« Home « Kết quả tìm kiếm

Các phong cách chức năng ngôn ngữ trong văn bản - Phần 1


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí.
- Các phong cách chức năng ngôn ngữ trong văn bản.
- 1/ PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ SINH HOẠT:.
- a/ Ngôn ngữ sinh hoạt:.
- (Chí Phèo - Nam Cao) b/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:.
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức.
- 2/ PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:.
- a/ Ngôn ngữ nghệ thuật:.
- Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
- Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật - thẩm mĩ..
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật: chức năng thông tin &.
- Dùng trong văn bản nghệ thuật: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí.
- Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ.
- Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)..
- Ngoài ra ngôn ngữ nghệ thuật còn tồn tại trong văn bản chính luận, báo chí, lời nói hằng ngày….
- Chiều xuân - Anh Thơ - b/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:.
- Là phong cách được dùng trong sáng tác văn chương, nó không có giới hạn về đối tượng giao tiếp, không gian và thời gian giao tiếp..
- Ngôn ngữ có tính hình tượng không chỉ miêu tả sự vật hiện tượng mà còn gợi cho người nghe, người đọc những liên tưởng khác, ngoài sự vật hiện tượng được miêu tả trực tiếp đó.
- Tính truyền cảm: ngôn ngữ của người nói, người viết có khả năng gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc..
- Tính cá thể: Là dấu ấn riêng của mỗi người, lặp đi lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng.
- Tính cá thể hóa của ngôn ngữ còn thể hiện trong lời nói của nhân vật trong tác phẩm..
- 3/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí a/ Ngôn ngữ chính luận:.
- Là ngôn ngữ dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự.
- Về từ ngữ: sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị.
- Liên kết các câu trong văn bản rất chặt chẽ [Vì thế, Do đó, Tuy....
- c/ Đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận:.
- Là phong cách được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội..
- Tính công khai về quan điểm chính trị: Văn bản chính luận phải thể hiện rõ quan điểm của người nói/ viết về những vấn đề thời sự trong cuộc sống, không che giấu, úp mở.
- Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Văn bản chính luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc và sử dụng từ ngữ liên kết rất chặt chẽ: vì thế, bởi vây, do đó, tuy