« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác thu bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- THÁI VĂN NAM NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2012 THÁI VĂN NAM CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2010 A 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- THÁI VĂN NAM NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS.
- 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI.
- 19 1.5 Nội dung tổ chức công tác thu BHXH ở Việt Nam.
- 20 1.5.1 Quy trình thu BHXH ở Việt Nam.
- 20 1.5.2 Tổ chức bộ máy thu BHXH ở Việt Nam.
- Các tiêu chí đánh giá tổ chức thu BHXH.
- 26 1.6 Kinh nghiệm một số nước về công tác quản lý thu BHXH.
- 28 1.6.1 Công tác quản lý thu BHXH ở Liên Bang Mỹ.
- 28 1.6.2 Công tác quản lý thu BHXH ở Nhật Bản.
- 30 1.6.3 Công tác quản lý thu BHXH ở Thái Lan.
- 32 1.6.4 Công tác quản lý thu BHXH Quốc gia Mông Cổ.
- 33 1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác thu BHXH ở Việt Nam.
- 38 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC THU.
- 38 BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH (2006-2010.
- 38 2.1 Tổng quan về hoạt động của BHXH tại Việt Nam và Quảng Ninh.
- 38 2.1.2 Tổng quan về hoạt động của BHXH tại Quảng Ninh.
- 41 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý thu BHXH tỉnh Quảng Ninh.
- 44 2.2.1 Thực trạng hoạt động quản lý thu BHXH tỉnh Quảng Ninh trước năm 1995 .
- 44 2.2.2 Thực trạng hoạt động quản lý thu BHXH tỉnh Quảng Ninh sau năm 1995.
- 46 2.3 Phân tích thực trạng tổ chức công tác thu BHXH tỉnh Quảng Ninh (2006-2010.
- 48 2.3.1 Phân tích thực trạng tổ chức công tác thu BHXH tỉnh Quảng Ninh theo nội dung tổ chức trong quản lý.
- 48 2.3.1.1 Mô hình tổ chức công tác quản lý thu BHXH tỉnh Quảng Ninh.
- 53 2.3.1.3 Đánh giá kết quả đạt được trong công tác thu BHXH tỉnh Quảng Ninh (2006-2010.
- 55 I I 62.3.2 Phân tích thực trạng tổ chức công tác thu BHXH tỉnh Quảng Ninh theo đối tượng quản lý thu.
- 58 2.3.2.1 Tổ chức công tác thu BHXH tỉnh Quảng Ninh đối tượng bắt buộc.
- 58 2.3.2.2 Tổ chức công tác thu BHXH tỉnh Quảng Ninh đối tượng tự nguyện.
- 64 2.3.3 Phân tích tình hình nợ đọng thu BHXH.
- 68 2.4 Một số giải pháp BHXH tỉnh Quảng Ninh đã áp dụng nhằm cải thiện tổ chức công tác thu BHXH.
- 75 2.5 Đánh giá chung tổ chức công tác thu BHXH tỉnh Quảng Ninh (2006-2010.
- 78 2.5.3 Các nguyên nhân chính ảnh hưởng không tốt đến tổ chức công tác thu BHXH tỉnh Quảng Ninh.
- 81 XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH.
- 81 3.1 Mục tiêu, phương hướng hoạt động của BHXH Quảng Ninh.
- Xây dựng nhóm giải pháp pháp hoàn thiện tổ chức công tác thu BHXH tỉnh Quảng Ninh.
- 82 3.2.1 Hoàn thiện quy trình thu BHXH tỉnh Quảng Ninh.
- 82 3.2.2 Bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ BHXH tỉnh Quảng Ninh.
- 84 3.2.3 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về BHXH tại Quảng Ninh.
- 85 3.2.4 Tăng cường giám sát công tác tổ chức thu BHXH tỉnh Quảng Ninh.
- 87 3.2.5 Tăng cường phối hợp với các ban ngành có liên quan trong khi thực hiện công tác thu BHXH.
- 90 Kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác thu BHXH tỉnh Quảng Ninh.
- 91 Kiến nghị đối với BHXH Quảng Ninh.
- 101 I I 8DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh HTX : Hợp tác xã ILO : Tổ chức lao động thế giới NSNN : Ngân sách nhà nước V V 9DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 01.
- Kế hoạch, thực hiện thu BHXH (2006-2010.
- Bảng tổng hợp kết quả thu BHXH bắt buộc (2006-2010.
- Kết quả thực hiện thu BHXH tự nguyện.
- Tình hình nợ đọng bảo hiểm xã hội (2006-2010.
- Sơ đồ mô hình tổng quan về phân cấp quản lý thu BHXH.
- Cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh Quảng Ninh.
- Mô hình tổ chức công tác quản lý thu BHXH tỉnh Quảng Ninh.
- Số lao động tham gia BHXH bắt buộc (2006-2010.
- Kết quả thu BHXH bắt buộc (2006-2010.
- Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta.
- Bên cạnh những thành tựu đạt được, nền kinh tế cũng bộc lộ rất nhiều nhược điểm, đó là thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo, bất công xã hội, người lao động làm trong các doanh nghiệp nước ngoài bị đối xử phân biệt, ngược đãi.
- Nhận thức được điều đó, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta không ngừng đầu tư cho ngành BHXH, coi đó là một chính sách an sinh xã hội chủ chốt.
- Mục tiêu chính của ngành BHXH là hỗ trợ cuộc sống cho người lao động và thân nhân của họ, giúp họ ổn định cuộc sống khi gặp phải tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, ốm đau, thai sản, tử tuất.
- Mặt khác, đảm bảo cho người lao động có được một cuộc sống ổn định khi hết tuổi lao động thông qua chế độ hưu trí.
- Để thực hiện được những mục tiêu trên, một trong những vấn đề chủ chốt và có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ hoạt động của ngành BHXH đó là phải thực hiện tốt công tác thu BHXH với phương châm thu đúng, thu đủ nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
- Chính những vấn đề nêu trên đã đặt ra sự cấp thiết cho việc nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn, tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác thu bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh” làm nội dung nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ.
- Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp và hệ thống hoá cơ sở lý luận về BHXH và tổ chức công tác thu BHXH ở Việt Nam.
- 2- Phân tích thực trạng tổ chức công tác thu BHXH tỉnh Quảng Ninh .
- Từ đó rút ra được những nguyên nhân ảnh hưởng đến tổ chức công tác thu BHXH tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện tổ chức công tác thu BHXH tỉnh Quảng Ninh.
- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là những hoạt động có liên quan tới tổ chức công tác thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh.
- Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc thực hiện công tác thu BHXH của các đơn vị do Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh quản lý .
- Đóng góp mới của luận văn Luận văn đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về BHXH và vai trò của công tác thu BHXH làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác thu BHXH của tỉnh Quảng Ninh.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, Luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức công tác thu Bảo hiểm xã hội.
- Chương 2: Phân tích thực trạng tổ chức công tác thu bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh .
- Chương 3: Xây dựng một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác thu bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh.
- 3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Bản chất và chức năng của BHXH Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn, mặc, ở và đi lại…Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết.
- Khi sản phẩm được tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con người ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn.
- Như vậy, việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con người phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ.
- Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm… Khi rơi vào những trường hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới như: cần được khám chữa bệnh và điều trị khi ốm đau.
- Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn nhân công trở nên phổ biến thì mối quan hệ kinh tế giữa người lao động làm thuê và giới chủ cũng trở nên phức tạp.
- Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội.
- Quỹ này còn được bổ sung từ ngân sách Nhà nước (NSNN) khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi.
- Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của người lao động được dàn trải, cuộc sống của người lao động và gia đình họ ngày càng được đảm bảo ổn định.
- Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ được thế giới quan niệm là BHXH đối với người lao động.
- Như vậy, BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động trên cơ sở đóng góp vào quỹ BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động, chết, trên cơ sở đóng góp vào quỹ BHXH.
- BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến một mức độ nào đó.
- 5 - Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên được BHXH.
- Bên tham gia BHXH có thể chỉ là người lao động hoặc cả người lao động và người sử dụng lao động.
- Bên được BHXH là người lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết.
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con người như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… Hoặc cũng có thể là những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như: tuổi già, thai sản… Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động.
- Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích lại.
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm.
- Mục tiêu này đã được Tổ chức lao động thế giới (ILO) cụ thể hoá như sau.
- Đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.
- 6 Ở nước ta, BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách an sinh xã hội.
- Ngoài BHXH, chính sách an sinh xã hội còn có cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội, chính sách xoá đói, giảm nghèo… Bảo hiểm xã hội có những chức năng chủ yếu sau.
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động tham gia BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm.
- Sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi người lao động khi hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của BHXH.
- Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập, người lao động cũng sẽ được hưởng trợ cấp BHXH với mức hưởng phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết, thời điểm và thời hạn được hưởng phải đúng quy định.
- Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH.
- Tham gia BHXH không chỉ có người lao động mà cả những người sử dụng lao động.
- Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số người lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập.
- Phân phối lại giữa những người lao động có thu nhập cao và thấp, giữa những người khoẻ mạnh đang làm việc với những người ốm yếu phải nghỉ việc… Thực hiện chức năng này có nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội.
- Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội.
- Khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, người lao động được chủ sử dụng lao động trả lương hoặc tiền công.
- Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất.
- Do đó, người lao động luôn yên tâm, gắn bó tận

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt