« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ viễn thông cho Công ty viễn thông điện lực - Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015


Tóm tắt Xem thử

- VŨ MINH SƠN QUẢN TRỊ KINH DOANH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CHO CÔNG TY VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC – TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2009-2011 Hà Nội – Năm 2011 0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- VŨ MINH SƠN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CHO CÔNG TY VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC – TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sỹ: Phạm Thị Kim Ngọc Hà Nội – 2011 1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DỮ LIỆU.
- 7 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
- KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
- Định nghĩa về chiến lƣợc kinh doanh.
- Các giai đoạn quản trị chiến lƣợc.
- QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC.
- Phân tích môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp.
- Phân tích mô trƣờng kinh doanh vĩ mô của doanh nghiệp (PEST.
- Phân tích môi trƣờng nghành Viễn thông Việt Nam theo mô hình của Michael Porter (mô hình 5 nguồn lực.
- Phân tích môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp.
- Một số chiến luợc kinh doanh cơ bản.
- 19 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔ TRƢỜNG KINH DOANH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH HIỆN TẠI Ở CÔNG TY THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC – EVN TELECOM.
- GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC24 2.1.1.
- Sơ lƣợc về Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực và các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Cơ cấu tổ chức của Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực.
- PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KINH DOANH BÊN NGOÀI.
- Phân tích môi trƣờng kinh doanh vĩ mô của EVN Telecom.
- Môi trƣờng chính trị.
- Môi trƣờng kinh tế.
- Môi trƣờng văn hóa, xã hội.
- Môi trƣờng kỹ thuật, công nghệ.
- Phân tích môi trƣờng cạnh tranh nghành viễn thông.
- PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ EVN TELECOM.
- THÔNG TIN TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM.
- Thông tin chung của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông.
- Doanh thu viễn thông.
- ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH HIỆN TẠI.
- 57 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CHO CÔNG TY THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC – EVN TELECOM.
- TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƢỢC CỦA EVN TELECOM.
- Mục tiêu chiến lƣợc.
- PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
- Phân tích chiến lƣợc.
- Xác định và lựa chọn chiến lƣợc.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC.
- Bảng các chiến lƣợc kinh doanh cơ bản 20 5 Bảng 5.
- Cơ cấu dân số Việt Nam năm 2009 theo vùng 35 8 Bảng 8: Bảng tổng hợp thông tin các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông tại Việt nam 51 9 Bảng 9.
- Thị phần thuê bao di động Việt nam năm Bảng 10: Doanh thu Viễn thông giai đoạn Bảng 11: Báo cáo doanh thu các năm Bảng 12: Thống kê thuê bao CDMA các năm Bảng 13: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh từ Bảng 14: Chỉ số nhân khẩu học Bảng 15: Phân bố dân số Thành thị/ Nông thôn Bảng 16.
- Thị phần (thuê bao) dịch vụ điện thoại cố định của các doanh nghiệp 88 17 Bảng 17.
- Thị phần (thuê bao) dịch vụ điện thoại di động của các doanh nghiệp 88 18 Bảng 18.
- Thị phần (thuê bao) dịch vụ truy nhập Internet của các doanh nghiệp 89 19 Bảng 19.
- Thống kê doanh thu dịch vụ viễn thông 91 23 Bảng 23.
- Thống kê doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông và Internet 91 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới các bạn đồng nghiệp tại Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực cũng nhƣ tại Trung tâm CNTT – EVN.IT đã hỗ trợ và cung cấp thông tin để tôi thực hiện đề tài của mình.
- SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong những năm qua, nghành viễn thông Việt nam đã đạt đƣợc tốc độ phát triển rất nhanh và nhiều thành tựu đáng nể.
- Năm 2010, với 7 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động với gần triệu thuê bao di động trên một đất nƣớc với hơn 85 triệu dân.
- Là một trong bảy nhà cung cấp dịch vụ di động tại thị trƣờng Việt Nam, EVN Telecom cũng đã đóng góp một phần sức của mình vào thành công chung của cả nghành viễn thông Việt Nam.
- Với một số lƣợng lớn nhà cung cấp dịch vụ di động nhƣ vây, trên thực tế môi trƣờng cạnh tranh sẽ vô cùng khốc liệt, đòi hỏi các nhà mạng phải luôn luôn thay đổi chiến lƣợc kinh doanh của mình, thích nghi với mọi điều kiện và nhu cầu của thị trƣờng để có thể tồn tại đƣợc.
- Từ những vấn đề nêu trên, tôi đã quyết định chọn đề tài sau để thực hiện và bảo vệ luận văn thạc sỹ của mình: Hoạch định Chiến lược kinh doanh dịch vụ Viễn thông cho Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực – Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn .
- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Mục đích của đề tài là hoạch định một số chiến lƣợc kinh doanh trong tƣơng tai cho EVN Telecom, đƣa ra một số giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, giảm chi phí quản lý đồng thời có thể nâng cao chất lƣợng dịch vụ, qua 7 đó có thể nâng cao hơn nữa thƣơng hiệu của EVN Telecom nói riêng cũng nhƣ của EVN nói chung.
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do thời gian và nguồn lực có hạn, tôi chỉ tập trung nghiên cứu và hoạch định chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông của EVN Telecom trong gian đoạn từ 2011 đến năm 2015.
- Tổng hợp thu thập thông tin từ nhiều nguồn tƣ liệu nhƣ từ giáo trình giảng dạy của trƣờng ĐHBK, các báo cáo tổng kết của EVN Telecom, chiến lƣợc phát triển của viễn thông Việt Nam, các chính sách, chủ trƣơng của Chính phủ về phát triển nghành Viễn thông, tài liệu báo chí, internet.
- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Phần mở đầu Chƣơng I: Cơ sở lý luận về chiến lƣợc kinh doanh Chƣơng III: Phân tích môi trƣờng kinh doanh và đánh giá chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông hiện tại ở Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực – EVN Telecom Chƣơng III: Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ Viễn thông cho Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực giai đoạn Kết luận 8 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TÓM TẮT CHƢƠNG I Để làm tiền đề thực hiện các chƣơng tiếp theo của quyển luận văn này, ở chƣơng I, tôi xin đề cập tới các khái niệm lý thuyết về các vấn đề sẽ nghiên cứu để xây dựng và hoạch định chiến lƣợc cho doanh nghiệp nhƣ.
- Lý thuyết về chiến lƣợc kinh doanh.
- Lý thuyết về quản trị chiến lƣợc.
- Mô hình PEST – Phân tích môi trƣờng vĩ mô.
- Mô hình 5 nguồn lực của Michael Porter – Phân tích môi trƣờng cạnh tranh.
- Mô hình chuỗi giá trị của doanh nghiệp – Phân tích môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp.
- Mô hình SWOT – Tổng hợp kết quả phân tích để xây dựng chiến lƣợc tối ƣu nhất.
- Giới thiệu một số chiến lƣợc kinh doanh cơ bản.
- KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1.1.
- Định nghĩa về chiến lƣợc kinh doanh Chiến lƣợc kinh doanh là quá trình phối hợp và sử dụng hợp lý nguồn lực trong thị trƣờng xác định, nhằm khai thác cơ hội kinh doanh tạo ra lợi thế cạnh tranh để tạo ra sự phát triển ổn định và bền vững cho doanh nghiệp.
- Phân loại chiến luợc 1.1.2.1 Phân loại theo phạm vi Căn cứ vào phạm vi, chiến lƣợc kinh doanh đƣợc chia làm 2 loại.
- Loại thứ nhất: Chiến lƣợc chung hay còn gọi là chiến lƣợc tổng quát, chiến lƣợc chung của doanh nghiệp thƣờng đƣợc đề cập tới những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài có tính quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
- Loại thứ hai: Chiến lƣợc bộ phận, đây là chiến lƣợc cấp hai.
- Loại chiến lƣợc bộ phận này gồm: Chiến lƣợc sản phẩm, chiến lƣợc giá cả, chiến lƣợc phân phối và chiến lƣợc giao tiếp và khuếch trƣơng.
- 1.1.2.2 Phân loại theo hƣớng tiếp cận Căn cứ vào hƣớng tiếp cận, chiến lƣợc kinh doanh đƣợc chia làm 4 loại.
- Loại thứ nhất: Chiến lƣợc tập trung vào những nhân tố then chốt .Việc hoạch định chiến lƣợc ở đây là không dàn trải các nguồn lực, chỉ tập trung cho những hoạt động có ý nghĩa quyết định trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Loại thứ hai: Chiến lƣợc dựa trên ƣu thế tƣơng đối.
- Bắt đầu từ sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp mình so với đối thủ cạnh tranh, tìm ra những điểm đặc trƣng của mình làm chỗ dựa cho chiến lƣợc kinh doanh.
- Loại thứ ba: Chiến lƣợc sáng tạo tấn công.
- 10 - Loại thứ tƣ: Chiến lƣợc khai thác các mức độ tự do.
- Là cách xây dựng chiến lƣợc không nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm vào khai thác khả năng có thể có của các nhân tố bao quanh nhân tố then chốt.
- Các giai đoạn quản trị chiến lƣợc Giai đoạn tạo lập chiến lược Đây là quá trình đề ra các nhiệm vụ kinh doanh thông qua việc khảo sát các nhân tố bên ngoài và bên trong doanh nghiệp để đƣa ra các mục tiêu dài hạn và lựa chọn chiến lƣợc tƣơng ứng.
- Về cơ bản, công việc này nhằm xác định các điểm mạnh, điểm yếu trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.
- Kết hợp giữa quan sát và phân tích: Một số doanh nghiệp có thể phát triển thành công nhờ những nhà quản lý có trực giác tốt.
- Nhƣng hầu hết các Doanh nghiệp đều thu đƣợc lợi ích thực sự từ những chiến lƣợc đƣợc xây dựng bằng cách kết hợp hài hoà giữa trực giác quan sát và phân tích vấn đề trong việc ra quyết định.
- Vì vậy các nhà hoạch định chiến lƣợc phải quyết định lựa chọn một chiến lƣợc thay thế hiệu quả.
- Đó là việc huy động toàn bộ nhân viên và cấp quản lý thực hiện chiến lƣợc đã đƣợc lên kế hoạch.
- 11 - Phân phối nguồn lực: Đây là hoạt động quản trị tập trung vào việc thực thi chiến lƣợc.
- Quản trị chiến lƣợc cho phép các Công ty phân phối hợp lý các nguồn lực và đƣợc thiết lập qua những mục tiêu hàng năm.
- QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC 1.2.1.
- Phân tích môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp 1.2.1.1.
- Phân tích mô trƣờng kinh doanh vĩ mô của doanh nghiệp (PEST) Bất kỳ một ngành nào cũng nằm trong môi trƣờng vĩ mô rộng lớn, đó là môi trƣờng vĩ mô về kinh tế, công nghệ, chính trị, xã hội.
- Sự thay đổi của môi trƣờng vĩ mô có thể tác động trực tiếp đến bất kỳ yếu tố nào trong năm áp lực cạnh tranh làm thay đổi sức mạnh của các yếu tố đó và qua đó tác động đến sự hấp dẫn của ngành.
- 12 Bảng 1: Các yếu tố vĩ môi trƣờng vĩ mô (Nguồn: Strategic Management, Charles W.L.Hill và Gareth R.Jones, Houghton Mifflin 1998) Môi trường kinh tế Các nhân tố về kinh tế có ảnh hƣởng rất lớn đến doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp phải lựa chọn những mặt tác động nhất định của từng yếu tố này và mỗi một yếu tố có thể là cơ hội hoặc có thể là rủi ro đối với Doanh nghiệp.
- Môi trường khoa học công nghệ Hấu hết mọi Doanh nghiệp đều phụ thuộc vào vấn đề công nghệ.
- Môi trường chính trị - pháp luật Là nền tảng để hình thành các yếu tố khác của môi trƣờng kinh doanh, có nghĩa là nền tảng chính trị nào, môi trƣờng pháp lý nào thì có môi trƣờng kinh doanh đó.
- Do vậy, nếu thể chế chính trị là ổn định, đƣờng lối chính trị à rõ ràng rộng mở thì tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển và ngƣợc lại.
- Các yếu tố văn hoá - xã hội Có tác động một cách chậm chạp vào môi trƣờng kinh doanh nhƣng lại có tác động mạnh thông qua việc tác động đến thị trƣờng nhƣ sự thay đổi phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng.
- Từ đó hình thành các phân đoạn, phân khúc thị trƣờng khác nhau sẽ tạo cho doanh nghiệp những cơ hội phát triển và nâng cao vị thế cạnh tranh.
- Phân tích môi trƣờng nghành Viễn thông Việt Nam theo mô hình của Michael Porter (mô hình 5 nguồn lực) Michael Porter là nhà hoạch định chiến lƣợc và cạnh tranh hàng đầu thế giới hiện nay, đã cung cấp một khung lý thuyết để phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Trong đó, ông mô hình hóa các ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm lực lƣợng cạnh tranh.
- Các nhà chiến lƣợc đang tìm kiếm ƣu thế nổi trội hơn các đối thủ có thể sử dụng mô hình này nhằm hiểu rõ hơn bối cảnh của ngành kinh doanh mình đang hoạt động.
- Mô hình “Năm lực lƣợng cạnh tranh” của Michael Porter đƣợc xuất bản lần đầu trên tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh.
- Mô hình này, thƣờng đƣợc gọi là “Năm lực 14 lƣợng của Porter” (Porter‟s Five Forces), đƣợc xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để phân tích và hoạch định các chiến lƣợc cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- (Nguồn: How Competence Force Shape Strategy, Michael Porter,1979) Đối thủ tiềm ẩn Nguy cơ từ những đối thủ tiềm năng ra nhập ngành đe dọa đến lợi nhuận của các doanh nghiệp hiện tại.
- Tuy nhiên, nếu nhƣ nguy cơ này là nhỏ thì những doanh nghiệp hiện tại có thể tận dụng lợi thế này để nâng giá bán để thu đƣợc doanh thu cao hơn.
- Rào cản ra nhập ngành là những yếu tố tạo ra các chi phí ra nhập ngành của các doanh nghiệp tiềm năng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt