« Home « Kết quả tìm kiếm

LA02.116_Tác động của canh tranh tới sự ổn định tài chính của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam.pdf


Tóm tắt Xem thử

- HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LƯU TUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TỚI SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.
- HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LƯU TUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TỚI SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số Người hướng dẫn khoa học: TS.
- HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone TÓM TẮT Nghiên cứu tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của ngân hàng thương mại là trung tâm của những cuộc tranh luận về học thuật và chính sách trong hơn hai thập kỷ qua, đặc biệt là từ sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008.
- Luận án được thực hiện nhằm mục tiêu phân tích tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam trong giai đoạn .
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng gồm các bước phân tích như sau: (i) Đánh giá và đo lường mức độ cạnh tranh của hệ thống các NHTM Việt Nam thông qua việc ước tính chỉ số cạnh tranh Lerner.
- (ii) Đo lường mức độ ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam thông qua việc tính toán chỉ số Z-score (ii) Áp dụng phương pháp GMM cho dữ liệu bảng, phân tích tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam thông qua kiểm định 2 giả thuyết: “cạnh tranh - ổn định” và “cạnh tranh – dễ vỡ”.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn là khá khốc liệt so với các nước khu vực châu Á và thế giới.
- Bên cạnh đó, cạnh tranh gia tăng sẽ giúp cho ngân hàng thương mại Việt Nam ổn định hơn.
- Tuy nhiên mối quan hệ giữa cạnh tranh và ổn định là phi tuyến có hình chữ U ngược.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tác động của cạnh tranh đến sự ổn định của ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện khủng hoảng.
- Đồng thời, trong điều kiện khủng hoảng, cạnh tranh có thể gây ra sự bất ổn định cho ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Cấu trúc luận án CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CẠNH TRANH NGÂN HÀNG, SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH ĐẾN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH .
- Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh NHTM.
- Tính đặc thù trong cạnh tranh của các NHTM .
- Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa cạnh tranh và sự ổn định tài chính của các NHTM Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone .
- Các nghiên cứu thực nghiệm về mức độ cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh của các NHTM .
- Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của các NHTM.
- Đánh giá các nghiên cứu trước về cạnh tranh và các yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh của các NHTM .
- Đánh giá các nghiên cứu trước về tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của các NHTM.
- Đo lường và phân tích các yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh của các NHTM Việt Nam.
- Đo lường chỉ số cạnh tranh Lerner.
- Các yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh .
- Kiểm định tác động của cạnh tranh ngân hàng tới sự ổn định tài chính .
- Phương pháp ước lượng Kết luận chương Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM VỀ CẠNH TRANH NGÂN HÀNG, SỤ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH ĐẾN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CÁC NHTM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN .
- Đo lường và phân tích các yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh của các NHTM Việt Nam giai đoạn .
- Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn .
- Tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính trong hệ thống các NHTM Việt Nam trong giai đoạn Kết luận chương CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .
- Hàm ý chính sách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và sự ổn định tài chính các NHTM Việt Nam Đối với các nhà quản trị NHTM Việt Nam Đối với cơ quan quản lý nhà nước .
- Bối cảnh thực tiễn và lý do lựa chọn đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước và quốc tế, đồng thời đảm bảo sự ổn định tài chính của hệ thống NHTM Việt Nam, là một trong những mục tiêu quan trọng của ngành tài chính ngân hàng của Việt Nam trong giai đoạn .
- Việc mua bán, sáp nhập các NHTM cũng làm dấy lên mối lo ngại về khả năng suy giảm mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng, đồng thời tác động đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam.
- Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015, hay việc ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) quan trọng giữa Việt Nam/ ASEAN với Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia & New Zealand, Chi-lê, liên minh Á – Âu, thì xu hướng cũng như yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam đồng thời đảm bảo sự ổn định tài chính của các NHTM là một trong những yếu tố quan trọng hỗ trợ quá trình này.
- Xu hướng và yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm bảo ổn định tài chính của các NHTM đang ngày càng được quan tâm trên các thị trường khác nhau và là đề tài của nhiều cuộc tranh luận.
- Trong những năm gần đây xuất hiện các cuộc tranh luận trong lý thuyết ngân hàng có liên quan đến tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của hệ thống ngân hàng (Beck, 2008.
- Các cuộc tranh luận về mối quan hệ này đã hình thành hai quan điểm trái ngược nhau là quan điểm "cạnh tranh –dễ vỡ", và quan điểm "cạnh tranh - ổn định".
- Theo quan điểm "cạnh tranh –dễ vỡ", cạnh tranh ngân hàng càng tăng sẽ làm giảm sức mạnh của thị Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone trường, giảm lợi nhuận biên của ngân hàng và kết quả là làm giảm giá trị thương hiệu của ngân hàng (Berger và cộng sự, 2009).
- Ngược lại, quan điểm "cạnh tranh - ổn định" cho rằng có mối quan hệ tích cực giữa cạnh tranh ngân hàng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng.
- Cạnh tranh gia tăng sẽ dẫn đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng và ngược lại (Fu và cộng sự, 2014).
- Ngược lại trong thị trường có sự cạnh tranh giữa các ngân hàng cao, mức lãi suất cho vay thường thấp, vấn đề quá lớn để thất bại ít được quan tâm và do đó sẽ có tác động tích cực đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng (Boyd và De Nicoló, 2005.
- Các nghiên cứu ủng hộ hai quan điểm trên cho thấy tác động của cạnh tranh đến ổn định của hệ thống ngân hàng không nhất quán giữa các quốc gia khác nhau.
- Ngoài ra, rất ít nghiên cứu trước đã được lược khảo xem xét tác động của cạnh tranh tới sự ổn định trước và sau giai đoạn khủng hoảng tài chính (Fu và cộng sự, 2014.
- Riêng tại Việt Nam, các nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của cạnh tranh đến ổn định tài chính của NHTM Việt Nam còn rất hạn chế.
- Ngoài ra, phần lớn các nghiên cứu trước đánh giá các yếu tố nội tại của ngân hàng đến một trong hai khía cạnh cạnh tranh hoặc ổn định tài chính mà chưa kết hợp với việc đánh giá các yếu tố vĩ mô bên ngoài.
- Do đó, luận án này mang tính cấp thiết, có ý nghĩa bổ sung các bằng chứng thực nghiệm đồng thời củng cố thêm cơ sở lý thuyết về tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của các NHTM.
- Luận án đánh giá tác động của cạnh tranh tới sự ổn định của ngân hàng thương mại tại Việt Nam cho giai đoạn cập nhật từ .
- Kết quả nghiên cứu cũng sẽ là cơ sở để giúp cho những nhà hoạch định chính sách cùng các bên liên quan có thể hiểu rõ hơn về tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của các ngân hàng, từ đó có những chiến lược và giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời đảm bảo sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam.
- Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của luận án là nghiên cứu tác động của cạnh tranh đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam thông qua kiểm định mối quan hệ "cạnh tranh - ổn định" và "cạnh tranh – dễ vỡ".
- Từ kết quả nghiên cứu, luận án cũng sẽ thảo luận những hàm ý chính sách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm bảo sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam.
- Đo lường mức độ cạnh tranh và phân tích các yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh của các NHTM Việt Nam.
- Kiểm định tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam thông qua kiểm định 2 giả thuyết: “cạnh tranh - ổn định” và “cạnh tranh – dễ vỡ.
- Mức độ cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008-2016 như thế nào.
- Các yếu tố nào tác động đến mức độ cạnh tranh của các NHTM Việt Nam.
- Tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam ủng hộ giả thuyết: “cạnh tranh - ổn định” hay “cạnh tranh – dễ vỡ”? 1.3.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của NHTM.
- Trong đó, mức độ cạnh tranh được đại diện bằng chỉ số Lener và ổn định tài chính được đại diện bằng mức độ rủi ro phá sản của ngân hàng thông qua chỉ số Z-score dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan.
- Phương pháp nghiên cứu Dựa trên số liệu Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, bản cáo bạch của các NHTM Việt Nam từ tác giả xây dựng chỉ số cạnh tranh Lerner được đo lường theo công thức của Abba Lerner (1934) để ước tính và so sánh mức độ cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn .
- Sau đó, nghiên cứu sử dụng các mô hình được đề xuất bởi Raúl Osvaldo Fernández et al (2015) nhằm kiểm định mối quan hệ giữa cạnh tranh và ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam .
- Để khắc phục hiện tượng nội sinh tiềm ẩn trong mô hình, tác giả sử dụng kỹ thuật biến công cụ với ước lượng DGMM, nhằm tìm kiếm bằng chứng về tác động của cạnh tranh đến sự ổn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện bình thường và trong điều kiện khủng hoảng 1.5.
- Đóng góp của luận án Những đóng góp chính của luận án bao gồm: Đóng góp về mặt khoa học: Luận án sẽ bổ sung các bằng chứng thực nghiệm về mức độ cạnh tranh và sự ổn định tài chính của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn đồng thời đánh giá và kiểm định mối quan hệ “cạnh tranh - ổn định” và “cạnh tranh – dễ vỡ” cho hệ thống các NHTM Việt Nam.
- Đây là nghiên cứu mới tại Việt Nam khi đa số các đề tài hiện nay chủ yếu tập trung nghiên Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone cứu và đánh giá riêng lẻ về năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam hoặc mức độ ổn định tài chính của NHTM Việt Nam.
- Trong khi các nghiên cứu sâu và cụ thể, mang tính định lượng về tác động của cạnh tranh đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam còn rất hạn chế.
- Bên cạnh đó, mặc dù một số nghiên cứu hiện có trên thế giới đã đánh giá tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính, nhưng phần lớn là các nghiên cứu cho các nước phát triển như Châu Âu và Châu Mỹ.
- Đóng góp về mặt thực tiễn: kết quả phân tích sẽ giúp các NHTM Việt Nam hiểu rõ hơn về hiện trạng mức độ cạnh tranh, mức độ ổn định, các nhân tố tác động, chiều hướng và mức độ tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam giai đoạn từ đó có những chiến lược và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm bảo sự ổn định tài chính.
- Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng sẽ giúp các cơ quan quản lý đánh giá rõ hơn về mức độ cạnh tranh, sự ổn định tài chính và tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính trong điều kiện bình thường và trong điều kiện có khủng hoảng, từ đó có những chính sách điều hành phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam và góp phần đảm bảo sự ổn định về tài chính của các NHTM tại Việt Nam.
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm về cạnh tranh ngân hàng, sự ổn đinh tài chính và tác động của cạnh tranh đến ổn định tài chính Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone Đưa ra các lý thuyết và lược khảo các nghiên cứu liên quan đã được thực hiện để hình thành mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thiết nghiên cứu.
- Chương 4: Phân tích thực nghiệm về cạnh tranh ngân hàng, sự ổn đinh tài chính và tác động của cạnh tranh đến ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam giai đoạn Trình bày kết quả nghiên cứu về cạnh tranh ngân hàng, sự ổn đinh tài chính và tác động của cạnh tranh đến ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam giai đoạn Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách Trình bày kết luận chính của luận án và đưa ra các hàm ý chính sách.
- Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CẠNH TRANH NGÂN HÀNG, SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH ĐẾN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH 2.1.
- Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh NHTM 2.1.1.1.
- Rất nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu về cạnh tranh và cũng có rất nhiều khái niệm về cạnh tranh.
- Theo Porter (1998), cạnh tranh là giành lấy thị phần.
- Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có.
- Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi (1980).
- Samuelson và Nordhaus (1985) cho rằng cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng hoặc thị trường Theo Smith (1776), lợi thế cạnh tranh dựa trên lợi thế tuyệt đối về năng suất lao động.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận và thị phần của doanh nghiệp có được.
- Theo Nguyễn Thị Quy (2008), năng lực cạnh tranh của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần.
- Nguyễn Thanh Phong (2010) định nghĩa năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng do chính ngân hàng tạo ra trên cơ sở duy trì và phát triển những lợi thế vốn có, nhằm củng cố và mở rộng thị phần.
- Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone Gorditsa (2012) cho rằng năng lực cạnh tranh của các NHTM trong điều kiện hiện đại được xác định bởi mức độ đáp ứng của nó đối với các nhu cầu của khách hàng và tỷ lệ gia tăng khách hàng của ngân hàng.
- Tóm lại, năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm củng cố và mở rộng thị phần.
- Tính đặc thù trong cạnh tranh của các NHTM Nhìn chung, cạnh tranh giữa các NHTM có những điểm tương đồng với sự cạnh tranh của các tổ chức kinh tế khác trong nền kinh tế.
- Tuy nhiên, cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng có những điểm khác biệt với cạnh tranh trong các lĩnh vực khác do tính chất đặc thù trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của các NHTM.
- Thứ nhất, cạnh tranh ngân hàng dựa trên uy tín thương hiệu và sự cảm nhận.
- Chính sách lãi suất thường chịu sự giám sát chặt chẽ của Ngân Hàng Nhà Nước, do đó cạnh tranh về giá (lãi suất và phí) hầu như bị kiểm soát rất chặt.
- Vì vậy, cạnh tranh giữa các ngân hàng chủ yếu dựa vào uy tín, thương hiệu, cảm nhận của khách hàng hơn là sự khác biệt về sản phẩm hay cạnh tranh về giá (Hồ Thiên Thanh và Nguyễn Chí Đức, 2012).
- Thứ hai, mối quan hệ giữa các NHTM không chỉ là mối quan hệ cạnh tranh mà còn là hợp tác và chia sẻ rủi ro với nhau.
- Thứ ba, cạnh tranh ngân hàng chịu sự giám sát chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan chức năng nhằm đảm bảo sự an toàn, ổn định, ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro hệ thống.
- Thứ tư, hội nhập quốc tế có vai trò quan trọng tác động đến cạnh tranh ngân hàng.
- Do vậy, cạnh tranh trong ngân hàng chịu sự chi phối không chỉ bởi luật pháp của quốc gia mà còn phải chịu sự chi phối của nhiều quy định, thông lệ quốc tế.
- Điều đó cũng có nghĩa là sự cạnh tranh giữa các NHTM là một loại hình cạnh tranh bậc cao, đòi hỏi các chuẩn mực khắt khe hơn hơn bất cứ loại hình kinh doanh nào khác trong nền kinh tế (Nguyễn Trọng Tài, 2008).
- Phương pháp đo lường Các nghiên cứu trên thế giới đo lường cạnh tranh ngân hàng bằng nhiều phương pháp khác nhau, có thể kể đến như phương pháp cấu trúc thị trường dựa Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone trên lý thuyết cấu trúc – hành vi – hiệu quả (SCP: structure – conduct – performance) và phương pháp phi cấu trúc dựa trên các chỉ số tập trung (concentration ratios.
- Lý thuyết SCP cho rằng tập trung cao hơn dẫn đến cạnh tranh ít hơn do đó sức mạnh thị trường lớn hơn và khả năng sinh lời cao hơn (Weil, 2011).
- Hạn chế của phương pháp này là việc tính toán mức độ cạnh tranh từ các biến gián tiếp như cấu trúc thị trường hay thị phần.
- Các chỉ số này đo lường thị phần thực tế và chưa tính đến các hành vi cạnh tranh của các ngân hàng.
- Đây là những phương pháp đo lường cạnh tranh khá thô sơ mà không lưu ý rằng các ngân hàng có sở hữu khác nhau sẽ có hành vi khác nhau và các ngân hàng có thể không cạnh tranh trực tiếp với nhau trong cùng một ngành kinh doanh.
- Phương pháp phi cấu trúc Vào những năm 1980 phương pháp thực nghiệm mới được phát triển áp dụng cho các tổ chức công nghiệp hóa, đo lường một cách rõ ràng và chính xác hơn mức độ cạnh tranh và sức mạnh thị trường.
- và theo cách tiếp cận này, sức cạnh tranh ngân hàng được đo lường dựa trên mô hình của tổ chức NEIO (New Empirical Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone Industrial Organization).
- Phương pháp đo lường cạnh tranh thông qua chỉ số HHI giúp đo lường phản ứng của đầu ra đối với giá đầu vào, trong đó có đánh giá các hành vi cạnh tranh của ngân hàng, nhưng áp đặt một số giả định hạn chế về chức năng chi phí của các ngân hàng.
- Chỉ số Lerner càng nhỏ (gần bằng 0) thể hiện mức độ cạnh tranh Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone càng cao.
- Khi cạnh tranh hoàn hảo tồn tại thì giá bán bằng chi phí biên, do vậy chỉ số này sẽ có giá trị bằng 0.
- Chỉ số Lerner được sử dụng rất nhiều trong nghiên cứu thực nghiệm về cạnh tranh ngân hàng, ví dụ như nghiên cứu của Berger và ctg (2009), nghiên cứu của Fungáčová và ctg (2013), nghiên cứu của Fu và ctg (2014).
- Thứ ba, chỉ số PR-H được đề xuất bởi Panzar và Rosse (1987) và được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu thực nghiệm về cạnh tranh ngân hàng do tính toán đơn giản và dữ liệu dễ dàng có sẵn.
- Đây là phương pháp sử dụng chỉ số thống kê H để xác định điều kiện cạnh tranh trong một ngành (cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh độc quyền, độc quyền)