« Home « Kết quả tìm kiếm

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NẤM TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAM


Tóm tắt Xem thử

- Nước ta có tiềm năng lớn về sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu do có nguồn nguyên liệu trồng nấm phong phú, nguồn lao động nông thôn dồi dào, điều kiện th i tiết thuận lợi cho phát triển nhiều chủng loại nấm và có thể trồng nấm quanh năm.
- Chúng ta đã cơ bản làm chủ được công nghệ nhân giống và sản xuất nấm đối với các loại nấm chủ lực, thị trư ng tiêu thụ nấm ngày càng rộng m .
- Sản xuất nấm đang từng bước phát triển theo hướng chuyên nghiệp, quy mô hàng hóa.
- Đồng th i, việc phát triển ngành nấm còn góp phần bảo vệ môi trư ng, nâng cao giá trị gia tăng của sản xuất trồng trọt nh sử dụng các phụ phẩm của trồng trọt.
- Tuy nhiên, so với các nước sản xuất nấm trong khu vực và thế giới thì sản xuất nấm nước ta còn gặp nhiều hạn chế trong công nghệ, năng suất, chất lượng và sự đa dạng sản phẩm.
- Việc sản xuất vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ nên chưa đảm bảo về số lượng, chất lượng.
- Nhằm đáp ứng mục tiêu chung trong th i gian tới là xây dựng ngành sản xuất nấm theo hướng hàng hóa, tập trung quy mô công nghiệp.
- Phấn đấu đến năm 2015, cả nước sản xuất và tiêu thụ khoảng 400 ngàn tấn nấm các loại, xuất khẩu đạt 150 - 200 triệu USD/ năm.
- Đến năm 2020, sản xuất tiêu thụ nấm tăng lên 1 triệu tấn/năm tạo thêm 1 triệu việc làm cho lao động nông thôn và đưa giá trị xuất khẩu lên 450 - 500 triệu USD/ năm.
- Các nước sản xuất nấm hàng đầu thế giới (số liệu năm 1994) là: Trung Quốc 2.850.000 tấn (trong đó Đài Loan 71.800 tấn), chiếm 53,79% tổng sản lượng nấm thế giới, Hoa Kỳ 393.400 tấn (7,61.
- Trung Quốc có nhiều Viện, Trung tâm nghiên cứu nấm lớn, là đầu tàu để phát triển nghề trồng nấm mỗi năm đem lại hàng tỷ USD từ xuất khẩu.
- Năm 2008 tổng giá trị sản xuất nấm Hàn Quốc đạt gần 8 tỷ USD, chiếm 3% tổng giá trị ngành nông nghiệp.
- Trung Quốc là nước sản xuất nấm lớn nhất thế giới.
- Năm 2008 Trung Quốc đã sản xuất được 18 triệu tấn nấm tươi các loại.
- Năm 2009 riêng tỉnh Phúc Kiến sản xuất gần 2 triệu tấn đạt giá trị trên 8,6 tỷ Nhân dân tệ thu hút trên 3 triệu lao động trồng nấm chuyên nghiệp.
- Năm 2010 Trung Quốc sản xuất được 20,2 triệu tấn, tương đương mức giá trị khoảng 300 tỉ NDT (Tổng cục thống kê Trung Quốc, 2011).
- 2.2 Tình hình s n xu t và tiêu th n m Vi t Nam Nước ta sản xuất khoảng 16 loại nấm, các tỉnh phía Nam chủ yếu trồng nấm rơm, nấm mộc nhĩ.
- các tỉnh phía Bắc chủ yếu trồng nấm hương, nấm sò, nấm linh chi.
- (Nguyễn Như Hiến & Phạm Văn Dư, 2013) Các vùng sản xuất nấm.
- Nấm mỡ, nấm sò, nấm hương được trồng chủ yếu các tỉnh phía Bắc, sản lượng khoảng 3.000 tấn/năm.
- TH C TR NG S N XU T N M CÁC T NH PHệA NAM 3.1 Tình hình s n xu t n m t i Đông Nam b và Đồng bằng sông Cửu Long Một số tỉnh vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long trồng nấm có quy mô lớn.
- Tỉnh Đồng Nai: hiện nay là địa phương đứng đầu cả nước về sản xuất nấm mèo và nấm bào ngư với khoảng 3.000 hộ trồng nấm, tập trung chủ yếu các địa 3 phương như: TX Long Khánh, huyện Trảng Bom, Cẩm Mỹ, Nhơn Trạch.
- Hồ Chí Minh: hiện nay trên địa bàn thành phố có khoảng hơn 100 hộ, cơ s sản xuất nấm tập trung chủ yếu tại các huyện Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè, Cần Gi .
- Về chủng loại nấm rất đa dạng, gồm: nấm linh chi, nấm bào ngư, nấm rơm, nấm mèo, hoàng kim, hồng ngọc, hầu thủ,… Qui mô sản xuất nấm nhỏ lẻ, trung bình 578 m2/cơ s .
- Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: Có 25 hộ trồng nấm bào ngư và nấm mèo, bình quân 300m /hộ, năng suất nấm mèo bình quân 500kg/ 100m2/ vụ 3 tháng (mỗi năm trồng 2 2 vụ).
- Tỉnh Đồng Tháp: chủ yếu nuôi trồng nấm rơm, với diện tích toàn tỉnh 428 ha cho sản lượng 9.883 tấn/ năm, được trồng chủ yếu Lai Vung, một số ít Tân Hồng, Hồng Ngự, Châu Thành, Lấp Vò.
- Ngoài ra còn nuôi trồng nấm bào ngư và nấm linh chi.
- Châu Thành là huyện đứng đầu trong mô hình sản xuất nấm bào ngư với qui mô 28.000 bịch/năm, kế đến là Hồng Ngự (11.200 bịch/ năm) và Thành phố Cao Lãnh (8.000 bịch/ năm).
- Tỉnh Long An: Nghề trồng nấm phát triển mạnh và lâu đ i, nhưng hầu hết chỉ dừng lại qui mô nông hộ riêng lẻ và chủ yếu trồng ngoài tr i theo tập quán cổ truyền.
- Sản lượng nấm rơm 400 tấn/ năm, nấm bào ngư 36 tấn/năm (năng suất 0,3 kg/ bịch phôi mạt cưa và 0,5kg/ bịch phôi rơm+lục bình), nấm linh chi 2 tấn/năm (năng suất 0,025kg nấm khô/bịch phôi mạt cưa).
- Tỉnh Tiền Giang: có một Trung tâm sản xuất giống nấm và sản xuất bịch phôi nấm bào ngư, nấm linh chi có công suất 1,2 triệu bịch nấm/năm cung cấp cho khoảng 50 hộ gia đình, với diện tích bình quân 300 m2/hộ.
- Tổng diện tích sản xuất nấm toàn tỉnh hiện có khoảng 7.500 m2 nấm bào ngư và nấm linh chi.
- một năm sản xuất 2 vụ, mỗi vụ 3- 5 tháng, năng suất bình quân đạt 500kg/1tấn nguyên liệu.
- Tỉnh An Giang: có 10 tổ hợp với 87 hộ tham gia trồng nấm rơm, năm 2010, trồng 3.400 ha, sản lượng 44.000 tấn.
- mấy năm gần đây do đẩy mạnh thu hoạch lúa bằng máy gặt đập liên hợp cho nên năm 2011 diện trồng nấm giảm còn 1.050 ha, sản 4 lượng 10.000 tấn.
- Nấm bào ngư đang được phát triển, hiện có 6 cơ s sản xuất bịch phôi nấm, 2 tổ hợp trồng nấm tại huyện Châu Thành với 16 hộ tham gia, năm 2011, đạt 1,3 triệu bịch, sản lượng 520 tấn.
- Có 2 tổ hợp với 37 thành viên tham gia trồng nấm bào ngư huyện Châu Thành và Giồng Riềng, hàng năm trồng bịch/ HTX, ngoài ra một số hộ trồng nấm bào ngư với quy mô bịch/hộ, năng suất 80- 120 g/ bịch, sản lượng nấm bào ngư toàn tỉnh 4- 6 tấn/ năm.
- Có 2 tổ hợp tác và 1 HTX trồng nấm bào ngư, sản lượng khoảng 130 tấn/năm.
- (Nguyễn Như Hiến & Phạm Văn Dư Nghiên cứu và chuy n giao tiến b v n m của TT NC TN Nông nghi p H ng L c Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc (Hung Loc Agricutural Research Center, HARC) là 01 trong 5 Trung tâm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, đóng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, cách Thành phố Hồ Chí Minh 60km về phía Đông Nam, hiện đang quản lý 83,04 ha, đại diện cho vùng đất đỏ Đông Nam bộ, đủ điều kiện cho công tác nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Trung tâm đang thực hiện dự án nghiên cứu với Hàn Quốc: “Nghiên cứu và áp dụng một số công nghệ mới của Hàn Quốc để sản xuất nấm Việt Nam”.
- Từng bước Trung tâm đang m rộng nghiên cứu và sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu, như sản xuất meo giống, phôi giống và nuôi trồng một số loại giống nấm cung cấp cho Đồng Nai và các vùng lân cận.
- nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nấm chủ yếu là các phụ phẩm nông nghiệp.
- Hiện nay, Trung tâm liên kết với nhiều hộ nông dân, doanh nghiệp trồng nấm để chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, giúp bà con trồng nấm có hiệu quả hơn.
- 5 Một số hình ảnh nghiên cứu và sản xuất nấm tại Trung tâm Hưng Lộc Tổ chức Hội thảo về Nấm Thu gom phế phụ phẩm Xay nghiền phế phụ phẩm Hình 1.
- Sản xuất nấm ăn & nấm dược liệu từ nguyên liệu chủ yếu là phế phụ phẩm nông nghiệp.
- Nghiên cứu đa dạng hóa nguồn nguyên liệu trồng nấm trên phế phụ phẩm nông nghiệp, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trư ng, nâng cao thu nhập.
- Nghiên cứu và sản xuất một số giống nấm chịu lạnh (nấm hương, nấm kim châm, nấm sò đùi gà) để phục vụ các tỉnh phía Nam.
- Nghiên cứu và sản xuất các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu cung cấp cho các cơ s nuôi trồng.
- Sưu tầm, lưu trữ, bảo tồn nguồn gen nấm ăn và nấm dược liệu có năng suất cao phục vụ cho công tác nghiên cứu và sản xuất.
- Đào tạo, tập huấn cho nông dân các vùng trồng nấm.
- Trại trồng nấm của hộ Ông Nguyễn Xuân (thuộc ấp 1, xã Hiệp Thạnh, huyện Châu Thành, Long An): Kh i nghiệp, ông thuê đất để đầu tư xây dựng 8 trại trồng nấm, diện tích mỗi trại khoảng 70 m2.
- Sau 2 năm, ông đầu tư thêm 14 trại nấm nữa và cứ thế mỗi năm ông tiếp tục m rộng sản xuất.
- Đến nay ông đã có 66 trại trồng nấm liên tục 3 vụ/năm, bình quân mỗi vụ trồng 7.000 bịch phôi/trại.
- Qua tính toán sơ bộ, mỗi ngày trại nấm của ông sản xuất được 700 kg nấm và tăng lên 1 tấn vào các ngày rằm, ngày chay.
- Trại trồng nấm linh chi (giống Hồng chi) của hộ Ông Nguyễn Văn Bền (ấp 1, xã Hòa Phú, huyện Châu Thành, Long An) bắt đầu trồng tháng 3/ 2011 với diện tích sử dụng 150m2, thu l i được 60 triệu đồng.
- Mô hình được đầu tư tương đối đồng bộ, gồm nhà trồng nấm và nhà nhân giống, nên chủ động được số lượng bịch phôi cũng như chất lượng của bịch phôi.
- HCM): Trồng nấm linh chi và nấm bào ngư trên diện tích 1 ha, doanh thu 450 - 600 triệu đồng/ ha/ năm.
- cơ s tự sản xuất phôi nấm để trồng và cung cấp cho các trang trại khác, sản phẩn bán cho thương lái và siêu thị.
- Hợp tác xã, tổ hợp tác trồng nấm.
- Hợp tác xã giao phôi nấm cho xã viên, thu lại sản phẩm, ngoài ra hợp tác xã còn m rộng ra các huyện như: Giồng Trôm, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, Bình Đại với phương thức hợp tác xã tập huấn trồng nấm và giao phôi cho hộ gia đình sau đó thu lại nấm.
- Hợp tác xã sản xuất 05 loại nấm: Bào ngư có 02 loại, nấm Hoàng kim, nấm Mộc châm, hàng tháng tiêu thụ bình quân khoảng 02 tấn.
- Tổ liên kết sản xuất nấm trên nguyên liệu rơm và lục bình (xã Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Hưng, Long An), do bà Nguyễn Thị Diệu Ngân làm tổ trư ng.
- được nhà nước trang bị lò hấp, máy gom rơm, máy cắt rơm và kỹ thuật cấy meo nấm gốc, cũng như kỹ thuật sản xuất nấm theo công nghệ tiên tiến.
- Doanh nghiệp sản xuất nấm.
- Công ty CP Nấm Việt Mỹ huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp với diện tích 3 ha đây là cơ s vừa sản xuất giống vừa tổ chức thu mua chế biến đóng hộp nấm xuất khẩu.
- HCM): Trồng nấm linh chi, bào ngư, hoàng kim, hoàng linh, hoàng linh chi, thượng hoàng trên diện tích 0,8 ha, doanh thu 400- 850 triệu đồng/ ha.
- HCM): Sản xuất nấm linh chi, vân chi, hầu thủ, thái dương, thượng hoàng trên diện tích 0,4 ha, doanh thu 450- 500 triệu đồng/ ha.
- Có diện tích 2 ha đầu tư xây dựng mô hình sản xuất giống nuôi trồng và chế biến nấm có công suất 50 tấn giống/năm.
- Công ty TNHH sản xuất nấm xuất khẩu Tư Thao tỉnh Sóc Trăng là doanh nghiệp chuyên cung ứng giống và thu mua sản phẩm nấm rơm muối cho các cơ s sản xuất nấm về chế biến xuất khẩu.
- Đ NH H NG & GI I PHÁP PHÁT TRI N NGÀNH N M VI T NAM 4.1 M c tiêu  Mục tiêu chung: Phát triển ngành hàng nấm ăn và nấm dược liệu thành ngành sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô công nghiệp, từng bước ứng dụng công nghệ cao.
- Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2015, sản xuất và tiêu thụ khoảng 400.000 tấn nấm các loại, trong đó xuất khẩu 100.000 tấn.
- Đến năm 2020, sản xuất và tiêu thụ 1 triệu tấn nấm các loại, trong đó xuất khẩu 0,5 triệu tấn, giải quyết việc làm cho 1 triệu lao động, đưa giá trị xuất khẩu lên 450 - 500 triệu USD/ năm.
- Nguyên liệu trồng nấm dồi dào (rơm, rạ, mùn cưa, bã mía, thân - lõi ngô, thân khoai mì, thân cây gỗ các loại) theo tính toán sản lượng các nguyên liệu đạt 40 triệu tấn/năm, nếu đưa vào sử dụng 10- 15% sẽ sản xuất 1 triệu tấn nấm/ năm và hàng ngàn tấn phân hữu cơ.
- Nguồn lao động nông thôn dối dào, giá rẻ, vốn đầu tư trồng nấm không cao.
- Nhiều địa phương ban hành chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nấm có hiệu quả.
- Có nhiều thành tựu trong công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, đã làm chủ được công nghệ nhân, sản xuất một số loại nấm chủ lực.
- Thu thập, chọn lọc và đưa vào sản xuất hàng chục giống nấm, trong đó có những giống nấm cao cấp có giá trị cao.
- Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý, khuyến nông và hàng chục ngàn nông dân được đào tạo, có tay nghề và kinh nghiệm sản xuất nấm.
- Thị trư ng tiêu thụ rộng lớn, nhu cầu về nấm trong nước và ngoài nước rất cao, sản xuất nấm không phải tốn ngoại tệ nhập khẩu nguyên liệu.
- Khó khăn - Sản xuất nấm đang quy mô nhỏ, phân tán, năng suất lao động chưa cao, chưa hình thành được chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu dùng, sản phẩm chưa đồng đều về quy cách, chất lượng chưa ổn định.
- Tiềm lực khoa học công nghệ còn hạn chế, cán bộ nghiên cứu về nấm chưa nhiều, giống nấm chưa phong phú, công nghệ sản xuất lạc hậu và thiếu chủ động.
- 4.3 M t số gi i pháp chủ yếu phát tri n ngành n m  Công tác quy hoạch - Trên cơ s mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng chung của ngành Nông nghiệp và PTNT đến năm 2020, các tỉnh quy hoạch vùng sản xuất nấm trên địa bàn theo hướng hình thành các vùng sản xuất tập trung, để có điều kiện đầu tư cơ s hạ tầng, cơ s thu mua, chế biến đảm bảo cho ngành sản xuất nấm phát triển bền vững, ổn định.
- Mỗi vùng nên tập trung phát triển một vài loại nấm (nấm ăn, nấm dược liệu) thích hợp với điều kiện khí hậu th i tiết, nguyên liệu, lao động, hình thành các vùng sản xuất tập trung gắn với xây dựng thương hiệu và nhà máy chế biến.
- Tổ chức lại sản xuất - Tổ chức lại sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung, quy mô công nghiệp, áp dụng công nghệ cao, gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất với tiêu thụ, tạo thương hiệu nấm Việt trên trư ng Quốc tế.
- Hình thành mạng lưới thu mua, chế biến nấm đảm bảo thuận tiện cho ngư i sản xuất nấm dễ dàng bán sản phẩm trực tiếp cho nhà thu mua, chế biến.
- 9 - Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện liên kết, liên doanh, đầu tư cho ngư i trồng nấm để hình thành vùng nguyên liệu tập trung, ổn định, có thương hiệu.
- Hình thành hệ thống nhân giống nấm cả nước theo hướng Trung tâm giống nấm Quốc gia sản xuất giống gốc cấp 1.
- một số cơ s cấp tỉnh/ thành phố, huyện và doanh nghiệp sản xuất giống nấm cấp 2, cấp 3 cung cấp cho ngư i sản xuất.
- đẩy mạnh công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, tổ chức xây dựng mô hình, hội thảo, tham quan, tập huấn, đào tạo nhân lực mới cho ngành trồng nấm.
- tăng cư ng mối liên kết giữa doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu nấm với nông dân và chính quyền địa phương, hình thành mạng lưới thu mua trực tiếp của các nhà chế biến, xuất khẩu tại các vùng trồng nấm tập trung.
- Xây dựng thương hiệu nấm tại các vùng trồng nấm nổi tiếng để tăng hiệu quả sản xuất.
- Tăng cường hợp tác quốc tế - Tiếp tục hợp tác, trao đổi với các tổ chức Quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học về giống, quy trình công nghệ sản xuất nấm: trao đổi nguồn gen, công nghệ sản xuất, đào tạo nhân lực…Đặc biệt đối với Trung Quốc, Hàn Quốc có điều kiện phát triển nấm tương tự nước ta.
- Được vay vốn ưu đãi theo Nghị định NĐ-CP, ngày của Chính phủ, để mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất, chế biến nấm, sản xuất thử nghiệm quy mô vừa và nhỏ đối với các cơ s sản xuất tập trung theo quy hoạch.
- Nhà nước khuyến khích phát triển sản xuất nấm, áp dụng cho thuê đất với giá ưu đãi, cho hư ng mức thuế nông nghiệp là 0% như hộ gia đình.
- Cơ hội cho nghề trồng nấm.
- Giải pháp phát triển nghề trồng nấm.
- Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất nấm tại các tỉnh phía Nam.
- Diễn Đàn Khuyến Nông & Nông Thôn, Chuyên đề Phát Triển Nghề Trồng Nấm Hiệu Quả, lần thứ 14: 17-25.
- Long An: trồng nấm bào ngư đạt hiện quả cao.
- Sản phẩm mới từ nấm bào ngư.
- Tình hình sản xuất nấm tại thành phố Hồ Chí Minh