« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tài chính Công ty Cổ phần Nam Dược


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ HẰNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NAM DƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2012 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam kết những ý tưởng, nội dung và đề xuất trong luận văn này là kết quả của quá trình học tập, tiếp thu các kiến thức từ Thầy giáo hướng dẫn và các Thầy, Cô trong Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tất cả các số liệu, bảng biểu trong đề tài này là kết quả của quá trình thu thập tài liệu, phân tích và đánh giá dựa trên cơ sở các kiến thức, kinh nghiệm của bản thân tác giả đã tiếp thu được trong quá trình học tập, không phải là sản phẩm sao chép, trùng lặp với các đề tài nghiên cứu trước đây.
- Trên đây là cam kết ràng buộc trách nhiệm của tác giả đối với các nội dung, ý tưởng và đề xuất của luận văn này.
- Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS.
- Sự tận tụy và hỗ trợ của Thầy là nguồn động lực quan trọng đối với tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
- Lời cảm ơn sâu sắc nhất cũng xin được gửi tới toàn thể các Thầy, Cô giáo giảng dạy trong khoa Kinh tế và Quản lý, những người đã tận tâm trang bị cho tác giả những kiến thức cần thiết làm nền tảng ứng dụng trong luận văn này.
- Tác giả cũng xin được cảm ơn sự hỗ trợ của Ban lãnh đạo và các cán bộ của công ty cổ phần Nam Dược, những người đã dành thời gian và cung cấp cho tác giả những đóng góp quý báu giúp tác giả hoàn thiện những nội dung trong luận văn này.
- Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KH : Khấu hao HTK : Hàng tồn kho HĐQT : Hội đồng quản trị LN : Lợi nhuận DN : Doanh nghiệp CP : Cổ phần HĐKH : Hoạt động kinh doanh DTBH : Doanh thu bán hàng NVCSH : Nguồn vốn chủ sở hữu NH : Ngắn hạn KPT : Khoản phải thu TSNH : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn TSCĐ : Tài sản cố định VCSH : Vốn chủ sở hữu NVTX : Nguồn vốn thường xuyên NVTT : Nguồn vốn tạm thời Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN ivDANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân tích quy mô tài sản của công ty CP Nam Dược Bảng 2: Phân tích quy mô nguồn vốn của công ty CP Nam Dược Bảng 3: Chỉ số thanh toán hiện hành Bảng 4: Chỉ số thanh toán nhanh Bảng 5: Chỉ số thanh toán tức thời Bảng 6: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn Bảng 7: Tỷ trọng vốn bằng tiền Bảng 8: Tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Bảng 9: Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn Bảng 10: Tỷ trọng hàng tồn kho Bảng 11: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác Bảng 12: Tỷ trọng tài sản dài hạn Bảng 13: Tỷ trọng tài sản cố định Bảng 14: Tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính dài hạn Bảng 15: Tỷ trọng tài sản dài hạn khác Bảng 16: Hệ số nợ Bảng 17: Tỷ suất tài trợ Bảng 18: Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu Bảng 19: Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên Bảng 20: Tỷ suất nguồn vốn tạm thời Bảng 21: Nguồn vốn thường xuyên trên TS dài hạn và Nguồn vốn tạm thời trên TS dài hạn Bảng 22: Vòng quay hàng tồn kho Bảng 23: Số ngày hàng tồn kho bình quân Bảng 24: Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân Bảng 25: Vòng quay tài sản ngắn hạn Bảng 26: Vòng quay tài sản cố định Bảng 27: Vòng quay tổng tài sản Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN vBảng 28: Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản Bảng 29: Mức sinh lợi của vốn ngắn hạn Bảng 30: Mức sinh lợi của vốn dài hạn Bảng 31: Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu Bảng 32: Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE Bảng 33: Đánh giá chung tình hình tài chính công ty CP Nam Dược Bảng 34: Bảng tổng hợp hàng tồn kho của công ty cổ phần Nam Dược Bảng 35: Hiệu quả của biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng tồn kho Bảng 36: Hiệu quả của biện pháp tăng cường thu hồi các khoản phải thu Bảng 37: Hiệu quả của biện pháp hợp lý hóa việc đặt hàng để tiết kiệm chi phí 96 Bảng 38: Tổng hợp kết quả hai biện pháp Bảng 39: Bảng cân đối kế toán dự kiến rút gọn sau ba biện pháp Bảng 40: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dự kiến sau ba biện pháp Bảng 41: Một số chỉ tiêu tài chính dự kiến sau ba biện pháp Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN viDANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần Nam Dược Biểu đồ khái quát khả năng thanh toán năm Biểu đồ khái quát khả năng thanh toán năm SƠ ĐỒ DUPONT Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN viiMỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN.
- Mục đích nghiên cứu .
- Đối tượng nghiên cứu .
- Phạm vi nghiên cứu .
- Kết cấu của luận văn Chương 2: Phân tích thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần Nam Dược.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Nam Dược.
- Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .
- Mục tiêu, ý nghĩa phân tích tài chính .
- Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp .
- Ý nghĩa của phân tích tài chính .
- Tài liệu phân tích tài chính của doanh nghiệp .
- Bảng cân đối kế toán .
- Phương pháp phân tích tình hình tài chính .
- Phương pháp so sánh Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN viii1.3.2.
- Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp .
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính .
- Phân tích quy mô tài sản, nguồn vốn .
- Phân tích khả năng thanh toán .
- Phân tích cấu trúc tài chính .
- Phân tích cấu trúc tài sản .
- Phân tích cấu trúc nguồn vốn .
- Phân tích hiệu quả tài chính .
- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản .
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn .
- Đặc điểm ngành dược ảnh hưởng tới tình hình tài chính .
- Các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp Các nhân tố vĩ mô Các nhân tố vi mô Nhân tố nội lực CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM DƯỢC Giới thiệu về công ty cổ phần Nam Dược .
- Giới thiệu chung về công ty .
- Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Những thuận lợi và khó khăn của công ty Những thuận lợi .
- Phân tích thực trạng tài chính tại công ty cổ phần Nam Dược .
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN ix2.2.1.1.
- Phân tích biến động quy mô tài sản, nguồn vốn .
- Phân tích khả năng thanh toán Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp Phân tích cấu trúc tài sản Phân tích cấu trúc nguồn vốn Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản Phân tích hiệu quả sử dụng vốn CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM DƯỢC .
- Sự cần thiết phải cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần Nam Dược .
- Đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần Nam Dược .
- Giải pháp hợp lý hóa việc đặt hàng để tiết kiệm chi phí KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN 1PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Trong xu hướng hội nhập và mở cửa hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm có rất nhiều cơ hội để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết trong và ngoài nước để sản xuất những sản phẩm có chất lượng tốt, hợp túi tiền đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, hạn chế nhập khẩu và tiến tới xuất khẩu.
- Để khắc phục khó khăn, bên cạnh việc không ngừng hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất, đầu tư thêm trang thiết bị công nghệ, mua quyền sáng chế thì việc tăng cường công tác quản lý tài chính là yêu cầu thật sự bức xúc và cần thiết hiện nay trong ngành dược phẩm.
- Công ty cổ phần Nam Dược được thành lập năm 2004, so với các công ty sản xuất dược phẩm khác còn rất non trẻ.
- Với hướng đi trở thành nhà sản xuất dược phẩm hàng đầu Việt Nam, Công ty hết sức tập trung trong việc cung cấp các sản phẩm rộng khắp các tỉnh thành trong nước.
- Tuy nhiên cũng như hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam khác, hoạt động tài chính đặc biệt là công tác phân tích tài chính của Công ty vẫn còn hết sức sơ sài, chưa được chú trọng đúng mức và bộc lộ một số mặt tồn tại và yếu kém cần phải sớm khắc phục.
- Từ những vấn đề nêu ở trên tác giả đã quyết định chọn đề tài “Phân tích tài chính công ty cổ phần Nam Dược” làm luận văn Thạc sĩ.
- Mục đích nghiên cứu Trình bày một cách có hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản áp dụng trong phân tích tài chính công ty cổ phần.
- Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN 2Phân tích thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần Nam Dược trong hai năm gần đây, chỉ ra những kết quả đạt được và những hạn chế của tình hình tài chính tại Công ty.
- Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính ở Công ty cổ phần Nam Dược.
- Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của đề tài, đối tượng nghiên cứu của luận văn là tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Nam Dược qua hai năm.
- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng tài chính trong công ty cổ phần Nam Dược và chủ yếu tập trung xem xét, phân tích đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Nam Dược.
- Nguồn tài liệu được sử dụng là các thông tin và số liệu tại Công ty cổ phần Nam Dược và một số doanh nghiệp sản xuất dược phẩm.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung chính luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Chương 2: Phân tích thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần Nam Dược.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Nam Dược.
- Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu phân tích tài chính 1.2 Tài liệu phân tích tài chính của doanh nghiệp 1.3 Phương pháp phân tích tình hình tài chính 1.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN 4CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.
- Mục tiêu, ý nghĩa phân tích tài chính 1.1.1.
- Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đưa ra được quyết định quản lý chuẩn xác và đánh giá được doanh nghiệp.
- Từ đó giúp những đối tượng quan tâm đi tới những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, qua đó có các quyết định phù hợp với lợi ích của chính họ.
- Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp như các nhà quản trị ở doanh nghiệp, các nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp, cơ quan quản lý nhà nước.
- nên mục tiêu phân tích của mỗi đối tượng này cũng khác nhau, chẳng hạn: Mục tiêu phân tích tài chính đối với các nhà quản lý và nhà đầu tư là nhận dạng được các điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp.
- Tìm hiểu được nguồn gốc, nguyên nhân của thực trạng đó để đề xuất các giải pháp tận dụng điểm mạnh và thuận lợi, khắc phục điểm yếu và khó khăn nhằm cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, mục tiêu phân tích tài chính đối với người chủ sở hữu doanh nghiệp có phần khác biệt.
- Thông thường, người chủ sở hữu quan tâm đến khả năng sinh lời vốn đầu tư của họ, phần vốn chủ sở hữu có không ngừng được nâng cao hay không, khả năng nhận tiền lời từ vốn đầu tư ra sao? Do vậy, phân tích tài chính từ góc độ người chủ sở hữu mang tính tổng hợp.
- Nói chung, có nhiều đối tượng quan tâm đến phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Mục tiêu phân tích suy cho cùng sẽ phụ thuộc vào quyền lợi kinh tế của cá nhân, tổ chức có liên quan đến doanh nghiệp.
- Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN 51.1.2.
- Ý nghĩa của phân tích tài chính Tài chính doanh nghiệp là hoạt động liên quan đến việc huy động hình thành nên nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đó để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp nhằm mục tiêu đề ra.
- Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai, và triển vọng của doanh nghiệp.
- Như vậy có thể nói mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là giúp những người ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác thực trạng, tiềm năng của doanh nghiệp.
- Tài liệu phân tích tài chính của doanh nghiệp Để tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, người phân tích phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là báo cáo tài chính.
- Báo cáo tài chính là một trong những nguồn thông tin nội bộ quan trọng nhất của doanh nghiệp và là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người ngoài doanh nghiệp.
- Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được trong tình hình đó.
- Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán phản ánh bức tranh tổng quát tình hình tài sản và việc sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
- Về bản chất, bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
- Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
- Kết cấu bảng gồm hai phần: Phần phản ánh giá trị tài sản gọi là “tài sản”.
- Phần phản ánh nguồn hình thành tài sản gọi là “nguồn vốn” hay vốn chủ sở hữu và công nợ.
- Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa HN 6- Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Về mặt kinh tế, phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các tài sản của doanh nghiệp đang tồn tại dưới mọi hình thức: Tài sản vật chất như tài sản cố định hữu hình, tồn kho, tài sản cố định vô hình như giá trị bằng phát minh sáng chế, hay tài sản chính thức như các khoản đầu tư, khoản phải thu, tiền mặt.
- Qua xem xét phần này cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất và quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của doanh nghiệp.
- Về mặt pháp lý, phần tài sản thể hiện số vốn thuộc quyền quản lý và sử dụng lâu dài của doanh nghiệp.
- Phần nguồn vốn: là phần cho biết nguồn tiền nào dùng để mua tài sản.
- Chính vì thế bảng cân đối kế toán luôn tuân thủ theo đẳng thức kế toán của doanh nghiệp: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Nguồn vốn, trước tiên đó là những khoản nợ gồm nợ phải trả trong năm gọi là nợ ngắn hạn và các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp do phát hành trái phiếu hay vay trực tiếp ở ngân hàng.
- Phần còn lại là vốn chủ sở hữu.
- Phần nguồn vốn phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang sử dụng tại thời điểm lập báo cáo.
- Về mặt kinh tế, khi xem xét nguồn vốn các nhà quản trị doanh nghiệp thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng.
- Về mặt pháp lý, các nhà quản trị doanh nghiệp thấy được trách nhiệm của mình về tổng số vốn được hình thành từ các nguồn khác nhau.
- Báo cáo thu nhập Nếu bảng cân đối kế toán là một bức tranh về tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể thì báo cáo thu nhập (hay còn gọi là Báo cáo kết quả kinh doanh) lại giống như một cuộn băng video.
- Nó phản ánh trong năm vừa qua doanh nghiệp đã thu lợi như thế nào.
- Phần I: Liệt kê tóm tắt các khoản thu nhập và chi phí của doanh nghiệp theo một trình tự nhất định để đi đến xác định lãi ròng của các cổ đông.
- Phần II: Giới thiệu các số liệu về cổ phần.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt