« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 11


Tóm tắt Xem thử

- Bài 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ.
- Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý.
- Phân biệt được phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp..
- Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý..
- Phân biệt được hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống 2) Kỹ năng.
- Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên..
- Tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp..
- Bài toán tính sai số để học sinh vận dụng..
- 2) Học sinh: Đọc bài thực hành đo các đại lượng vật lý như: chiều dài, thể tích,.
- Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về phép đo các đại lượng vật lý.
- Phép đo các đại lượng vật lý.
- 1).Phép đo các đại lượng vật lý:.
- Phép đo một đại lượng vật lý là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được qui ước làm đơn vị.
- Phép đo trực tiếp: là phép so sánh trực tiếp thông qua dụng cụ đo.
- Phép đo gián tiếp: là phép xác định một đại lượng vật lý thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp..
- 1 HS đo khối lượng vật..
- Là phép so sánh..
- Thực chất của phép đo các đại lượng vật lý là gì?.
- Phép so sánh trực tiếp thông qua dụng cụ đo gọi là phép đo trực tiếp..
- Phép đo như vậy gọi là phép đo gián tiếp..
- Phép đo mà không có dụng cụ trực tiếp mà thông qua một công.
- thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp gọi là phép đo gián tiếp..
- Việc phân chia phép đo trực tiếp hay gián tiếp là dựa vào dụng cụ Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm sai số, giá trị trung bình của phép đo.
- II.Sai số phép đo:.
- 1) Sai số hệ thống:.
- Là sai số do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ hoặc do sơ suất của người đo gây ra..
- 2) Sai số ngẫu nhiên:.
- Là sai số do hạn chế khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn, hoặc do điều kiện bên ngoài tác động gây ra..
- 3) Giá trị trung bình:.
- Giá trị trung bình khi đo nhiều lần một đại lượng A:.
- gần đúng nhất với giá trị thực của đại lượng A..
- HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên..
- Yêu cầu HS đọc SGK mục II.1, 2, 3 để tìm hiểu khái niệm sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên..
- Sai số hệ thống là do đâu?.
- Sai số ngẫu nhiên là do đâu?.
- Phân biệt 2 cụm từ: sai số trong khi đo và sai sót trong khi đo.
- Hoạt động 3: Tìm hiểu cách XĐ sai số của phép đo, cách viết kết quả đo và khái niệm sai số tỉ đối..
- 4) Cách xác định sai số của phép đo:.
- a.Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo:.
- b.Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ:.
- Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng:.
- 6) Sai số tỉ đối:.
- Thế nào là sai số tuyệt đối ứng với lần đo?.
- Sai số tuyệt đối trung bình được tính theo công thức nào?.
- Cách viết kết quả đo một đại lượng A?.
- Khi viết kết quả đo, sai số tuyệt đối thu được thường chỉ viết từ 1 đến tối đa là 2 chữ số có nghĩa..
- Sai số tỉ đối  A của phép đo là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng đo, tính bằng phần trăm:.
- Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác..
- 7) Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp:.
- Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng..
- Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số..
- trong 2 phép đo đó thì phép đo nào chính xác hơn?.
- Thông báo khái niệm sai số tỉ đối.
- s  10 354 với  s  0 , 25 cm Phép đo nào chính xác hơn?.
- Sai số ngẫu nhiên:.
- Sai số dụng cụ:.
- Thế nào là phép đo 1 đại lượng vật lý?.
- Các loại phép đo và các loại sai số?.
- Cách xác định sai số và cách viết kết quả đo được.