honarmand, S., 2010. Factors affecting dividend policy: Empirical evidence of Iran. Poslovna Izvrsnost Zagreb, 4(1), pp. 45-62. [16] Pruitt, S. W. G. L. J., 1991. The Interactions between the Investment, Financing, and Dividend Decisions of Major U.S. Firms. Financial Review, 26(3), pp. 409-430. [17] Rozeff, M. S., 1982. Growth, Beta, and Agency Costs as Determinants of Dividend Payout Ratios. The Journal of Financial Research, 5(3), pp. 249-259. [18] Trang, N. T. X., 2012. Determinants of Dividend Policy: The case of Vietnam. International Journal of Business, Economics and Law, Volume 1, pp. 48-57. [19] Weigand, R. A. & Baker, H. K., 2009. Changing perspectives on distribution policy: The evolution from dividends to share repurchase. Managerial Finance, 35(6), pp. 479-492. 97 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG NH N DI N S LIÊN K T GI A K TOÁN VÀ THU THU NH P DOANH NGHI P ậ KH O SÁT CÁC DOANH NGHI P TRểNăĐ A BÀN HUY N B TR CH - T NH QU NG BÌNH IDENTIFYING CONNECTIONS BETWEEN ACCOUNTING AND INCOME TAX - THE SURVEY IN BO TRACH – QUANG BINH ThS. Trương Thùy Vân Trường Đại học Quảng Bình Thuyvan4685@gmail.com TÓM TẮT Nguyễn Công Ph ơng (2010) đư có nghiên cứu về sự liên k t giữa k toán và thu ở Việt Nam và đ a ra k t luận về mô hình phụ thuộc giữa k toán vào thu . Tuy nhiên, thông qua VAS17 v i những h ng dẫn cụ thể về việc ghi nhận thu nhập ch u thu khác v i lợi nhuận k toán thông qua chênh lệch t m th i thừa nhận sự độc lập giữa k toán và thu TNDN. Thông qua việc đánh giá mức độ áp dụng chỉ tiêu thể hiện chênh lệch t m th i và các chỉ tiêu có liên quan, có thể đánh giá về m i liên k t giữa k toán và thu có độc lập không? Bài vi t khảo sát trên mẫu gồm 29 công ty chi m 20% trên tổng s các công ty trong lĩnh vực TM-DV, huyện B Tr ch, Quảng Bình để xem xét mức độ áp dụng VAS17 trong việc làm thay đổi liên k t giữa k toán và thu . Từ khóa: Liên k t giữa k toán và thu ; K toán thu thu nhập doanh nghiệp; Chênh lệch t m th i; Thu TNDN; B Tr ch – Quảng Bình. ABSTRACT Cong Phuong Nguyen (2010) have studied the link between accounting and tax in Vietnam and concluded the model depends on between tax and accounting. However, VAS17 - Corporate income tax (CIT) with specific instructions about recognition of taxable income differs from accounting profit through temporary differences recognized the independence between the accounting and income tax. Therefore, through the evaluation of the application of indicators of temporary differences and the related indicators, we can assess the link between accounting and tax dependent or not? This paper examines the sample of 29 companies accounted for 20% of companies in the commercial sector services, Bo Trach District, Quang Binh Province to consider the application of VAS17 to alter the link between accounting and taxation. Keywords: Links between the accounting and tax; Income tax accounting business; Temporary differences; CIT; Bo Trach - Quang Binh. 1. Giớiăthiệu Đư có r t nhiều đề nghiên cứu về mối quan hệ giữa K toán và thu ở các nư c trên th gi i như ở Mỹ và Canada có Hilton (1991), Châu Âu có Lamb (1998); Nobes và Schewencle (2006) và một số các nhà nghiên cứu khác đư nghiên cứu về sự liên k t giữa K toán và thu . mỗi hư ng nghiên cứu khác nhau, các tác gi đư đưa ra những nhận định khác nhau về hư ng lên k t giữa K toán và thu cho từng phạm vi nghiên cứu nhưng 98 chung nh t đó là nhận định thu là một nhân tố quan tr ng nh hưởng đ n b n ch t của hệ thống k toán ở một nư c ([3], tr 6). Việt Nam, các nghiên cứu về mối liên hệ giữa k toán và thu cũng đư được ti n hành, có những nghiên cứu ở dạng trình bày hiện tượng riêng r như Nguyễn Thị Cẩm Thanh (2007), Hoàng Thị Minh (2008), có nghiên cứu hệ thống hóa được mối liên hệ giữa k toán và thu như Nguyễn Công Phương T P CHÍ KHOA H C KINH T - S (2010). Theo Nguyễn Công Phương (2010), qua nghiên cứu 2 phương diện lý thuy t và thực t có thể đưa ra được k t luận về sự liên k t chặt ch giữa k toán và thu ở Việt Nam và được x p vào mô hình ph thuộc, k toán chịu nh hưởng l n của thu . Nhưng những phát triển trong thời gian gần đây của k toán đó là hình thành các chuẩn mực k toán dựa vào chuẩn mực k toán quốc t có thể làm cho sự liên k t đó bị dao động, c thể đó là sự xu t hiện của chuẩn mực k toán “Thu thu nhập doanh nghiệp”, chuẩn mực này thừa nhận sự tách rời giữa k toán và thu thông qua việc ghi nhận sự khác biệt giữa chi phí thu TNDN và thu TNDN ph i nộp tạo nên chênh lệch tạm thời. Cùng v i việc vận d ng chuẩn mực này trong thực tiễn thì sự liên k t giữa k toán và thu trong tương lai có kh năng s độc lập hơn ([3], tr36). V i m c tiêu kh o sát từ thực tiễn các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Qu ng Bình, nhận th y Bố Trạch là một huyện có định hư ng phát triển doanh nghiệp mạnh m trong tỉnh đối v i t t c các ngành kinh t , đặc biệt là đối v i các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại – dịch v vì th bài vi t v i m c tiêu hư ng đ n thực tiễn doanh nghiệp k t hợp v i lý luận để nhận diện lại mối quan hệ giữa k toán và thu Thu nhập doanh nghiệp (TNDN), từ đó có định hư ng cho việc nghiên cứu mối liên hệ giữa k toán và thu trong tương lai. 2. Quyăđịnhăv ăghiănh nădoanhăthu,ăchiăphíă tạoănênăchênhălệchătạmăth iăgi aăkếătoánăvƠă thuế Theo VAS 17, sự khác biệt giữa chính sách thu và ch độ k toán tạo ra các kho n chênh lệch trong việc ghi nhận doanh thu và chi phí cho một kỳ k toán nh t định, dẫn t i chênh lệch giữa số thu thu nhập ph i nộp trong kỳ v i chi phí thu thu nhập của doanh nghiệp được tính theo lợi nhuận k toán. Các kho n chênh lệch này được phân thành hai loại 4(08) 2014 liên quan đ n thời điểm kh u trừ/tính thu thu nhập: đó là Chênh lệch vĩnh viễn và Chênh lệch tạm thời. Chênh lệch vĩnh viễn là các kho n chênh lệch phát sinh khi thực hiện quy t toán thu , cơ quan thu loại hoàn toàn ra khỏi doanh thu/chi phí khi xác định thu nhập chịu thu trong kỳ căn cứ theo luật và các chính sách thu hiện hành. Ví d chênh lệch vĩnh viễn do: Kho n chi phí qu ng cáo, ti p thị vượt mức khống ch 10% tổng chi phí trong kỳ; Kho n chi phí không có hoá đơn, chứng từ hợp lệ chứng minh; các kho n tổn th t tài s n;… các kho n chênh lệch vĩnh viễn không thuộc đối tượng điều chỉnh của VAS 17. Chênh lệch tạm thời (CLTT) là các kho n chênh lệch phát sinh do cơ quan thu chưa ch p nhận ngay trong năm các kho n doanh thu/chi phí đư ghi nhận theo chuẩn mực và chính sách k toán doanh nghiệp áp d ng. Các kho n chênh lệch này s được kh u trừ hoặc tính thu thu nhập trong các năm ti p theo. Các kho n chênh lệch tạm thời thường bao gồm các kho n chênh lệch về sự khác nhau trong quy định về thời điểm ghi nhận doanh thu và chi phí giữa chuẩn mực k toán và thu (Timing Differences); và các kho n ưu đưi thu có thể thực hiện. Ví d : chênh lệch về chi phí kh u hao do chính sách kh u hao nhanh của doanh nghiệp không phù hợp v i quy định về kh u hao theo chính sách thu ; chênh lệch phát sinh do chính sách ghi nhận doanh thu nhận trư c của doanh nghiệp v i quy định của chính sách thu ;… Các kho n chênh lệch tạm thời là đối tượng điều chỉnh của VAS 17. Các kho n chênh lệch tạm thời này (được trình bày trong b ng 1) s tạo ra các kho n chênh lệch về thu thu nhập ph i nộp/được kh u trừ trong các kỳ tương lai. Từ đó tạo ra hai khái niệm: Tài s n thu thu nhập (TSTTN) hoãn lại và thu thu 99 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG nhập hoãn lại (TTNHL) ph i tr . Hai khái niệm này là hai kho n m c được trình bày trên b ng cân đối k toán. B ng 1 s cho th y được các quy định về việc ghi nhận doanh thu, chi phí trong k toán và thu dùng để xác định lợi nhuận k toán và thu nhập chịu thu . Bảng 1. Quy định về ghi nhận doanh thu, chi phí làm nên chênh lệch tạm thời giữa kế toán và thuế Khoản mục Thuế Kế toán 1.ăGhiănh năDT - Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng và cung c p dịch v Khi lập hóa đơn Khi dịch thành v hoàn - DT hợp đồng xây dựng Theo ti n độ thanh toán Theo ti n độ k hoạch hoặc ti n độ thực hiện - Thu nhập từ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ liên quan đ n các hoạt động mua bán, thanh toán ngoại tệ hoặc do đánh giá lại các kho n m c tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ Chỉ tính thu đối v i các kho n lưi chênh lệch tỷ giá đư thực hiện Ghi nhận vào Doanh thu hoạt động tài chính - Chênh lệch đánh giá lại nguyên giá TSCĐ đem đi góp vốn l n hơn giá trị còn lại Được phân bổ dần vào thu nhập khác theo số năm còn lại của TSCĐ Ghi nhận vào thu nhập khác - Kh u hao TSCĐ Theo phương pháp đư đăng kỦ v i cơ quan thu Có thể lựa ch n phương pháp kh u hao khác - Phân bổ chi phí tr trư c Phù hợp v i quy định của thu (tối đa không quá 3 năm) Dựa vào nguyên tắc phù hợp - Trích trư c theo kỳ hạn nhưng đ n kỳ hạn chưa chi h t Hoàn nhập để ghi gi m chi phí Có thể không cần hoàn nhập - Chi phí từ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ Chỉ tính vào chi phí tính thu kho n lỗ chênh lệch tỷ giá đư thực hiện Được ghi nhận vào chi phí tài chính 2.ăGhiănh năCP liên quan đ n các hoạt động mua bán, thanh toán ngoại tệ hoặc do đánh giá lại các kho n m c tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ Qua phân tích chênh lệch tạm thời giữa k toán và thu qua b ng 1, chênh lệch tạm thời làm phát sinh 2 khái niệm TSTTN hoãn lại và TTNHL ph i tr . TSTTN hoãn lại phát sinh khi có chênh lệch tạm thời được kh u trừ: - Giá trị ghi sổ của Tài s n < Cơ sở tính thu . - Giá trị ghi sổ của Nợ ph i tr > Cơ sở tính thu . Qua đó có 3 trường hợp làm phát sinh TSTTN hoãn lại. 100 Trường hợp 1: Thông qua CLTT được kh u trừ phát sinh từ các kho n chi phí trích trư c, chi phí kh u hao TSCĐ… các kho n CLTT được kh u trừ này làm phát sinh tài s n thu thu nhập (TSTTN) hoãn lại được tính theo công thức (1): TSTTN hoãn lại tính trên CLTT được kh u trừ = CLTT được kh u trừ X Thu su t thu TNDN hiện hành (1) Trường hợp 2: Thông qua giá trị được kh u trừ chuyển sang các năm sau của các T P CHÍ KHOA H C KINH T - S kho n lỗ tính thu chưa sử d ng. Theo đó, cuối năm tài chính, căn cứ vào số lỗ hoạt động kinh doanh được kh u trừ vào thu nhập chịu thu các năm ti p sau theo quy định chuyển lỗ của luật thu TNDN, k toán xác định và ghi nhận tài s n thu thu nhập hoãn lại trong năm hiện hành, n u doanh nghiệp dự tính là chắc chắn s có đủ lợi nhuận tính thu thu nhập trong tương lai để sử d ng các kho n lỗ tính thu từ các năm trư c đó. Khi đó công thức (2) được sử d ng để tính. TSTTN hoãn lại tính trên các kho n lỗ tính thu chưa SD Giá trị được kh u trừ vào các năm ti p sau của các kho n lỗ tính thu chưa SD = X Thu su t thu TNDN hiện hành (2) Trường hợp 3: Dựa vào giá trị được kh u trừ chuyển sang các năm sau của các kho n ưu đưi thu chưa sử d ng. Cuối năm tài chính, căn cứ các kho n ưu đưi thu theo luật định (n u có) chưa sử d ng, k toán xác định và ghi nhận tài s n thu thu nhập hoãn lại trong năm hiện hành, n u doanh nghiệp dự tính chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thu thu nhập trong tương lai để sử d ng các kho n ưu đưi thu chưa sử d ng từ các năm trư c đó (công thức (3)). TSTTN hoãn lại tính trên các kho n ưu đưi thu chưa SD = Giá trị được kh u trừ của các kho n ưu đưi thu chưa SD X Thu su t thu TNDN hiện hành (3) TTNHL ph i tr phát sinh khi chênh lệch tạm thời ph i chịu thu thu nhập doanh nghiệp phát sinh: + Giá trị ghi sổ của Tài s n > Cơ sở tính thu + Giá trị ghi sổ của Nợ ph i tr < Cơ sở tính thu 4(08) 2014 Thể hiện qua công thức (4): TTNHL ph i tr = Tổng chênh lệch tạm thời chịu thu phát sinh trong năm X Thu su t thu TNDN hiện hành (4) Tóm lại, để đánh giá sự liên k t giữa k toán và thu thông qua việc vận d ng VAS 17 có thể đánh giá thực tiễn sử d ng các chỉ tiêu TSTTN hoãn lại, TTNHL ph i tr trên b ng cân đối k toán, chỉ tiêu Chi phí thu TNDN hiện hành trên Báo cáo k t qu hoạt động kinh doanh và các kho n lỗ, miễn thu trên tờ khai thu GTGT. 3. Khảoăsátăsựăliênăkếtăgi aăkếătoánăvƠăthuếă TNDNă ăcácădoanhănghiệpă 3.1. Đặc điểm và phương pháp khảo sát đối với các doanh nghiệp Quá trình kh o sát diễn ra trên địa bàn huyện Bố Trạch. Trong thời gian hiện tại, huyện đang có những chính sách khuy n khích phát triển các doanh nghiệp thương mại dịch v ở Bố Trạch, do vậy nghiên cứu thực nghiệm thông qua việc điều tra trên Báo cáo tài chính năm 2013 được ti n hành trên 29 công ty kinh doanh trong lĩnh vực thương mại dịch v chi m 20% trong tổng số các công ty kinh doanh TM-DV trên địa bàn huyện Bố Trạch, Tỉnh Qu ng Bình. Trong số 29 công ty, chỉ có 4 công ty áp d ng ch độ k toán ban hành theo quy t định số 15/ 2006/QĐ – BTC của Bộ Tài chính ngày 20/3/2006 chi m 13,8% và có 25 công ty áp d ng ch độ k toán ban hành theo quy t định số 48/2006/QĐ – BTC của Bộ Tài chính ngày 14/9/2006 chi m 86,2% trên tổng số các công ty được kh o sát. 3.2. Kết quả khảo sát - Mức độ sử d ng các chỉ tiêu ph n ánh chênh lệch tạm thời trên Báo cáo tài chính Việc ph n ánh các chỉ tiêu chênh lệch tạm thời trên Báo cáo tài chính trong các chỉ tiêu nh t định đối v i các doanh nghiệp áp d ng ch độ K toán theo quy t định số 101 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG 15/2006/QĐ – BTC và 100% số doanh nghiệp (trong đó có 2 doanh nghiệp có Tổng nguồn vốn từ 4 đ n 6 tỷ và 2 doanh nghiệp quy mô dư i 2 tỷ, 3 Doanh nghiệp theo loại hình Công ty TNHH và 1 công ty Tư nhân) áp d ng theo quy t định 15 không phát sinh các chỉ tiêu thể hiện chênh lệch tạm thời, c thể xét các chỉ tiêu sau: Chi phí thu TNDN hoãn lại (TK 8212) trên Báo cáo k t qu hoạt động KD; Tài s n thu TNDN hoãn lại (TK 243) và Thu TNDN hoãn lại ph i tr (TK 347) trên B ng cân đối k toán. Từ đó có thể nói việc thể hiện các chỉ tiêu thể hiện chênh lệch tạm thời giữa k toán và thu trên Báo cáo tài chính ở các doanh nghiệp TM – DV ở huyện Bố Trạch hầu như không x y ra, vì th có 2 trường hợp có thể x y ra: (1) Một là k t qu kh o sát trên thể hiện mô hình ph thuộc của k toán vào thu ở các doanh nghiệp trong mẫu. (2) Hai là Các doanh nghiệp lờ đi việc hạch toán thu TNDN hoãn lại (v n đề này s được ti p t c làm rõ ở nội dung ti p theo). tài chính không thể hiện các chỉ tiêu nêu trên do vậy việc thể hiện chênh lệch tạm thời không được đề cập, tuy nhiên có thể xét th y một số thông tin sau đây thể hiện mối liên k t giữa k toán và thu đối v i các doanh nghiệp theo quy t định số 48, đó là tỷ lệ các doanh nghiệp không khai báo chỉ tiêu Thu TNDN hiện hành trên Báo cáo k t qu hoạt động kinh doanh là 10/25 doanh nghiệp chi m 40%, các doanh nghiệp này chỉ khai báo Tổng lợi nhuận k toán trư c thu , Thu TNDN được ph c thuộc hoàn toàn vào thông tin khai trên tờ khai quy t toán thu TNDN. 60% số các doanh nghiệp còn lại khai báo nhưng hầu h t đều trùng v i chỉ tiêu Tổng lợi nhuận k toán trư c thu TNDN trên Tờ khai thu TNDN trong bộ hồ sơ quy t toán. - Sự khác biệt giữa lợi nhuận k toán và thu nhập chịu thu . Để xem xét c thể hơn việc khai báo và sử d ng các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính đối v i chỉ tiêu liên quan đ n thu TNDN v i báo cáo quy t toán thu TNDN được thể hiện qua b ng 2. Đối v i các doanh nghiệp áp d ng theo quy t định số 48/2006/QĐ-BTC trên Báo cáo Bảng 2. Khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệp Doanh nghiệp Có Không 9 20 - Theo QĐ 15 3 1 - Theo QĐ 48 6 19 0 29 26 3 - Chuyển lỗ - 1 -Miễn gi m - 2 - Lý do khác - 0 Chỉ tiêu 1. Khai báo CP thu TNDN hiện hành trên BCTC 2. Điều chỉnh tăng, gi m tổng LNKT trên tờ khai thu 3. CP thu TNDN có trùng kh p v i Thu TNDN trên tờ khai thu ? Theo m c tiêu nghiên cứu, b ng 2 cho th y trên tờ khai quy t toán thu TNDN của t t 102 c các doanh nghiệp được kh o sát không hề có điều chỉnh tăng, gi m thu TNDN do các T P CHÍ KHOA H C KINH T - S chênh lệch vĩnh viễn và tạm thời giữa k toán và thu . Việc khai báo chi phí thu TNDN hiện hành trên Báo cáo k t qu hoạt động s n xu t kinh doanh có tần su t khác nhau, trong đó có 20 trên tổng số 29 doanh nghiệp chi m 68,97% số doanh nghiệp không khai báo thông tin về chi phí thu TNDN hiện hành trên Báo cáo k t qu hoạt động kinh doanh, chứng tỏ các doanh nghiệp vẫn còn bị động và dựa nhiều vào thông tin trên tờ khai quy t toán thu TNDN mà không khai trên BCTC. Xét riêng từng loại hình doanh nghiệp đăng kỦ áp d ng ch độ k toán theo QĐ 15 và QĐ 48 thì doanh nghiệp áp d ng ch độ k toán theo QĐ 48 số doanh nghiệp không khai báo chi phí thu TNDN hiện hành có 19/25 doanh nghiệp chi m 76% nhiều hơn so v i các doanh nghiệp áp d ng theo quy t định 15 (25%). Theo b ng 2, Thu TNDN trên Tờ khai quy t toán thu TNDN không trùng kh p v i chi phí thu TNDN trên Báo cáo k t qu hoạt động kinh doanh là 3/29 doanh nghiệp chi m 10,34% trên tổng số doanh nghiệp. Qua đó, một số lý do phát sinh làm sai khác chi phí thu TNDN, là chuyển lỗ và miễn gi m thu , được trình bày thông qua biểu đồ 1. Biểu đồ 1: Các lý do khi n sai khác chi phí thu TNDN hiện hành v i thu nhập chịu thu trên tờ khai thu TNDN. Theo biểu đồ 1, các doanh nghiệp được kh o sát thực t có phát sinh chuyển lỗ và miễn gi m thu , nhưng trên B ng cân đối k toán lại 4(08) 2014 không thể hiện thông tin về TSTTN hoãn lại và TTNHL ph i tr , ti p t c kh o sát số phát sinh trên B ng cân đối tài kho n của 3 doanh nghiệp phát sinh chuyển lỗ và miễn gi m thì không th y phát sinh các tài kho n liên quan, 2 doanh nghiệp áp d ng theo quy t định 48 x y ra miễn gi m thu và 1 doanh nghiệp theo quy t định 15. Điều này có thể kh ng định kh năng có tồn tại tình huống (2) có nghĩa là các doanh nghiệp có thể lờ đi việc ghi nhận các chỉ tiêu này. 4. Kếtălu nă Thông qua k t qu kh o sát đư trình bày ở m c 3.2, có thể rút ra những k t luận sau: - Các doanh nghiệp áp d ng theo quy t định 15 không hề phát sinh các chỉ tiêu ph n ánh chênh lệch tạm thời giữa k toán và thu trên báo cáo tài chính và mức độ tuân thủ kê khai thu TNDN trên BCTC cao hơn so v i doanh nghiệp áp d ng theo quy t định 48. - Các doanh nghiệp theo quy t định 48 có 36% số doanh nghiệp không khai báo chỉ tiêu Chi phí thu TNDN hiện hành trên Báo cáo k t qu hoạt động kinh doanh chứng tỏ tâm lý nặng về một hư ng đó là khai báo theo thu và trên tờ khai thu quy t toán thu TNDN chứ không quan tâm nhiều đ n việc khai báo trên báo cáo tài chính theo lợi nhuận k toán. - Tuy thực tiễn các doanh nghiệp có phát sinh các kho n chuyển lỗ, miễn gi m thu nhưng hầu h t lại được khai báo nhưng không ghi nhận chênh lệch tạm thời phát sinh từ các kho n này, điều này dẫn đ n lợi nhuận k toán hoàn toàn trùng kh p v i thu nhập chịu thu TNDN, chứng tỏ các doanh nghiệp chưa nhận bi t được có sự khác biệt giữa k toán và thu để ghi nhận hoặc bi t nhưng không muốn khai để tránh sự phiền hà trong thủ t c thu . V i quy mô mẫu không l n, tập trung chủ y u vào một lĩnh vực Thương mại – dịch v nhưng là lĩnh vực tr ng tâm phát triển của huyện Bố Trạch, Tỉnh Qu ng Bình để nghiên 103 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG cứu và tr lời cho câu hỏi liệu mối liên k t giữa k toán và thu ở Việt Nam hiện nay như th nào? Thông qua quá trình kh o sát có thể th y rằng qua điều tra thực tiễn các chỉ tiêu thể hiện chênh tạm thời thì nhận th y mối liên k t giữa k toán và thu vẫn duy trì mô hình ph thuộc, Thu chi phối nhiều đ n k toán theo như k t qu nghiên cứu của Nguyễn Công Phương (2010) và chưa th y có sự chuyển bi n độc lập hơn trong mối quan hệ này. Mô hình ph thuộc của k toán vào thu còn được thể hiện rõ hơn trong việc khai báo các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính và báo cáo quy t toán thu , đồng thời ở các doanh nghiệp áp d ng theo quy t định 48 sự ph thuộc ở mức độ cao hơn ở các doanh nghiệp theo quy t định 15. Từ định hư ng của bài báo, trong tương lai cần thi t ph i có những nghiên cứu ở quy mô mẫu l n hơn và trên phạm vi rộng hơn để có thể đưa ra được k t luận chung cho t t c các doanh nghiệp ở Việt Nam nhằm góp phần hữu ích giúp định hư ng sự phát triển của k toán và thu trong tương lai ở Việt Nam. TÀI LI U THAM KH O [1] Bộ Tài chính (2006), Ch độ K toán Việt Nam, NXB Bộ Tài chính, Hà Nội. [2] Bộ Tài chính (2002), Chuẩn mực k toán Việt Nam. [3] TS. Nguyễn Công Phương (2010), Mối liên hệ giữa K toán và thu ở Việt Nam, Đại h c Đà N ng. [4] Giovanna Gavana, Gabriele Guggiola&Anna Marenzi (2013), Evolving Connections between Tax and Financial Reporting in Italy, Acounting in Europe, 10:1, 43-70, DOL: 10.1080/17449480.2013.774733 [5] Bộ Tài chính (2005), Chuẩn mực k toán số 17 – Thu Thu nhập doanh nghiệp (Ban hành và công bố theo Quy t định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15 tháng 02 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính). [6] Bộ Tài chính (2014), Thông tư 78/2014/TT-BTC hư ng dẫn Nghị định 218/2013/NĐ-CP quy định và hư ng dẫn thi hành Luật thu thu nhập doanh nghiệp. [7] Hội đồng Nhà nư c (1990), Nghị quy t số 270B/NQ-HDDNN8: Luật thu doanh thu, thu TTĐB và thu lợi tức. [8] Lamb, M., Nobes, C., & Robert, A. (1998), Internatinal variations in the connections between tax and financial reporting, Accounting and Business Research, 28: 173 -188. 104 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 4(08) 2014 V N D NGăPH NGăPHÁPăABMăTRONGăQU N TR CHI PHÍ NH M NÂNG CAO L IăệCHăCHOăNG I S N XU T ậ NGHIÊN C U TR NG H P CHU I MI NăDONGăPHIAăĐÉN APPLICATION OF ACTIVITY-BASED MANAGEMENT (ABM) IN COST MANAMENT IN ORDER TO INCREASE ECONOMIC BENEFIT OF FARMERS – CASE STUDY OF PHIADEN VERMICELLI ThS. Ngô Thị Thu Hằng, Phan Thị Thanh Nga Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội ngohangvn@gmail.com TÓM TẮT Mi n Phia Đén đ ợc a chuộng trên th tr ng nh ng thu nhập đem l i cho ng i sản xuất không cao. Nghiên cứu đ ợc thực hiện t i xã Thành Công – Nguyên Bình – Cao Bằng dựa trên ph ơng pháp quản tr chi phí theo chuỗi giá tr để làm cơ sở đề xuất các biện pháp nhằm tăng c ng lợi ích cho ng i sản xuất nh ng vẫn duy trì và đảm bảo đ ợc giá tr của sản phẩm. Nghiên cứu cho thấy trên 50% lợi ích kinh t đem l i từ chuỗi giá tr thuộc về khâu th ơng m i. Ngoài ra, t i khâu sản xuất cũng phát sinh khá nhiều các khoản chi phí không cần thi t nh các khoản hao hụt, chi phí trồng l i, chuyển chở... Do vậy, biện pháp đ ợc đề xuất h ng vào việc h n ch các chi phí không t o dựng giá tr gia tăng của sản phẩm này, từ đó đem l i sự phân ph i lợi ích công bằng hơn cho các tác nhân trong chuỗi. Từ khóa: Quản tr chi phí; ABM; chuỗi giá tr ; lợi ích ng i sản xuất; mi n dong Phia Đén. ABSTRACT PhiaDen Vermicelli is a favorable product while economics benefit of the farmers’s been relatively low. This study was conducted in ThanhCong – NguyenBinh – CaoBang with the application ABM method to find out the solution to increase the benefit for farmers but still remaining the quality of products for consumers. This research was carried out with 24 samples (with confidence level 95%) and the result show that more than 50% of economic benefit belongs to the middle man. Besides, there are many kinds of incurring cost which bring no value added to the product such as re-planting cost, transportation cost or wasting cost. Therefore, base on ABM method, some solutions are suggesting including good seeds selection, investing hi-tech in processing to eliminate the wastes or more independent from weather affects; increasing product scale and shorten the distance between the producer and consumer to save the mediate cost, result in the “ acceptable equality” in economic benefit distribution among actors in the chain. Keywords: Cost management; ABM; value chain; economic benefit of farmers; PhiaDen vermicelli. 1. Giớiăthiệu Đặc s n mi n dong Phia Đén của xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng v i nguồn gốc xu t xứ rõ ràng và có uy tín về truyền thống ch t lượng hiện đang r t được ưa chuộng và tiêu dùng trên thị trường. Mặc dù vậy, có một thực t người s n xu t (NSX) mi n ở đây vẫn r t nghèo. Năm 2012, thống kê cho th y 393/574 hộ nông dân tại Thành Công là hộ nghèo (Hằng, 2013). Câu hỏi được đặt ra: nguyên nhân của v n đề này là gì? Liệu có ph i do NSX chưa kiểm soát chi phí (CP) phát sinh trong các giai đoạn dẫn t i lãng phí, s n xu t không hiệu qu hay sự b t công bằng giữa việc phân chia lợi ích giữa các tác nhân tham gia vào quá trình s n xu t và phân phối của s n phẩm này? 105 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG Bài vi t gi i thiệu sự vận d ng của phương pháp qu n trị chi phí theo hoạt động (Activity-Based Management: ABM) trong lĩnh vực s n xu t nông nghiệp nhằm nhằm phân tích lợi ích – CP của mỗi tác nhân tham gia vào chuỗi s n xu t – thương mại của s n phẩm mía dong Phia Đén, từ đó đề xu t các gi i pháp nhằm nâng cao lợi ích cho NSX, đồng thời duy trì được ch t lượng s n phẩm cũng như lợi ích của người tiêu dùng (NTD). 2. Cơă s ă lỦă thuyếtă vƠă phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý thuyết Michael E. Porter, một chuyên gia hàng đầu về lỦ thuy t cạnh tranh có chỉ ra chìa khóa để tạo ra được một lợi th cạnh tranh bền vững chính là các doanh nghiệp, các địa phương ph i tạo ra được một chuỗi giá trị cho s n phẩm bao gồm ba điểm khác biệt cơ b n: thứ nh t là tạo ra được s n phẩm có ch t lượng vượt trội, khác biệt; thứ hai là có chi phí th p và thứ ba là ch n l c và tập trung (Porter, 1985) Phân tích chuỗi giá trị trên cơ sở k t hợp phân tích chi phí và lợi nhuận có thể giúp xác định được định hư ng cũng như các gi i pháp nhằm hạ th p chi phí nhưng vẫn duy trì được ch t lượng s n phẩm; nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia vào chuỗi (Andon & Mahama, 2006). Hư ng phân tích này có thể dựa trên 2 công c cơ b n bao gồm (1) phương pháp phân tích kinh t theo chuỗi giá trị và (2) phương pháp qu n trị dựa theo hoạt động (Activity-Based Management: ABM). (1) Phân tích kinh t theo chuỗi giá trị bao gồm phân tích chi phí đầu vào, chi phí tăng thêm, doanh thu, giá trị gia tăng của mỗi tác nhân và của toàn chuỗi (Cường, 2012). Giá trị gia tăng là hiệu số giữa giá mà mỗi tác nhân bán được trừ đi chi phí trung gian gồm chi phí để mua nguyên vật liệu đầu vào, chi phí tăng thêm như chi phí thuê lao động, chi phí vận chuyển, liên lạc, điện, nư c, chi phí bán hàng, v.v… 106 (2) Phương pháp qu n trị dựa theo hoạt động là việc xem xét các y u tố tạo chi phí trong các trung tâm s n xu t, từ đó bi t được những y u tố nào tạo ra giá trị gia tăng cho s n phẩm, những y u tố nào không tạo ra giá trị gia tăng để có biện pháp cắt gi m, thông qua bốn bư c sau: Bư c 1: Nhận diện chi phí và phân chia thành 2 nhóm để có cơ sở cắt gi m: Nhóm tạo thêm giá trị gia tăng cho s n phẩm (giá trị gắn v i các tính năng của s n phẩm) và nhóm không tạo thêm giá trị gia tăng cho s n phẩm. Nhóm 2 chính là nhóm chi phí cơ hội để cắt gi m nhằm hạ giá thành s n phẩm. Bư c 2: Xác định các tác nhân tạo phí nhóm 2. Các y u tố tạo phí của các công đoạn thuộc nhóm 2 s là cơ sở nghiên cứu việc hạn ch hoặc loại trừ các công đoạn này. Bư c 3: Phát triển các đề xu t cắt gi m chi phí. Loại trừ tận gốc rễ nguyên nhân tạo ra sự tồn tại của các hoạt động không tạo thêm giá trị gia tăng, thậm chí có thể thi t k lại quy trình s n xu t hoặc c u trúc lại quy trình kinh doanh của đơn vị. Bư c 4: Xác định hiệu qu của việc cắt gi m chi phí. Áp d ng phương pháp qu n trị theo hoạt động để xác định xem các hoạt động cắt gi m chi phí có thực sự hiệu qu không, cũng như các giá trị cho khách hàng có được đ m b o không. Nghiên cứu này s vận d ng phương pháp phân tích kinh t theo chuỗi giá trị để xác định tỷ lệ lợi ích kinh t mang lại cho mỗi tác nhân trong chuỗi, sau đó s sử d ng phương pháp ABM để phân tích tìm ra các cơ sở nâng cao lợi ích cho người s n xu t trong chuỗi mi n dong Phia Đén. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp chọn mẫu và thu thập số liệu Nghiên cứu này được thực hiện v i chuỗi s n phẩm mi n dong Phia Đén của xã T P CHÍ KHOA H C KINH T - S Thành Công – Nguyên Bình – Cao Bằng theo 2 kênh chính (bao gồm từ người trồng dong đ n NTD cuối cùng ở Cao Bằng và ở Hà Nội). Số liệu về chi phí s n xu t đươc minh h a trong nghiên cứu được tập hợp trên cơ sở điều tra ch n mẫu. Tại Thành Công có 460 hộ trồng dong và 39 hộ s n xu t mi n. Do nằm trên cùng địa bàn xã và v i cùng ngành nghề s n xu t nên đặc trưng của tổng thể là khá đồng nh t. V i độ tin cậy 95%, quy mô mẫu điều tra được xác định dựa vào công thức xác định cỡ mẫu hiệu chỉnh (Cochran, 1977) bao gồm 20 hộ trồng dong và 4 hộ s n xu t bột và làm mi n. Từ danh sách của các hộ này theo b ng thống kê của xã, các hộ được lựa ch n điều tra một cách ngẫu nhiên. Do các hộ s n xu t không ghi chép sổ sách thường xuyên về các kho n chi phí, thu nhập nên số liệu được l y từ những ư c tính của các chủ hộ s n xu t. V i trường hợp các hộ s n xu t, ngoài phương pháp phỏng v n sâu (deep-interview), chúng tôi còn k t hợp phương pháp quan sát tại hộ trong một kho ng chu kỳ s n xu t mi n. Số liệu về giá bán được dựa trên cơ sở kh o sát giá thị trường vào thời điểm tháng 3.2013 tại các chợ và siêu thị ở Cao Bằng; các đầu mối phân phối đặc s n Cao Bằng (có bao gồm s n phẩm mi n dong Phia Đén) tại Hà Nội. 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu Để hạn ch những sai số, số liệu thu thập từ các hộ được nhập liệu vào phần mềm Excel và tính trên cơ sở trung bình từ các hộ điều tra trong năm 2012. Sau khi thống kê, các kho n m c doanh thu và chi phí được tập hợp theo các tác nhân để phân tích sự phân chia lợi ích kinh t trong chuỗi, xác định sự chênh lệch (n u có) trong v n đề phân chia lợi ích này giữa các tác nhân, nhằm hư ng t i đề xu t để có sự phân chia hợp lỦ hơn, tạo sự phát triển bền vững cho chuỗi. Đồng thời, các loại chi phí được phân loại thành các nhóm chi phí tại giá trị gia tăng và chi phí không tạo giá trị gia tăng cho s n phẩm mi n dong, từ đó làm cơ sở cho 4(08) 2014 các đề xu t của việc cắt gi m chi phí nhằm nâng cao lợi nhuận cho người s n xu t mà không làm nh hưởng đ n ch t lượng của s n phẩm. 3. KếtăquảăvƠăđánhăgiá 3.1. Phân tích lợi ích kinh tế của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị 3.1.1. Sơ đồ chuỗi giá trị của sản phẩm miến dong Phía Đé Mi n dong là s n phẩm đặc trưng của huyện Nguyên Bình. S n phẩm này có tiềm năng l n để phát triển không chỉ vì có nhu cầu cao tại địa phương mà c ở các tỉnh khác. Mi n dong Nguyên Bình có ch t lượng đặc thù và được NTD ưa thích. Dong riềng được trồng tập trung ở một số thôn, xã của huyện Nguyên Bình, trong đó xư Thành Công là một nơi trồng dong và s n xu t mi n dong có ti ng. Xã có 576 hộ, trong đó có 460 hộ (chi m 80% của tổng số hộ trong xã) trồng dong và làm bột, có 39 hộ làm mi n. Tương ứng v i quy mô và kh năng s n xu t ở xã Thành Công, số củ dong trồng ra chỉ được s n xu t tại chỗ kho ng 20%, phần còn lại được bán cho nhà máy s n xu t mi n dong Ba Bể. Kênh phân phối mi n dong thành phẩm của xã Thành Công gồm 2 nhánh chính, một tỷ lệ nhỏ (10%) được bán lẻ trực ti p t i NTD, còn lại 90% được thu gom và bán tại thành phố Cao Bằng (Chợ Xanh). Mức giá đ n tay NTD tại Cao Bằng là x p xỉ 75 nghìn đồng/kg, tại các địa phương khác s được tính thêm phần vận chuyển vào đó (VD như tại Hà nội 85 nghìn đồng/kg). 3.1.2. Phân tích kinh tế theo chuỗi giá trị của sản phẩm miến dong Phia Đén V i m c đích phân tích lợi ích của các đối tượng tham gia trên cơ sở xác định thu nhập, CP, bài vi t này nghiên cứu trường hợp 2 chuỗi giá trị chính từ khâu trồng củ dong, s n xu t thành phẩm mi n tại xã Thành Công cho đ n khâu tiêu th s n phẩm đ n tay NTD cuối 107 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG cùng (Tỷ lệ nguyên vật liệu đầu vào: 1kg mi n cần 1,25 kg bột, tương ứng cần 8,75 kg củ) Thông tin thu thập cho th y tỷ lệ GTGT qua mỗi khâu có mức chênh lệch khá l n. Cho người trồng củ, tỷ lệ chỉ từ 10 -11%, cho khâu s n xu t bột tỷ lệ từ 14-15% và khâu s n xu t mi n g p đôi so v i người trồng củ và đặc biệt khâu thương mại chi m hơn 50% tổng lợi nhuận của toàn chuỗi (xem b ng 1). Đặc biệt, v i mỗi kg s n phẩm tiêu th ngoài Cao Bằng thì tỷ lệ giá trị gia tăng (GTGT) trên 1kg s n phẩm cho NSX lại th p hơn so v i s n phẩm tiêu th tại Cao Bằng, mặc dù giá bán cao hơn 10.000 đ/kg. Như vậy, có thể th y phần l n lợi nhuận đư thuộc về khâu trung gian từ NSX đ n NTD cuối cùng. Như vậy nhóm gi i pháp đề xu t có thể theo 2 hư ng tác động: hư ng thứ nh t dựa vào cơ sở qu n trị CP s n xu t để gia tăng tỷ lệ lợi nhuận của từng khâu trong chuỗi; hư ng thứ hai là tác động khâu thương mại để rút ngắn kho ng cách giữa NSX và NTD, tỷ lệ phân chia giữa các khâu hợp lỦ hơn, đồng thời có thể tăng s n lượng tiêu th nhằm tăng con số tuyệt đối về lợi nhuận cho NSX. Thươngămại Sản xuất 90% 20% Trồn g củ dong Sản xuất bột dong Sản xuất miến dong Sản phẩm miến dong Thu gom NTD dùng tại Cao Bằng 20% Bán lẻ 10% 80% NTD ngoài Cao Bằng 80% Nhà máy sản xuất miến dong Ba Bể Sơ đồ 1: Sơ đồ chuỗi sản xuất - tiêu thụ miến dong Phia Đén Bảng 1: Chuỗi giá trị tính trên 1 kg thành phẩm miến dong PhiaăĐénă(ĐVT:ăVNĐă) Kênh 1: Người trồng củ dong -> SX bột -> SX miến - >Thương mại -> NTD tại Cao Bằng Giá bán CP đầu vào 108 Tr ng C SX Bột SX Miến 10.500 25.000 53.000 239 10.500 25.000 Thươngămại 75.000 53.000 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 4(08) 2014 CP tăng thêm 6.207 8.846 19.694 3.000 GT gia tăng 4.054 5.654 8.306 19.000 % giá trị giaătăng 11% 15% 22% 51% Kênh 2: Người trồng củ dong ->SX bột -> SX miến ->Thương mại -> NTD ngoài Cao Bằng SX Bột 10.500 25.000 53.000 85.000 239 10.500 25.000 53.000 CP tăng thêm 6.207 8.846 19.694 8.500 GT gia tăng 4.054 5.654 8.306 23.500 Giá bán CP đầu vào % giá trị giaătăng 10% 14% SX Miến Thươngămại Tr ng C 20% 57% 3.2. Nâng cao lợi ích của NSX trên cơ sở quản trị CP theo chuỗi sản xuất C don g Bột dong Bột miến Miến thành phẩm Bã dong Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất miến Quy trình s n xu t mi n khá phức tạp, tr i qua nhiều công đoạn khác nhau (sơ đồ 2) v i các kho n CP phát sinh khác nhau. Đi theo quy trình này, nghiên cứu tập trung vào 3 trung tâm chi phí (trồng củ; s n xu t bột; s n xu t mi n) để đề xu t các gi i pháp nhằm hạ giá thành, tăng cường lợi ích đóng góp cho NSX mà không cắt gi m lợi ích của NTD như sau. 3.2.1. Với người trồng củ dong Trên cơ sở tập hợp và phân loại các trung tâm CP cho th y có 3 nhóm CP không tạo thêm giá trị gia tăng, bao gồm CP phát sinh thêm ở m c 2.3 và CP m c 3.4 (không thực sự cần thi t phát sinh n u có được giống tốt) và CP m c 4.2 (không làm tăng thêm năng su t củ thu được). Để có gi i pháp triệt để thì cần căn cứ vào các tác nhân tạo phí của các nhóm CP này. 109 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG Bảng 2. Tổng hợp trung tâm CP sản xuất củ dong cho 1 ha đất trồng dong Phân loại CP Tỷ lệ Chi phí Ch tiêu Tạo GTGT (VNĐ) 1.ăThuêălƠmăđất & x lỦăđất 920.000 1,30% 2. Tr ng dong Không tạo GTGT x 4.525.000 6,39% 2.1. Củ giống 2.625.000 3,71% x 2.2. Nhân công 1.750.000 2,47% x 150.000 0,21% 2.3. CP có thể phát sinh thêm 3.ăGiaiăđoạnăchămăsóc 3.1. Phân bón x 3.375.000 5,05% 835.000 1,18% x 1.680.000 2,37% x 3.3. Công c d ng c 200.000 0,28% x 3.4. CP có thể phát sinh thêm 860.000 1,21% 3.2. Nhân công 4.ăGiaiăđoạn thu hoạch 61.778.571 87,26% 4.1. Nhân công 48.050.000 67,87% 4.2. Vận chuyển 13.728.571 19,39% T ng CP cho 1 ha c dong Sảnălượng thu hoạch (Kg/ha) CP sản xuất 1kg c dongă(VNĐ/kg) x x x 70.798.571 96.100 737 Bảng 3. Các tác nhân tạo phí của nhóm CP không tạo GTGT thuộc giai đoạn trồng củ Loại CP 2.3. CP phát sinh thêm giai đoạn trồng dong 3.4. CP phát sinh thêm giai đoạn chăm sóc 4.2. CP vận chuyển sau thu hoạch Như vậy CP phát sinh thêm là 1.010.000 đồng /ha (giai đoạn trồng dong là 150.000 đồng và giai đoạn chăm sóc là 860.000 đồng) là những CP có thể ti t kiệm được n u người dân sử d ng giống cây trồng đạt tiêu chuẩn 110   Tác nhân tạo phí Mua lại củ dong do hỏng Nhân công trồng lại dong  CP thuốc sâu và chăm bón do củ giống mang s n mầm bệnh  CP vận chuyển về nhà (giống dong Hà Tây). Khi sử d ng giống đạt tiêu chuẩn thì CP m t thêm là 2.625.000 đồngl n hơn CP m t đi do cây trồng bị sâu bệnh. Nhưng mặt khác ta th y năng su t cây trồng chỉ đạt 96.100 kg/ha th p hơn nhiều so T P CHÍ KHOA H C KINH T - S v i năng su t tối ưu cây trồng có thể đạt được là 150.000 kg/ha. Mà nguyên nhân ở đây chính là do người dân sử d ng giống tự có, giống không đạt tiêu chuẩn. N u sử d ng giống đạt tiêu chuẩn, năng su t cây trồng đạt giá trị tối ưu thì ta co thể thu được lợi nhuận l n hơn 60 triệu đồng. Bên cạnh đó, CP vận chuyển trong giai đoạn thu hoạch hiên nay chi m tỷ tr ng khá l n mặc dù nó không làm tăng năng su t cây trồng. Gi i pháp cho v n đề này có thể cắt gi m CP vận chuyển bằng cách có thể xây dựng lán, xưởng s n xu t bột dong tập trung gần nơi trồng dong. V i CP xây dựng dự tính 10 triệu đồng (diện tích 50-70 m2), sử d ng trong thời gian 5 năm (theo như mô hình của 4(08) 2014 nông dân s n xu t mi n tại các xã lân cận) thì CP cho 1 kg củ dong ph i gánh chịu thêm là 20,8 đồng r t nhỏ so v i CP có thể ti t kiệm được từ CP vận chuyển củ khi thu hoạch là 13.728.571 đồng/1ha, mỗi một kg củ gánh chịu 1.443 đồng, chi m 19,38% tổng CP hình thành củ dong. Từ việc xây dựng phân xưởng s n xu t tập trung tạo thuận lợi cho việc xử lý ch t th i trong s n xu t (bã dong). Hoặc có thể ti t kiệm CP vận chuyển bằng cách xu t bán củ dong tại ruộng, thay vì chuyên chở về nhà rồi sau đó lại phát sinh CP vận chuyển từ nhà ra chợ. 3.2.2. Với người sản xuất bột Bảng 4. Bảng tính toán CP sản xuất 1 kg bột dong. Ch tiêu CP (đ/kgăbột) Tỷ lệ Phân loại TTCP Tạo GTGT 1. Nguyên liệu 9.600 62,03% 1.1. Nguyên liệu 8.400 54,27% 1.2. CP phát sinh thêm 1.200 7,75% 2. CCDC, nhiên liệu khác 338 3. Nhân công 5.538 2,19% 3.692 23,86% 3.2. Công phát sinh thêm 1.846 11,93% 15.477 Trên cơ sở tập hợp và phân loại các trung tâm CP cho th y có 2 nhóm CP không tạo thêm giá trị gia tăng, bao gồm CP phát sinh thêm ở m c 1.2 và CP m c 3.2 (không thực sự x X x 35,79% 3.1. Công vận hành máy T ng chi phi SX 1 kg bột dong Không tạo GTGT x x 100,00% cần thi t phát sinh, không làm tăng thêm s n lượng bột thu được). Để có gi i pháp triệt để thì cần căn cứ vào các tác nhân tạo phí của các nhóm chi phí này. Bảng 5. Thống kê các tác nhân tạo phí của nhóm CP không tạo GTGT– giai đoạn sản xuất bột Loại CP 1.2. CP phát sinh thêm khâu nguyên liệu Tác nhân tạo phí  N u củ dong sau khi thu hoạch được đem SX ngay thì chỉ để s n xu t 1 kg bột chỉ cần 7 kg củ, n u để lâu thì cần 8 kg củ 111 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG 3.2. CP nhân công phát sinh thêm khâu phơi bột  Nhân công ở nhà để theo dõi thời ti t và chuyển bột phơi nắng, c t đi khi mưa… Như vậy CP m t đi do củ dong không đem s n xu t kịp làm mỗi 1 kg bột dong ph i gánh chịu thêm 1.200 đồng (B ng 4). Kho n CP này chi m tỷ lệ khá l n (7,75%) có thể cắt gi m được bằng biện pháp sử d ng lò s y bột từ đó s n xu t bột dong được liên t c không ph thuộc vào thời ti t, ch t lượng bột được đ m b o. Ngoài ra từ việc áp d ng biện pháp này ta có thể cắt gi m được CP nhân công bỏ ra thêm do ph thuộc thời ti t không phơi được bột (m c 3.2) là 1.846 đồng/kg bột. Vậy ta có thể ti t kiệm được 3.046 đồng/kg. So sánh v i việc đầu tư m y s y bột v i giá trị 30 triệu đồng, thời gian sử d ng 5 năm thì CP mỗi kg bột ph i chịu thêm m i có 128,21 đồng/kg th p hơn nhiều so v i CP m t đi do bị động về thời ti t. 3.2.3. Với người sản xuất miến Bảng 6. Bảng tổng hợp CP sản xuất 1 kg miến dong Phân loại TTCP Ch tiêu CP cho 1 kg miến (VNĐ/kg) Tỷ lệ Tạo GTGT 1. Bột dong 25.000 55,94% x 2. Nhân công 16.000 35,80% x 3. Công cụ dụng cụ 411 0,92% x 4.ăTSCĐălán,ăxư ng sản xuất 1.300 2,91% 4.1 CP phân bổ theo công suất thiết kế 361 0,81% 4.2.CP thêm do SX dưới công suất thiết kế 5. CP khác 939 1.983 x 2,10% x 4,44% 5.1. Củi 333 0,75% x 5.2. Điện 400 0,89% x 1.250 2,80% x 5.3. Bao bì sản phẩm T ng CPSX 1 kg miến dong 44.694 Trên cơ sở tập hợp và phân loại các trung tâm CP cho th y chỉ có CP phát sinh thêm ở m c 4.2 là không tạo thêm giá trị gia tăng do sự lưng phí vì đư không tận d ng h t công su t của các thi t bị máy móc. Ví d trong trường hợp cơ sở s n xu t Thành Du: công su t tối đa cho phép 1 ngày là 30 kg mi n. Hiện nay một năm cơ sở s n xu t Thành 112 Không tạo GTGT 100,00% Du m i chỉ s n xu t được 3 t n mi n tương ứng v i 100 ngày làm việc h t công su t. N u sử d ng h t công su t thì một năm cơ sở s n xu t Thành Du đạt được số mi n dong là 10,8 t n mi n/ năm. Gi i pháp cho v n đề này có thể tính toán để tăng s n lượng mi n s n xu t vì hiện nay m i chỉ s n xu t h t 20% lượng củ dong trồng được ( xem sơ đổ 1). Tuy nhiên, để T P CHÍ KHOA H C KINH T - S gi i pháp này có thể kh thi thì cần thi t ph i có sự k t hợp hỗ trợ nhằm tiêu th các s n phẩm đầu ra vì v n đề này hiện là mối lo lắng của NSX mi n tại Cao Bằng. 3.3. Giải pháp tác động khâu thương mại N u như các gi i pháp bên trên tác động vào các trung tâm CP (không tạo thêm giá trị gia tăng) nhằm hạ giá thành mà vẫn đ m b o ch t lượng s n phẩm s góp phần làm tăng tỷ lệ tương đối về lợi nhuận đóng góp cho mỗi khâu s n xu t thì gi i pháp tác động khâu thương mại s làm tăng con số tuyệt đối về lợi ích cho các bên. Phần phân tích giá trị kinh t chuỗi cho th y hơn 50% phần lợi nhuận tăng thêm thuộc về khâu thương mại (B ng 1). Mặc dù mức vốn đầu tư của khâu thương mại l n hơn nhưng vòng quay của khâu này lại là ngắn nh t trong các khâu còn lại. Số liệu tính toán cũng cho th y tỷ su t lợi nhuận trên một đồng vốn đầu tư của khâu thương mại kho ng từ 2528%, cao hơn khâu s n xu t mi n (16%) và khâu s n xu t bột (23%). Như vậy, chênh lệch tỷ su t lợi nhuận này phần l n được tạo dựng từ đặc điểm nghề nghiệp thương mại bán đư bán được hàng v i giá cao. Kho ng cách cũng như sự thi u h t thông tin giữa người s n xu t và người tiêu dùng đư tạo cơ hội cho điều này. Như vậy, n u rút ngắn các khâu trung gian, thông tin được cung c p đầy đủ s có thể giúp cho người s n xu t bán các thành phẩm của mình cho các đại lý v i giá cao hơn hoặc người mua có thể được mua hàng v i mức giá th p hơn mà vẫn có lợi nhuận cho t t c các khâu. Ngoài ra, tạo ra các kênh tiêu th trực ti p v i giá bán th p hơn hiện tại thì theo quy luật cung cầu s làm tăng số lượng s n phẩm tiêu th được. Điều này đồng nghĩa lợi nhuận của các bên tham gia s cùng tăng. C thể, các hộ s n xu t có thể tạo dựng các nhóm hoạt động hoặc mô hình hợp tác xư, đại diện cho các thành viên tạo dựng kênh tiêu th trực ti p không qua trung gian. T t nhiên, chi phí qu n 4(08) 2014 lý nhóm có thể gia tăng nhưng có thể được bù đắp bởi những lợi ích dài hạn như, lập k hoạch từ tiêu th đ n s n xu t, gi m rủi ro trong s n xu t đơn lẻ; tạo dựng uy tín trong kinh doanh, hơn th còn tăng vị th của NSX trong đàm phán thương mại, tăng quyền định đoạt giá bán. 4. Kếtălu n Trồng dong và s n xu t mi n đem lại nguồn thu nhập chính cho người dân ở xã Thành Công – Nguyên Bình - Cao Bằng. Tuy nhiên, thu nhập này còn bị hạn ch bởi thói quen sử d ng giống cũ, bởi sự ph thuộc nhiều vào thời ti t cũng như quy mô s n xu t còn nhỏ do chưa đ m b o y u tố tiêu th đầu ra. Những y u tố này gây phát sinh CP nhưng không tạo dựng giá trị cho s n ph m mi n, do vậy cần ph i tập trung vào những điểm y u này để nâng cao lợi ích của NSX mà vẫn đ m b o ch t lượng s n phẩm, từ đó m i duy trì và mở rộng được thị trường. Các đề xu t c thể bao gồm sử d ng giống dong có tỷ lệ sống cao và có kh năng kháng bệnh tốt vào s n xu t; xây dựng các cơ sở s n xu t bột gần địa điểm trồng dong; quy hoạch xây dựng các lò s y bột tập trung; hỗ trợ phát triển thị trường đầu ra để có thể tăng quy mô s n xu t, tận d ng tối đa công su t máy. Để thực hiện được các đề xu t này ngoài nỗ lực của chính người dân cần thi t có sự tham gia hỗ trợ của các tổ chức chính quyền, các chương trình dự án phát triển, nhằm gi m nghèo một cách bền vững. Sự trợ giúp của các tổ chức khuy n nông s tạo điều kiện cho người dân ti p cận v i các nguồn giống dong có ch t lượng cao; tham quan các mô hình/quy trình công nghệ cao tại các địa phương khác để có các cân nhắc trong lựa ch n áp d ng vào s n xu t. Các kho n đầu tư kỹ thuật m i của người dân cũng r t cần có sự hỗ trợ tín d ng của Nhà nư c thông qua các chương trình cho vay vốn dài hạn và lãi su t th p của các ngân 113 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG hàng chính sách, ngân hàng phát triển nông nghiệp và nông thôn... Ngoài ra, các chính sách tác động thương mại của Nhà nư c như khuy n khích và hỗ trợ người dân đăng kỦ thương hiệu cho s n phẩm mi n dong Phia Đén; tạo dựng và duy trì hoạt động của sàn giao dịch nông s n cũng s giúp s n phẩm có chỗ đứng trên thị trường; rút ngắn kho ng cách kênh tiêu th giữa người dân và người tiêu dùng, gi m rủi ro giá c cũng như đ m b o nguồn tiêu th cho s n phẩm nông nghiệp nói chung và s n phẩm mi n dong Phia Đén nói riêng. TÀI LI U THAM KH O [1] Andon, P., & Mahama, H. (2006). Information for managing and creating value Managament Accounting for Change (pp. 229-237). Australia: McGraw-Hill Australia Pty Ltd. [2] Cochran, W. G. (Ed.). (1977). Sampling techniques. NewYork: John Wiley & Sons Inc. [3] Cường, T. H. (2012). Từ Marketing đ n chuỗi giá trị nông s n và thực phẩm: cơ sở lỦ luận và thực tiễn: Nhà xu t b n Chính trị quốc gia - Sự thật [4] Hằng, N. T. (2013). Điểm tựa cho ph nữ nghèo http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=276052 Cao Bằng. [5] Porter, M. E. (1985). Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance NY 10020: The Free Press. 114 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 4(08) 2014 NGHIÊN C U NHăH NG C A QU N TR CỌNGăTYăĐ N M CăĐ CÔNG B THỌNGăTINăTRểNăBÁOăCÁOăTH NG NIÊN THE EFFECTS OF CORPORATE GOVERNANCE ON THE LEVEL OF DISCLOSURES IN ANNUAL REPORTS ThS. Hà Phước Vũ Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hpvu87@gmail.com TÓM TẮT Quản tr công ty đóng một vai trò quan tr ng trong việc minh b ch hóa quyền lợi của các bên có liên quan trong sự phát triển và ổn đ nh chung của công ty. Một trong những việc càn phải làm tr c mắt để nâng cao chất l ợng quản tr công ty là tăng c ng minh b ch hoá thông tin cho các bên có liên quan. Để thực hiện đ ợc việc đó, việc công b thông tin trong các báo cáo th ng niên là rất quan tr ng để đảm bảo rằng tất cả các ho t động của công ty đều đ ợc minh b ch, công b rộng rưi đ n các bên, đảm bảo tăng c ng kiểm tra, giám sát, tránh việc l m dụng quyền h n tập trung vào một bộ phận quản lý trong việc sử dụng tài sản và nguồn lực của doanh nghiệp cho các lợi ích riêng của bản thân. Nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu và phân tích sự ảnh h ởng của các nhân t thuộc về cơ ch quản lý đ n việc công b thông tin trên báo cáo th ng niên, t o điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá công tác quản tr công ty t i các doanh nghiệp cụ thể t i Việt Nam. Từ khóa: Quản tr công ty; Cơ ch quản tr công ty; Công b thông tin; Báo cáo th ng niên; Quản tr tác nghiệp. ABSTRACT Corporate Governance plays an important role in transparency of parties’ interests in the stable development of the companies. One of the immediate works to be done to improve the quality of corporate governance is to enhance the transparency of information to stakeholders. To accomplish this, the disclosure in the annual reports is very important to ensure that all the company's activities are transparent and publicly available to all the parties, and to ensure increased strengthen inspection and supervision, to avoid misuse of power focus on a group of managers. The results of the study show the impacts of the corporate governance mechanisms to the level of disclosures in the annual report of the companies in Vietnam. Keywords: Corporate Governance; Corporate Governance Mechanisms; Disclosure; Annual Report; Operational Management. 1. Giớiăthiệu Qu n trị công ty là một khái niệm không còn m i tại các nư c phát triển trên th gi i. Thực hiện công tác qu n trị công ty tốt s mang lại cho công ty những lợi th cạnh tranh r t l n. Thêm vào đó, việc qu n trị công ty tốt có thể giúp công ty xây dựng và thực hiện những chi n lược kinh doanh hiệu qu hơn dựa trên những thông tin qu n trị công ty chính xác và khách quan (Stanwick P.A. et. al., 2005). Các đề tài nghiên cứu về qu n trị công ty tại Việt Nam hiện nay chủ y u m i chỉ tập trung vào việc mô t , phân biệt khái niệm về qu n trị công ty và qu n trị tác nghiệp hay quy mô hơn là đánh giá qu n trị công ty, bao gồm việc đánh giá các quy định về qu n trị công ty có phù hợp v i quy định của pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc t v i m c tiêu là tối đa hóa lợi ích của các bên có liên quan, đặc biệt là lợi ích của cổ đông. Chính vì th , một nghiên cứu về các nhân tố nh hưởng đ n việc công bố thông tin trên các báo cáo thường niên tại Việt Nam là r t cần thi t trong bối c nh hiện nay. 115 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG 2. Cơăs ălỦăthuyết Cơ ch qu n trị công ty được xem như là một trong những nhân tố cốt lõi nh hưởng đ n mức độ công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thường niên của các công ty niêm y t (Khaled, et al., 2012). Nội dung của nghiên cứu chỉ tập trung vào việc tìm hiểu mối quan hệ giữa các nhân tố thuộc về cơ ch qu n trị công ty đ n việc công bố thông tin. Theo Khaled và cộng sự (2012), hiện nay có r t ít các nghiên cứu tập trung vào các nhân tố thuộc về cơ ch , các nghiên cứu chỉ m i được thực hiện ở các nư c phát triển. Trong một nghiên cứu của mình ở Canada, Bujaki và McConomy (2002) đư chỉ ra rằng, những giám đốc độc lập (không kiêm nhiệm vị trí nào trong Hội đồng qu n trị) có nhiều kh năng công bố thông tin tự nguyện nhiều hơn những cá nhân khác. Trong một nghiên cứu tại các công ty ở Châu Âu, Bauwhede và Willekens (2008) đư chỉ ra rằng C u trúc sở hữu có nh hưởng đ n việc công bố thông tin. Tuy nhiên, v i k t qu ngược lại ở Malaysia, khi trong nghiên cứu của Muhamad và cộng sự (2009) đư chỉ ra rằng các nhân tố thuộc về cơ ch qu n trị công ty không hề có nh hưởng đ n mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên. Trong một cuộc điều tra tại 30 công ty ở n Độ, sự độc lập giữa Ban giám đốc và Hội đồng qu n trị là một trong những y u tố quy t định r t l n đ n quy t định công bố thông tin. Để phát triển hệ thống các gi thuy t trong nghiên cứu của mình, các nghiên cứu trư c đây đư được đưa ra xem xét nhằm đưa ra gi thuy t về mối liên hệ giữa việc công bố thông tin tự nguyện và các nhân tố thuộc về cơ ch qu n trị. niêm y t). Theo đó, thông tin được công bố trong các báo cáo thường niên có thể được phân loại thành các thông tin có tính ch t bắt buộc và các thông tin được công bố tự nguyện, các thông tin còn có thể được công bố theo thời gian, như thông tin quá khứ, thông tin hiện tại và thông tin trong tương lai, … Các thông tin được công bố là những thông tin thường xuyên, kịp thời, các đối tượng có liên quan ph i được ti p cận thông tin một cách dễ dàng; thông tin ph i hoàn chỉnh, nh t quán và được thể hiện trong một tài liệu chính thức (Dương Thị Cẩm Vân, 2014). Mức độ công bố thông tin được đo lường qua nhiều cách khác nhau. Trong nghiên cứu của mình Cheung và cộng sự (2007) đư sử d ng b ng câu hỏi được xây dựng dựa trên nền t ng 91 câu hỏi về qu n trị công ty của Tổ chức hợp tác và phát triển (OECD) để đo lường mức độ công bố thông tin. Nguyên tắc qu n trị OECD là một nguyên tắc gồm 5 y u tố: (1) Quyền lợi cổ đông, (2) Sự đối xử công bằng của các cổ đông, (3) Vai trò của các bên có quyền lợi liên quan, (4) Công khai và minh bạch doanh nghiệp và (5) Trách nhiệm của Hội đồng qu n trị. Hay trong nghiên cứu của Khaled và cộng sự (2012) sử d ng hệ thống 53 m c thông tin cần công bố do Hội nghị liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) ban hành. 53 m c thông tin được yêu cầu cung c p trên báo cáo thường niên được chia thành 5 nhóm: (1) Công bố thông tin tài chính; (2) C u trúc sở hữu và việc thực hiện quyền kiểm soát; (3) Quy trình và c u trúc qu n trị và điều hành; (4) Sự tuân thủ và trách nhiệm của công ty và (5) Kiểm toán. 2.2. Đặc điểm của Hội đồng quản trị 2.1. Công bố thông tin trên báo cáo thường niên 2.2.1. Thành phần Hội đồng quản trị (Board Composition) Công bố thông tin là phương thức để thực hiện quy trình minh bạch của doanh nghiệp nhằm đ m b o các cổ đông và công chứng có thể ti p cận thông tin (Bộ tài chính, Sổ tay công bố thông tin dành cho công ty Theo nghiên cứu của Fama (1980), Ban giám đốc v i tỷ lệ độc lập cao (các giám đốc được thuê từ bên ngoài và độc lập v i thành viên hội đồng qu n trị) s làm tăng ch t lượng điều hành công việc, bởi khi đó h không có 116 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S mối liên hệ nào v i công ty như kiểu quan hệ của các nhân viên hoặc người làm công. Cũng chính vì th s là người đại diện độc lập và làm tăng vai trò của h trong việc cân bằng quyền lợi của t t c các cổ đông. Trong nghiên cứu của Beasly (2002), ông đư chỉ ra rằng có ít kh năng x y ra gian lận trên báo cáo tài chính n u các công ty sử d ng một ban giám đốc độc lập v i hội đồng qu n trị. Ban giám đốc độc lập có ít lỦ do để điều chỉnh lợi nhuận, thao túng các thông tin trên báo cáo thường niên bởi n u h không là thành viên của hội đồng qu n trị thì h không bị chi phối để thao túng và làm sai lệch thông tin trên báo cáo thường niên. C thể hơn, sự độc lập của ban giám đốc v i hội đồng qu n trị có thể nâng cao ch t lượng thông tin được công bố. Hiện nay có r t nhiều nghiên cứu cho rằng có một mối quan hệ thuận giữa tỷ lệ thành viên độc lập trong ban giám đốc v i việc công bố thông tin tự nguyện trong các công ty (Williams, 2002). Hơn nữa, việc sử d ng một ban giám đốc có tỷ lệ độc lập cao s làm gia tăng ch t lượng giám sát các thông tin được công bố. Trong một nghiên cứu tại Singapore của Cheng và Courtenay (2004) và nghiên cứu tại n Độ của Khaled và cộng sự (2012) đều chỉ ra rằng một ban giám đốc n u độc lập v i hội đồng qu n trị s thực thi tốt hơn nhiệm v điều hành của mình, tạo ra tính minh bạch và chính xác thông tin nhiều hơn do ít bị chi phối bởi những quyền lợi gắn v i các cổ đông l n. Khi đó, quyền lợi của t t c các cổ đông s được đ m b o. Trong phạm vi của nghiên cứu, tác gi đưa ra gi thuy t rằng: (H1) Tính độc lập của Ban giám đốc với Hội đồng quản trị có ảnh hưởng thuận chiều đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên. 2.2.2. Số lượng thành viên hội đồng quản trị Số lượng thành viên hội đồng qu n trị được tính bao gồm c số lượng những thành viên kiêm nhiệm chức v trong ban giám đốc và không kiêm nhiệm chức v trong ban giám 4(08) 2014 đốc. Các lý thuy t nghiên cứu đều cho rằng số lượng thành viên hội đồng qu n trị đóng một vai trò quan tr ng trong việc công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thường niên (Khaled và cộng sự, 2012). Thêm vào đó, số lượng thành viên trong hội đồng qu n trị nhiều còn mang đ n sự đa dạng và chuyên môn hóa trong qu n lý chính điều này s tác động đ n việc công bố thông tin theo hư ng đầy đủ hơn, chi ti t hơn (Yermack, 1996). Dựa trên t t c những nghiên cứu đư có trư c đây, tác gi đưa ra gi thuy t thứ hai cho nghiên cứu của mình: (H2) Số lượng thành viên ban giám đốc có tác động thuận chiều đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên. Sự kiêm nhiệm Sự kiêm nhiệm s x y ra khi giám đốc điều hành/Tổng giám đốc đồng thời kiêm nhiệm chức v Chủ tịch hội đồng qu n trị công ty. Các lý thuy t nghiên cứu đều cho rằng sự kiêm nhiệm s tạo ra quyền lực r t l n cho cá nhân giám đốc, cũng chính điều này nh hưởng r t l n đ n việc kiểm soát có hiệu qu của ban giám đốc nói chung. Theo Fama (1983) cho rằng, sự độc lập của giám đốc điều hành s đóng một vai trò quan tr ng trong việc giám sát, điều hành sự hoạt động của các nhà qu n trị khác trong công ty. Thêm vào đó, chính sự độc lập này cũng được kỳ v ng s cung c p thông tin nhiều hơn cho công chúng. Trong hầu h t các nghiên cứu đư có trư c đây đều cho rằng, có một mối quan hệ tiêu cực giữa sự kiêm nhiệm và mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên (Khaled và cộng sự, 2012). Trong một nghiên cứu của Ezat và ElMasry (2008), k t qu đư chỉ ra rằng sự kiêm nhiệm giữa giám đốc điều hành và chủ tịch hội đồng qu n trị có tác động nghịch chiều đ n mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên của các công ty. Từ những lập luận trên, tác gi đưa ra gi thuy t rằng: 117 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG (H3) Công ty với sự kiêm nhiệm của giám đốc điều hành có mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên thấp. công bố thông tin trên báo cáo thường niên cao. 2.3. Cấu trúc sở hữu Cổ đông l n là những cổ đông có tỷ lệ cổ phần từ 5% trở lên. Các nghiên cứu trư c đây đư chỉ ra rằng có một mối quan hệ ngược chiều giữa quyền sở hữu của cổ đông l n và mức độ công bố thông tin ở các nư c phát triển như Úc, Phần Lan... (Khaled và cộng sự, 2012). Tuy nhiên, trong một số nghiên cứu ở các nư c đang phát triển, k t qu được tìm th y là ngược lại. Haniffa và Cooke (2002) đư chỉ ra một mối liên hệ cùng chiều giữa quyền sở hữu của cổ đông l n và mức độ công bố thông tin tại Malaysia. Marston và Polei (2004) đư lập luận rằng các nhà đầu tư mặc dù chỉ chi m một lượng cổ phần nhỏ trong công ty cũng có quyền nhận được các thông tin liên quan đ n việc kinh doanh của công ty, do đó, n u lượng cổ phần được chia nhỏ, phân tán thì các công ty này s có xu hư ng công bố nhiều hơn các thông tin có liên quan đ n tình hình hoạt động của công ty. Dựa vào những lập luận trên, gi thuy t thứ năm của nghiên cứu được đưa ra: Các lý thuy t nghiên cứu cho rằng, công ty s công bố thông tin nhiều hơn n u quyền sở hữu của công ty được phân tán (Jensen và Meckling, 1976). Trong điều kiện so sánh v i các công ty có quyền sở hữu tập trung, các công ty có quyền sở hữu phân tán s dễ x y ra xung đột lợi ích giữa các bên hơn bởi số lượng cổ đông nhiều hơn, chính điều này s tác động l n đ n quy t định công bố và minh bạch hóa thông tin đ n t t c các bên nhằm đ m b o quyền lợi của h được công khai. Theo Haniffa và Cooke (2002) cho rằng c u trúc sở hữu xác định mức độ giám sát của các bên đối v i k t qu hoạt động của công ty. 2.3.1. Quyền sở hữu của Ban giám đốc Một giám đốc sở hữu một lượng l n cổ phần của công ty ph i có trách nhiệm gánh chịu những tổn th t nhưng cũng có thể hưởng được lợi ích r t l n trong suốt quá trình qu n lý hoạt động của công ty. Tuy nhiên, sự tồn tại của một người đứng đầu v i tỷ lệ sở hữu l n có thể gây ra sự điều chỉnh các luồng thông tin về thu nhập và chi phí của công ty một cách chủ quan, chính điều này làm gi m đi sự giám sát của các bên có liên quan cũng như mức độ công bố thông tin bị nh hưởng (Jensen và Meckling, 1976). Theo Kelton và Yang (2008) cho rằng nhu cầu công bố thông tin s gi m đi n u tỷ lệ phần trăm quyền sở hữu của giám đốc tăng lên. Trong nghiên cứu của mình tại Singapore, Eng và Mak (2003) đư tìm th y một mối quan hệ nghịch bi n giữa tỷ lệ phần trăm sở hữu của giám đốc và mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên của các công ty niêm y t. Từ những lập luận trên, chúng tôi đưa ra gi thuy t như sau: (H4) Những công ty có tỷ lệ phần trăm vốn sở hữu của giám đốc thấp sẽ có mức độ 118 2.3.2. Quyền sở hữu của cổ đông lớn (H5) Những công ty có tỷ lệ phần trăm vốn sở hữu bởi cổ đông lớn thấp thì mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên cao. 2.3.3. Số lượng cổ đông Các nghiên cứu trư c đây đư chỉ ra rằng thông tin b t cân xứng giữa công ty và những cổ đông của h tăng lên khi mức độ phân tán cổ phần tăng lên. Khi đó, chính những thông tin b t cân xứng này s làm cho chi phí đại diện tăng lên (agency cost4). Để gi m thiểu chi phí này, bắt buộc công ty ph i công bố thông tin đầy đủ, rộng rưi đ n công chúng một cách Chi phí đại diện (agency cost): là loại chi phí phát sinh khi một tổ chức/công ty gặp v n đề về sự thi u đồng thuận giữa m c đích của người qu n trị và người sở hữu và v n đề thông tin b t cân xứng. 4 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S tự nguyện trên các báo cáo thường niên của công ty. Trong các nghiên cứu trư c đây, hầu h t các nghiên cứu đều đi đ n k t luận rằng, mức độ công bố thông tin bị nh hưởng tích cực bởi số lượng cổ đông của công ty (Khaled và cộng sự, 2012). Dựa vào những lý thuy t có liên quan, tác gi đưa ra gi thuy t: (H6) Những công ty có số lượng cổ đông lớn thì mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên cao. 2.4. Hội đồng kiểm toán Hội đồng kiểm toán được xem như là một phần quan tr ng trong hệ thống kiểm soát việc ra quy t định. Trong các nghiên cứu trư c đây cho th y, hội đồng kiểm toán có tác động tích cực đ n việc công bố thông tin của các công ty niêm y t. Theo nghiên cứu của Dahawy (2011) cho rằng, hội đồng kiểm toán đóng vai trò bổ sung trong việc công bố thông tin. Tuy nhiên, k t qu lại ngược lại trong nghiên cứu của Samaha (2010) khi ông chỉ ra rằng không hề có sự liên quan nào giữa hội đồng kiểm toán v i mức độ công bố thông tin trên các báo cáo thường niên. Dựa vào những lập luận trong những nghiên cứu trư c đây, gi thuy t thứ 7 được đưa ra: (H7) Những công ty có hội đồng kiểm toán thì mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên sẽ cao hơn. 3. Phươngăphápănghiênăcứu 3.1. Dữ liệu nghiên cứu Cơ sở dữ liệu được sử d ng trong việc phân tích k t qu nghiên cứu được thu thập dựa vào báo cáo thường niên của 100 công ty niêm y t trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Các công ty được ch n một cách ngẫu nhiên nhằm đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh của các công ty. Dữ liệu để ti n hành phân tích được l y từ các báo cáo thường niên của công ty. 3.2. Đo lường biến 3.2.1. Biến độc lập 4(08) 2014 Bi n độc lập được sử d ng trong mô hình là Mức độ công bố thông tin (The level of disclosure) trên báo cáo thường niên. Giá trị của bi n độc lập được đo lường bằng tỷ lệ giữa những thông tin được cung c p trên báo cáo thường niên trên tổng số các y u tố theo yêu cầu. Hiện nay, có nhiều thang đo được sử d ng để đo lường chỉ số ph n ánh mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên. Một trong những thang đo được sử d ng là thang đo được công bố bởi Hội nghị của Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD). Trong nghiên cứu của mình Khaled và cộng sự (2012) cũng đư sử d ng thang đo được công bố bởi UNCTAD để đo lường mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên tại các công ty niêm y t tại n Độ, 53 y u tố được yêu cầu cung c p trên báo cáo thường niên được chia thành 5 nhóm: (1) Công bố thông tin tài chính (9 y u tố); (2) C u trúc sở hữu và việc thực hiện quyền kiểm soát (9 y u tố); (3) Quy trình và c u trúc qu n trị và điều hành (19 y u tố); (4) Sự tuân thủ và trách nhiệm của công ty (7 y u tố) và (5) Kiểm toán (9 y u tố). Các y u tố chi ti t của từng nhóm được biểu thị c thể ở các b ng dư i đây. Theo đó, mức độ công bố thông tin được xác định dựa trên tỷ lệ phần trăm số thông tin được công bố trong báo cáo thường niên trên tổng số thông tin được yêu cầu. N u báo cáo thường niên của công ty có công bố thông tin liên quan theo yêu cầu, điểm của m c đó s là 1, và công ty s nhận điểm 0 ở m c đó n u trong báo cáo thường niên không cung c p các thông tin có liên quan đ n y u tố theo yêu cầu. Tổng điểm của mỗi công ty đạt được s được chia cho tổng số m c theo yêu cầu công bố để xác định tỷ lệ/mức công bố thông tin trên báo cáo thường niên của từng công ty c thể. Sở dĩ tác gi ch n phương pháp đo lường được sử d ng trong nghiên cứu của Khaled và cộng sự (2012) bởi thang đo này đư được sử d ng tại n Độ, được xem là một nư c đang phát triển, do đó mức độ hài hoà 119 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG dư i giác độ nền kinh t là khá cao so v i bối c nh của Việt Nam. 3.3. Biến phụ thuộc Nội dung của nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu mối quan hệ giữa các nhân tố thuộc về cơ ch qu n trị công ty đ n việc công bố thông tin. Trong nghiên cứu của mình, Khaled và cộng sự (2012) đư chỉ ra rằng các nhân tố thuộc về cơ ch qu n trị công ty nh hưởng đ n mức độ công bố thông tin qu n trị công ty trên báo cáo thường niên bao gồm: (1) Thành phần ban giám đốc; (2) Số lượng thành viên ban giám đốc; (3) Sự kiêm nhiệm của giám đốc/Tổng giám đốc; (4) Sở hữu của Ban giám đốc; (5) Quyền sở hữu của cổ đông l n; (6) Số lượng cổ đông; (7) Hội đồng kiểm toán. C thể, các thức đo lường bi n và nguồn số liệu thu thập thông tin được trình bày trong b ng 6 dư i đây. Bảng 6. Đo lường biến Tênăviếtă t t Tênătiếngă Anh Tênăbiến Đoălư ngăbiến Ngu năsốăliệu BCOM Board Composition Tỷ lệ số lượng thành viên ban giám đốc không kiêm Thành phần Hội Báo cáo thường nhiệm trong hội đồng qu n đồng qu n trị niên trị trên tổng số lượng thành viên ban giám đốc BOSIZ E Board size Số lượng thành Số lượng thành viên Ban Báo cáo thường viên hội đồng giám đốc niên qu n trị Nhận giá trị bằng 0 n u Sự kiêm nhiệm Giám đốc điều hành không giám kiêm nhiệm Chủ tịch Hội Báo cáo thường in của đốc/Tổng giám đồng qu n trị; bằng 1 n u niên Giám đốc điều hành kiêm đốc Chủ tịch Hội đồng qu n trị DUALT Dualtity position DIR Director Ownership Tỷ lệ cổ phần của Ban giám Quyền sở hữu của Báo cáo thường đốc trên tổng số cổ phi u Ban giám đốc niên phát hành BLOCK Blockholder Ownership Tỷ lệ sở hữu của cổ đông l n Quyền sở hữu cổ Báo cáo thường (là những cổ đông có quyền đông l n niên sở hữu từ 5% trở lên) NS Number of Số lượng cổ đông shareholder ACOM Auditing committee 120 Số lượng cổ đông Hội đồng kiểm Hội đồng kiểm toán toán Báo cáo thường niên Báo cáo thường niên T P CHÍ KHOA H C KINH T - S CGDI Corporate governance disclosure index 4(08) 2014 Chỉ số công bố Tỷ lệ phần trăm số thông tin Báo cáo thường thông tin được công bố niên 4. Phơnătíchăkếtăquảănghiênăcứu 4.1. Thống kê mô tả K t qu thống kê mô t cho th y, trong 100 công ty niêm y t được ch n để ti n hành điều tra có tỷ lệ trung bình số thành viên ban giám đốc không kiêm nhiệm chức v nào trong hội đồng qu n trị là 38%, đây là tỷ lệ khá th p. Số lượng thành viên trong ban giám đốc có sự chênh lệch khá l n giữa các công ty, công ty có số lượng thành viên ban giám đốc l n nh t là 11 trong khi con số này chỉ là 1 ở công ty có số lượng th p nh t. Trung bình có 39% số công ty có sự kiêm nhiệm giữa Giám đốc điều hành/Tổng giám đốc v i Chủ tịch hội đồng qu n trị. Sự sở hữu của ban giám đốc cũng có sự khác biệt khá xa giữa các công ty, khi mà công ty có tỷ lệ sở hữu của ban giám đốc l n nh t lên đ n 63% thì có công ty giám đốc chỉ được thuê ngoài và không chi m giữ một cổ phần nào của công ty. Sự khác biệt này cũng giống đối v i cổ đông l n, khi công ty có số lượng cổ phần được chi m giữ bởi cổ đông l n cao nh t là 95.76% trong khi công ty th p nh t là 5.3%. Số lượng cổ đông của công ty cũng khác nhau khá xa, khi công ty có lượng cổ đông th p nh t chỉ v i 107 và công ty có lượng cổ đông l n nh t lên đ n 17.509 cổ đông. Một trong những điểm đặc biệt nhưng không quá b t ngỡ là 100% công ty mà tác gi ti n hành thu thập dữ liệu đều có tổ chức hội đồng kiểm toán. Do đó, trong nghiên cứu này, việc tìm ra mối liên hệ tuy n tính giữa y u tố Hội đồng kiểm toán và Mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên là không thể thực hiện được. Đối v i bi n chỉ số công bố thông tin, công ty có chỉ số công bố thông tin th p nh t, tức là mức độ công bố thông tin là kém nh t trong 100 công ty tham gia vào cuộc kh o sát chỉ công bố 33 m c trên tổng số 53 m c theo yêu cầu về công bố thông tin. Công ty có mức độ công bố thông tin nhiều nh t v i mức chỉ số công bố thông tin ở mức 0.98%, tức là 52 m c được công bố so v i 53 m c theo yêu cầu. 4.2. Phân tích hồi quy đa biến K t qu phân tích hồi quy đa bi n chỉ ra rằng, hệ số R bình phương điều chỉnh có giá trị là 0.408, điều này có nghĩa là các bi n độc lập trong mô hình gi i thích được 40,8% sự bi n động của bi n ph thuộc. Bảng 9. R bình phương Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .666a 0.444 0.408 0.05247 K t qu phân tích hồi quy đa bi n ở b ng 10 chỉ ra rằng, chỉ có 3 bi n độc lập có nh hưởng đ n mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên bao gồm Thành phần ban giám đốc, Sự kiêm nhiệm của giám đốc và Sở hữu của cổ đông l n, không tìm ra mối tương quan giữa các bi n còn lại đối v i mức độ công bố thông tin. 121 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG Bảng 10. Kết quả phân tích hồi quy đa biến U. Coef. S. Coef. Model 1 t Sig. 52.413 0.00 0.472 4.684 0.00 0.004 -0.086 -0.808 0.421 -0.028 0.014 -0.198 -2.027 0.046 Direct 0.00 0.00 -0.183 -1.758 0.082 Block -0.001 0.00 -0.387 -4.202 0.00 NS -3.61E-06 0.00 -0.137 -1.508 0.135 B Std. Error (Constant) 0.922 0.018 Bcom 0.103 0.022 Bsize -0.003 Duality thường niên th p. 5. Kếtălu n 5.1. Kết quả kiểm định giả thuyết Từ các phân tích trên, các gi thuy t đư được kiểm định, theo đó, k t qu kiểm định gi thuy t được trình bày trong b ng dư i đây: H# H1 H2 Giả thuyết H4 Kết lu n Tính độc lập của Ban giám đốc Ch p v i Hội đồng qu n trị có nh nhận hưởng tích cực đ n mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên. Số lượng thành viên hội đồng Loại qu n trị có tác động tích cực đ n bỏ mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên. Công ty v i sự kiêm nhiệm của Ch p giám đốc điều hành có mức độ nhận công bố thông tin trên báo cáo 5.2. Trao đổi H3 Ban giám đốc bao gồm các thành viên độc lập chứ không kiêm nhiệm các vị trí khác trong hội đồng qu n trị s làm tăng ch t lượng điều hành công việc, bởi khi đó h không có mối liên hệ nào v i công ty như kiểu quan hệ của các nhân viên hoặc người làm công. Chính 122 Beta H5 Những công ty có tỷ lệ phần trăm vốn sở hữu của giám đốc th p s có mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên cao. Loại bỏ Những công ty có tỷ lệ phần Ch p trăm vốn sở hữu bởi cổ đông l n nhận th p thì mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên cao. H6 Những công ty có số lượng cổ Loại đông l n thì mức độ công bố bỏ thông tin trên báo cáo thường niên cao. H7 Những công ty có hội đồng kiểm Loại toán thì mức độ công bố thông bỏ tin trên báo cáo thường niên s cao hơn. sự độc lập đó s làm tăng vai trò của h trong việc cân bằng quyền lợi của t t c các cổ đông. Do đó, đây chính là một trong những bi n có nh hưởng mạnh đ n mức độ công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thường niên của các công ty. Trong nghiên cứu tại Singapore của Cheng và Courtenay (2004) và nghiên cứu tại T P CHÍ KHOA H C KINH T - S n Độ của Khaled và cộng sự (2012) đều chỉ ra một k t qu tương tự, rằng một ban giám đốc n u độc lập v i hội đồng qu n trị s thực thi tốt hơn nhiệm v điều hành của mình. Điều này cũng dễ hiểu khi k t qu cũng cho th y rằng, trong trường hợp giám đốc hoặc tổng giám đốc công ty kiêm nhiệm chức v chủ tịch hội đồng qu n trị thì s có nh hưởng đ n việc công bố thông tin ra đại chúng. C thể, n u có sự kiêm nhiệm này mức độ công bố thông tin s ít hơn trong trường hợp công ty có sự độc lập giữa 2 vị trí này. Trong nghiên cứu của Ezat và El-Masry (2008), k t qu đư chỉ ra rằng sự kiêm nhiệm giữa giám đốc điều hành và chủ tịch hội đồng qu n trị có tác động nghịch chiều đ n mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên của các công ty. Điều này có nghĩa là n u công ty có sự kiêm nhiệm giữa giám đốc điều hành và chủ tịch hội đồng qu n trị thì mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên càng th p. Trong nhiều nghiên cứu trư c đây đư chỉ ra rằng, sự phân tán quyền sở hữu là một trong những y u tố thúc đẩy việc công bố thông tin. Trong điều kiện so sánh v i các công ty có quyền sở hữu tập trung, các công ty có quyền sở hữu phân tán s dễ x y ra xung đột lợi ích giữa các bên hơn bởi số lượng cổ đông nhiều hơn, chính điều này s tác động l n đ n quy t định công bố và minh bạch hóa thông tin đ n t t c các bên nhằm đ m b o quyền lợi của h được công khai. Do đó, đối v i các công ty có tỷ lệ quyền sở hữu của cổ đông l n cao thường có xu hư ng công bố thông tin th p, bởi những cổ đông l n thường tìm ki m thông tin ở 4(08) 2014 những nguồn tin nội bộ hơn là đợi cho đ n khi thông tin được công bố ra đại chúng. K t qu nghiên cứu cũng cho th y lập luận tương tự khi tỷ lệ sở hữu của cổ đông l n có tác động ngược chiều đ n mức độ công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thường niên của công ty. K t qu nghiên cứu cũng tương tự trong nghiên cứu của Marston và Polei (2004) khi tác gi đư lập luận rằng các nhà đầu tư mặc dù chỉ chi m một lượng cổ phần nhỏ trong công ty cũng có quyền nhận được các thông tin liên quan đ n việc kinh doanh của công ty, do đó, n u lượng cổ phần được chia nhỏ, phân tán thì các công ty này s có xu hư ng công bố nhiều hơn các thông tin có liên quan đ n tình hình hoạt động của công ty. K t qu nghiên cứu đư chỉ ra được các nhân tố thuộc về cơ ch qu n trị công ty có nh hưởng đ n mức độ công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thường niên của các công ty niêm y t. Nghiên cứu chỉ m i tập trung vào việc tìm hiểu các nhân tố nh hưởng đ n mức độ công bố thông tin thông qua việc đo lường chỉ số công bố thông tin mà chưa đi sâu vào tìm hiểu ch t lượng thông tin được công bố tự nguyện trên báo cáo thường niên. Thêm vào đó, do sự hạn ch của thời gian và công sức, nên các công ty được ch n mẫu điều tra chỉ là những công ty được niêm y t trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh chứ chưa ti n hành điều tra ở Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. Đây được xem là một trong những hạn ch của nghiên cứu và cũng là hư ng hoàn thiện trong những nghiên cứu ti p theo trong tương lai. TÀI LI U THAM KH O [1] Bauwhede, H. V., & Willekens, M. (2008). Disclosure on corporate governance in the European Union. Corporate Governance: An International Review, 16(2), 101–115. [2] Beasly, M. S. (1996). An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud. The Accounting Review, 71, 443–465. 123 TR NG Đ I H C KINH T - Đ I H C ĐÀ N NG [3] Bujaki, M., & McConomy, B. (2002). Corporate governance: Factors influencing voluntary disclosure by publicly traded Canadian firms. Canadian Accounting Perspectives, 29(1), 105– 139. [4] Cheng, E. C. M., & Courtenay, S. M. (2004). Board composition, regulatory regime and voluntary Disclosure. Working paper. Singapore: Nanyang Business School, Nanyang Technological University. [5] Eng, L. L., & Mak, Y. T. (2003). ‘Corporate governance and voluntary disclosure. Journal of Accounting and Public Policy, 22, 325–345. [6] Ezat, A., & El-Masry, A. (2008). The impact of corporate governance on the timeliness of corporate internet reporting by Egyptian listed companies. Managerial Finance, 34(12), 848– 867. [7] Fama, E. F. (1980). ‘Agency problems and the theory of the firm. Journal of Political Economy, 88, 88–307. [8] Ghazali, N. A. M., & Weetman, P. (2006). Perpetuating traditional influences: Voluntary disclosure in Malaysia following the economic crises. Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 15, 226–248. [9] Gul, F. A., & Leung, S. (2004). Board leadership, outside directors’ expertise and voluntary corporate disclosures. Journal of Accounting and Public Policy, 23, 1–2. [10] Goodstein, J., Gautam, K., & Boeker, W. (1994). The effects of board size and diversity on strategic change. Strategic Management Journal, 15(3), 241–250. [11] Haniffa, R. M., & Cooke, T. E. (2002). Culture, corporate governance and disclosure in Malaysian corporations. Abacus, 38, 317–349. [12] Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of Financial Economics, 3(3), 305–360 [13] Khaled và cộng sự (2012), The extent of corporate governance disclosure and its determinants in a developing market: The case of Egypt, Advances in Accounting, incorporating Advances in International Accounting, 28, 168–178 [14] Kelton, A. S., & Yang, Y. (2008). The impact of corporate governance on internet financial reporting. Journal of Accounting and Public Policy, 27, 62–87. [15] Marston, C., & Polei, A. (2004). Corporate reporting on the internet byGerman companies”. International Journal of Accounting Information Systems, 5, 285–311. [16] Muhamad, R., Shahimi, S., Yahya, Y., &Mahzan,N. (2009). Disclosure quality on governance issues in annual reports ofMalaysian PLCs. International Business Research, 2(4), 61–72. [17] Yermack, D. (1996). "Higher market valuation of companies with a small board of directors". Journal of Financial Economics, 40, 185–211. [18] Williams, S. M. (2002). Board of director determinants of voluntary audit committee disclosures: Evidence from Singapore. Working paper. Singapore Management University. [19] Bộ Tài chính, Quy t định số 12/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 13 tháng 03 năm 2007, Quy ch qu n trị công ty áp d ng cho các công ty niêm y t trên Sở Giao dịch chứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng khoán. [20] Dương Thị Cẩm Vân (2014), Nghiên cứu các nhân tố nh hưởng đ n tính minh bạch thông tin 124 T P CHÍ KHOA H C KINH T - S 4(08) 2014 của các công ty niêm y t trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ qu n trị kinh doanh, Đại h c Đà N ng. 125