« Home « Kết quả tìm kiếm

Dự án đầu tư: Công trình thủy điện Bảo Lâm - Hà Giang


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ LƯU CHINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ: CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN BẢO LÂM - HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2012 VŨ LƯU CHINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ: CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN BẢO LÂM - HÀ GIANG KHÓA 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ LƯU CHINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ: CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN BẢO LÂM - HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS.
- NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN Hà Nội – Năm 2012 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi.
- Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
- TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Lưu Chinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 2 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Phạm Thu Hà trong suốt quá trình làm luận văn này.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa của cụm từ viết tắt 1 BOT Phương thức xây dựng – vận hành – chuyển giao 3 CSĐT Cơ sở đào tạo 4 ĐTXD Đầu tư xây dựng 5 GĐ Giai đoạn 6 HSSV Học sinh sinh viên 7 NĐ- CP Nghị định của Chính phủ 8 NCTKT Nghiên cứu tiền khả thi 9 NCKT Nghiên cứu khả thi 10 ISO Tiêu chuẩn quản lý chất lượng Quốc tế 11 ODA Vốn đầu tư nước ngoài gián tiếp 12 QĐ-BXD Quyết định Bộ Xây dựng 13 QĐ-BCN Quyết định Bộ Công nghiệp 14 QHĐTPT Quy hoạch đầu tư phát triển 15 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 16 TKKT Thiết kế kỹ thuật 17 TKKTTC Thiết kế kỹ thuật thi công 18 TT-BTC Thông tư của Bộ Tài chính 19 TT-BXD Thông tư Bộ Xây dựng 20 TW Trung ương 21 UBND Uỷ ban nhân dân 22 XDCB Xây dựng cơ bản Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 4 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 10 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.
- 10 1.1 Dự án đầu tư Khái niệm dự án Khái niệm dự án đầu tư Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả đầu tư dự án Phát triển bền vững và nguyên tắc chung Khái niệm chung về phát triển bền vững Các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững Các đặc điểm của Thủy điện ảnh hưởng đến phát triển bền vững 31 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN BẢO LÂM.
- 37 2.1 Tổng quan về nguồn điện hiện nay tại Việt Nam Sơ lược về Thủy điện ở Việt Nam Tổng quan về dự án thủy điện Bảo Lâm Giới thiệu chung Các thông số chính của dự án Thủy điện Bảo Lâm Ý nghĩa của việc đầu tư của công trình thuỷ điện Bảo Lâm.
- Phân tích hiệu quả tài chính dự án thủy điện Bảo Lâm Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 5 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN BẢO LÂM VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN DƯỚI GÓC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.
- 59 3.1 Tổng quan về kinh tế – xã hội Hiện trạng phát triển kinh tế Việt Nam Các kịch bản phát triển kinh tế Phân tích tổng quan hệ thống năng lượng Việt Nam Tương quan năng lượng – kinh tế giai đoạn quy hoạch trước .
- Tổng quan về cung cầu năng lượng trong giai đoạn Đánh giá phân tích hiệu quả kinh tế dự án Các tính toán đảm bảo đầu tư gắn với phát triển bền vững KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
- 97 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.3.1 Các thông số chính của Thuỷ điện Bảo Lâm.
- 45 Bảng 2.3.2 Một số các chỉ tiêu đánh giá PTBV của Thuỷ điện Bảo Lâm.
- 50 Bảng 3.1 Tăng trưởng GDP phân theo các ngành kinh tế.
- 59 Bảng 3.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lao động.
- 63 Bảng 3.3 Tăng trưởng kinh tế đến năm 2030 (tăng trưởng nhanh.
- 66 Bảng 3.4 Tăng trưởng kinh tế đến năm 2030 (tăng trưởng chậm.
- 68 Bảng 3.5 Tăng trưởng kinh tế đến năm 2030 (Phương án cơ sở.
- 71 Bảng 3.6 Tổng hợp chi tiêu kinh tế - năng lượng Việt Nam 2000-2009.
- 93 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 7 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Liên tục trong các năm gần đây, sản lượng điện các nhà máy thủy điện, nhiệt điện Việt Nam không đáp ứng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là vào mùa nắng nóng.
- Nhu cầu điện năng của Việt Nam là rất lớn, việc đầu tư xây dựng công trình sẽ bổ sung đáng kể nguồn năng lượng cho hệ thống điện quốc gia, góp phần đáp ứng yêu cầu tăng trưởng khoảng 17  22% /năm của phụ tải cũng như là tiền đề để phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm là 8,5 – 9%/năm.
- Xuất phát từ nhu cầu trên nên hiện nay Chính phủ đang khuyến khích các doanh nghiệp, thành phần kinh tế đầu tư xây dựng phát triển nguồn điện.
- Công trình thủy điện Bảo Lâm với công suất lắp đặt 190MW, hàng năm sẽ cung cấp điện lượng 761,67 triệu kWh cho hệ thống, sẽ đáp ứng một phần nhu cầu điện năng trong khu vực, giảm bớt tình hình thiếu hụt điện năng của hệ thống, đặc biệt là trong giờ cao điểm.
- Sau khi xây dựng công trình sẽ tạo ra hồ chứa lớn, góp phần cải thiện khí hậu môi trường khu vực, tạo cảnh quan du lịch và thúc đẩy phát triển các ngành du lịch dịch vụ vốn đang là một tiềm năng lớn của tỉnh Cao Bằng, phát triển ngành nghề nuôi trồng thuỷ sản.
- Vì vậy, trên cơ sở kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn trong phạm vi hiểu biết của mình tôi đã chọn đề tài : “Phân tích đánh giá dự án đầu tư Công trình thuỷ điện Bảo Lâm tỉnh Hà Giang dưới góc độ bền vững”.
- Mục đích nghiên cứu  Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản về dự án đầu tư và phát triển bền vững Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 8  Thứ hai, phân tích đánh giá hiệu quả dự án và phân tích rủi ro của dự án Công trình thuỷ điện Bảo Lâm tỉnh Hà Giang dưới góc độ bền vững  Thứ ba, phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thủy điện và đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo phát triển bền vững thuỷ điện Bảo Lâm tỉnh Hà Giang 3.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những lý luận cơ bản về dự án đầu tư và phát triển bền vững.
- Phạm vi nghiên cứu: dự án Công trình thuỷ điện Bảo Lâm tỉnh Hà Giang hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thủy điện .
- Từ đó, đề xuất về phát triển bền vững thuỷ điện Bảo Lâm tỉnh Hà Giang.
- Thu thập số liệu: các báo cáo, tài liệu của dự án thủy điện, thông tin trên báo chí và internet.
- Những đóng góp của luận văn  Về lý luận : Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận của quản lý dự án  Về thực tiễn : Xuất phát từ thực trạng dự án Công trình thuỷ điện Bảo Lâm tỉnh Hà Giang và hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thủy điện .Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo phát triển bền vững thuỷ điện Bảo Lâm tỉnh Hà Giang.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu với kết luận, luận văn chia làm 3 chương: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 9 Chương 1 : Cơ sở phương pháp luận về dự án đầu tư và phát triển bền vững Chương 2 : Phân tích và đánh giá hiệu quả dự án Thủy điện Bảo Lâm Chương 3 : Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án Thủy điện Bảo Lâm, Một số giải pháp nhằm đảm bảo phát triển bền vững phát triển bền vững của thủy điện.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 10 CHƯƠNG I CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Dự án đầu tư 1.1.1 Khái niệm dự án Dự án là một tổng thể các hoạt động phụ thuộc lẫn nhau nhằm tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất trong khoản thời gian xác định với sự ràng buộc về nguồn lực trong bối cảnh không chắc chắn.
- Dự án có điểm bắt đầu và điểm kết thúc.
- Mỗi dự án thường tiêu phí các nguồn lực.
- Các nguồn lực này càng bị ràng buộc chặt chẽ khi chi phí cho dự án là một số thành công then chốt.
- Các hoạt động của dự án diễn ra trong môi trường không chắc chắn.
- Môi trường của dự án không phải là môi trường hiện tại mà là môi trường tương lai.
- Như vậy, dự án và các hoạt động đang tiến hành có những điểm chung.
- Sự khác biệt ở chỗ các hoạt động đang được tiến hành có tính chất lặp lại, còn dự án thì có thời hạn và là duy nhất.
- Hoạt động theo dự án là một hoạt động có kế hoạch, được kiểm tra để đảm bảo cho một tiến trình chung với các nguồn lực và môi trường đã được tính toán nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định.
- Dự án là điều kiện, tiền đề của sự đổi mới và phát triển.
- Những năm gần đây, số lượng các dự án tăng lên.
- Dự án sinh ra nhằm giải quyết những “vấn đề” trên con đường phát triển của một doanh nghiệp, một quốc gia, một khu vực thậm Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 11 chí trên phạm vi toàn cầu.
- Dự án cho phép hướng mọi sự nỗ lực có thời hạn để tạo ra sản phẩm dịch vụ mong muốn.
- Các dự án đều có chu trình 4 giai đoạn: Xác định và xây dựng dự án -Lập kế hoạch - Quản lý thực hiện - Kết thúc dự án.
- Công việc trong giai đoạn đầu tiên là nghiên cứu tính khả thi của dự án nhằm xác định rõ ràng các mục tiêu dự án, xây dựng cơ bản đề xuất dự án.
- Đây cũng chính là nội dung của đề tài nghiên cứu: Dự án đầu tư Thuỷ điện Bảo Lâm tỉnh Hà Giang.
- 1.1.2 Khái niệm dự án đầu tư Theo luật đầu tư thì dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.
- Như vậy dự án đầu tư có thể xét từ nhiều góc độ khác nhau.
- Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài.
- Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho cho các quyết định đầu tư và tài trợ.
- Về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 12 bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.
- Để đảm bảo tính khả thi, dự án đầu tư phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau.
- Tính khoa học: Thể hiện người soạn thảo dự án đầu tư phải có một quá trình nghiên cứu tỷ mỷ kỹ càng, tính toán thận trọng, chính xác từng nội dung của dự án đặc biệt là nội dung về tài chính, nội dung về công nghệ kỹ thuật.
- Tính khoa học còn thể hiện trong quá trình soạn thảo dự án đầu tư cần có sự tư vấn của các cơ quan chuyên môn - Tính thực tiễn: các nội dung của dự án đầu tư phải được nghiên cứu, xác định trên cơ sở xtôi xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư.
- Tính pháp lý: Dự án đầu tư cần có cơ sở pháp lý vững chắc tức là phù hợp với chính sách và luật pháp của Nhà nước.
- Muốn vậy phải nghiên cứu kỹ chủ trương, chính sách của Nhà nước, các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động đầu tư.
- Tính đồng nhất: Các dự án đầu tư phải tuân thủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư, kể cả các quy định về thủ tục đầu tư.
- Với các dự án đầu tư quốc tế còn phải tuân thủ quy định chung mang tính quốc tế.
- Phân loại dự án đầu tư  Theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư * Đối với dự án đầu tư trong nước: Để tiến hành quản lý và phân cấp quản lý, tuỳ theo tính chất của dự án và quy mô đầu tư, các dự án đầu tư trong nước được phân theo 3 nhóm A, B và C.
- Có hai tiêu thức được dùng để phân nhóm là dự án thuộc ngành kinh tế nào? Dự án có tổng mức đầu tư lớn hay nhỏ? Trong các nhóm thì nhóm A là quan trọng nhất, phức tạp nhất, còn nhóm C là ít quan trọng, ít phức tạp hơn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 13 cả.
- Đối với các dự án đầu tư nước ngoài: gồm 3 loại dự án đầu tư nhóm A, B và loại được phân cấp cho địa phương.
- Phân theo trình tự lập và trình duyệt dự án: Theo trình tự (hoặc theo bước) lập và trình duyệt, các dự án đầu tư được phân ra hai loại.
- Nghiên cứu tiền khả thi (hay còn gọi là báo cáo đầu tư.
- Nghiên cứu khả thi ( Hay còn gọi là dự án đầu tư.
- Theo nguồn vốn: Dự án đầu tư bằng vốn trong nước (vốn cấp phát, tín dụng, các hình thức huy động khác) và dự án đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài (nguồn viện trợ nước ngoài ODA và nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI).
- 1.2 Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả đầu tư dự án Bản chất của các dự án đầu tư là lợi ích và chi phí của chúng thường xảy ra vào các giai đoạn khác nhau.
- Sở dĩ giá trị lớn hơn được đặt vào có lợi ích và chi phí hiện tại hơn là tương lai là bởi vì tiền có được bây giờ cho phép sử dụng để đầu tư có lãi hay tiêu dùng trong khoảng thời gian giữa hiện tại và tương lai.
- Trong quá khứ, có nhiều tiêu chuẩn khác nhau đã được dùng để đánh giá kết quả dự kiến của các dự án đầu tư.
- Trong bốn tiêu chuẩn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Vũ Lưu Chinh – CH2009 14 này, tiêu chuẩn lợi ích ròng là tiêu chuẩn thỏa mãn nhất, mặc dù tiêu chuẩn này đôi khi có thể phải điều chỉnh chút ít để tính tới các cưỡng chế đặc biệt.
- Tiêu chuẩn hiện giá lợi ích ròng (Net Present Value, NPV) NPV (Net present value) được dịch là Hiện giá lợi ích ròng hoặc Giá trị hiện tại ròng, có nghĩa là giá trị tại thời điểm hiện nay của toàn bộ dòng tiền dự án trong tương lai được chiết khấu về hiện tại.
- Giá trị hiện tại ròng của một dự án đầu tư là sự chênh lệch giữa tổng giá trị khấu hao của các dòng tiền trong tương lai phát sinh từ dự án đầu tư so với giá trị vốn đầu tư.
- giá trị hiện tại của dòng tiền ra (chi), giá trị này được diễn tả bằng đại số như sau: Trong đó: n là thời gian hoạt động của dự án.
- Khi đánh giá hiệu quả dự án đầu tư bằng Tiêu chuẩn hiện giá lợi ích ròng (NPV), cần lưu ý: Quy tắc 1: "không chấp nhận một dự án nào trừ phi dự án này có hiện giá lợi ích ròng dương khi được chiết khấu bằng chi phí cơ hội của vốn." Tuy nhiên nếu xét về mặt lợi ích quốc gia, sự kết hợp giữa kinh tế và xã hội thì quy tắc trên cần phải được cân nhắc trong điều kiện phát triển bền vững.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt