« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty CP Đầu tư phát triển xây dựng (DIC Group) giai đoạn từ năm 2011 đến 2015


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NNGGUUYYỄỄNN CCÔÔNNGG NNGGHHĨĨAA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TỔNG CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG (DIC GROUP) GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NNGGÀÀNNHH QQUUẢẢNN TTRRỊỊ KKIINNHH DDOOAANNHH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯT.PGS.TS.
- Luận văn Thạc sỹ 3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP .
- Khái niệm chiến lược kinh doanh.
- Các khái niệm về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp .
- Đặc trưng của chiến lược kinh doanh.
- Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh doanh .
- Sự Cần Thiết Phải Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Doanh Nghiệp.
- Tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh .
- Lợi ích của chiến lược kinh doanh .
- Hoạch định chiến lược kinh doanh ở một số doanh nghiệp .
- Những yêu cầu và căn cứ hoạch định chiến lược kinh doanh Yêu cầu .
- Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hệ thống mục tiêu chiến lược.
- Yêu cầu và các cấp mục tiêu chiến lược .
- Xây dựng các mô hình chiến lược.
- Mô hình chiến lược tăng trưởng Chiến lược ổn định Chiến lược cắt giảm .
- Chiến lược hỗn hợp .
- Lựa chọn phương án chiến lược .
- Lựa chọn phương án chiến lược bằng phân tích ma trận BCG (Boston Consulting Group .
- Lựa chọn phương án chiến lược bằng việc sử dụng lưới kinh doanh của hãng General Electric .
- Lựa chọn phương án chiến lược bằng việc sử dụng Ma trận SWOT TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG.
- Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh ở Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC Group .
- Phân tích thực trạng công tác hoạch định Chiến Lược Kinh Doanh của Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC Group) giai đoạn năm 2006-2010.
- Phân tích thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC Group) giai đoan năm .
- Đánh giá khái quát thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC Group) giai đoan năm .
- Đánh giá đội ngũ cán bộ kế hoạch của Công ty TÓM TẮT CHƯƠNG II CHƯƠNG III HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯƠC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH GIAI DOAN 2011-2015 CỦA DIC GROUP .
- Những căn cứ hoạch định chiến lược đến năm .
- Vận dụng Ma trận SWOT để phân tích lựa chọn chiến lược .
- Xác định hệ thống mục tiêu chiến lược cho Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng.
- Mục tiêu chiến lược từ nay đến năm .
- Xây dựng một số mô hình chiến lược vận dụng cho Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây Dựng .
- Chiến lược thị trường.
- Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm.
- Chiến lược đấu thầu.
- Chiến lược đấu thầu dựa chủ yếu vào ưu thế về giá.
- Chiến lược đấu thầu dựa chủ yếu vào ưu thế kỹ thuật công nghệ.
- Chiến lược đấu thầu dựa vào khả năng tài chính .
- Chiến lược dựa vào các ưu thế ngoài kinh tế .
- Chiến lược giải phóng mặt bằng .
- Chiến lược phát triển con người .
- Chiến lược đầu tư tài chính vào các Công ty con .
- Một số giải pháp để tổ chức và thực hiện chiến lược kinh doanh cho giai đoạn .
- 32 Hình 1.6: Lưới chiến lược kinh doanh.
- Muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần thiết phải vạch ra các chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm triệt để tận dụng các cơ hội kinh doanh và hạn chế ở mức thấp nhất các nguy cơ để từ đó nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Do vậy, chiến lược kinh doanh không thể thiếu được, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của các Doanh nghiệp trong tương lai.
- Trong thời gian học tập ở trường và công tác tại Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng tôi nhận thấy vai trò rất to lớn của việc xây dựng chiến lược kinh doanh, là một nhân tố dẫn đến thành công của doanh nghiệp.
- Vì vậy, tôi nhận đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng Công Ty CP Đầu tư phát triển xây đựng (DIC Group) giai đọan từ năm 2011 đến 2015” 2.
- Phân tích môi trường vĩ mô, phân tích môi trường ngành, phân tích nội bộ, tổng hợp các cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu để từ đó hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC Group) giai đọan từ năm 2010 đến 2015.
- Đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lược mà luận văn đã đề cập.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở lý thuyết về hoạch chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp, luận văn tập trung đi vào nghiên cứu và phân tích thực trạng thị trường xây dựng và bất động sản ở Việt Nam, phân tích các yếu tố môi trường vĩ mô và vi mô tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa kinh tế và Quản lý Nguyễn Công Nghĩa.
- Luận văn Thạc sỹ 9 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu mô hình chiến lược kinh doanh áp dụng cho Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản và đầu tư tài chính giai đọan 2011 đến 2015 và các giải pháp thực hiện chiến lược đó.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn được thực hiện với mong muốn hệ thống hoá và phát triển một số vấn đề lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp, nghiên cứu các đặc điểm cạnh tranh mang tính đặc thù của ngành bất động sản, xây dựng và đầu tư tài chính tại Việt Nam.
- Thị trường bất động sản và xây dựng là lĩnh vực có tiềm năng rất lớn ở Việt Nam, do đó luận văn đã cố gắng đưa ra những vấn đề mới trong việc thực hiện các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh, tăng sức cạnh tranh một cách bền vững có tính đến xu hướng phát triển chung của ngành xây dựng trong nước cũng như trên thế giới.
- Luận văn là một công trình nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn về vấn đề xây dựng, kinh doanh bất động sản, đầu tư tài chính và thực hiện chiến lược kinh doanh cho Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng trong giai đọan từ 2011 đến 2015.
- Tôi hy vọng luận văn sẽ trở thành một tài liệu hữu ích về hoạch định chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng sau này.
- Chương I: Một số vấn đề lý luận chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Chương II: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng.
- Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực hoạch định chiến lược kinh doanh giai đoạn 2011 đến 2015 ở Tổng Công ty CP Đầu Tư Phát Triển Xây Dựng.
- Luận văn Thạc sỹ 10 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.
- Các khái niệm về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- M.Porter cho rằng: “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.
- Alain Threatart trong cuốn “Chiến lược của Công ty” cho rằng: “Chiến lược là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh và giành thắng lợi.
- “Chiến lược là nhằm phác hoạ những quỹ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu dài, xung quanh quỹ đạo đó có thể sắp đặt những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp”.
- Đó là quan niệm của Alain Charles Martinet, tác giả cuốn sách “Chiến lược”, người đã được nhận giải thưởng của Havard L’expandsion năm 1983.
- Arnold, Bopby G.Bizrell trong cuốn “Chiến lược và sách lược kinh doanh” cho rằng "Chiến lược được định ra như là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt hoặc hướng tổ chức đi đến mục tiêu mong muốn.
- Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của đơn vị kinh doanh, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
- Nhìn chung các quan niệm trên về thuật ngữ chiến lược đều bao hàm và phản ánh các vấn đề sau.
- Mục tiêu của chiến lược.
- Quá trình ra quyết định chiến lược.
- Để hiểu rõ hơn về phạm trù chiến lược kinh doanh chúng ta cần xem xét những đặc trưng của nó để từ đó phân biệt nó với các khái niệm, phạm trù có liên quan.
- Chiến lược kinh doanh có những đặc trưng cơ bản sau.
- Chiến lược kinh doanh thường xác định rõ những mục tiêu cơ bản, những phương hướng kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ và được quán triệt một cách đầy đủ trong tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững (lớn hơn 1 năm.
- Chiến lược kinh doanh đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tối đa việc khai thác và sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai, phát huy những lợi thế và nắm bắt cơ hội để giành ưu thế trên thương trường kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh phải được phản ánh trong suốt một quá trình liên tục từ việc xây dựng chiến lược, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh phải có tư tưởng tiến công giành thắng lợi trên thương trường kinh doanh (phải tận dụng triệt để lợi thể của mình để dành thắng lợi.
- Chiến lược kinh doanh thường được xây dựng cho một thời kỳ tương đối dài (3 năm đến 5 năm), xu hướng rút ngắn xuống tuỳ thuộc vào đặc thù của từng ngành hàng.
- Luận văn Thạc sỹ 12 Từ những đặc trưng nêu trên ta dễ dàng phân biệt phạm trù chiến lược với những khái niệm, phạm trù liên quan.
- Xét theo trình tự thì chiến lược kinh doanh được hình thành trên cơ sở phân tích, chuẩn đoán môi trường, đến lượt nó chiến lược lại làm cơ sở cho các kế hoạch triển khai thực hiện chiến lược.
- Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh doanh.
- Như phần trên đã đề cập, do có nhiều quan niệm khác nhau về chiến lược kinh doanh cho nên cũng có nhiều quan niệm về nội dung của chiến lược.
- Tuy nhiên, có thể nhận định một điểm chung nhất giữa các quan niệm đó là: chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là chiến lược tổng quát của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh bao gồm các chiến lược chung và chiến lược bộ phận có liên kết hữu cơ với nhau tạo thành chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh bao trùm mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Sự Cần Thiết Phải Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Doanh Nghiệp 2.1.
- Tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh.
- Việc xây dựng ( hoạch định) và thông tin về chiến lược là một trong số những hoạt động quan trọng nhất của người quản lý cao cấp.
- Một tổ chức không có chiến lược cũng giống như con tàu không có bánh lái.
- Thực vậy, hầu hết những thất bại trong công việc làm ăn đều có thể là do việc thiếu một chiến lược, hoặc chiến lược sai lầm, hoặc Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa kinh tế và Quản lý Nguyễn Công Nghĩa.
- Luận văn Thạc sỹ 13 thiếu việc triển khai một chiến lược đúng đắn.
- Nếu không có một chiến lược thích hợp được thực thi một cách có hiệu quả thì thất bại hầu như là chắc chắn.
- Lợi ích của chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh đem lại những lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp đó là.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh ở một số doanh nghiệp 3.1.
- Những yêu cầu và căn cứ hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Khi xây dựng( hoạch định ) chiến lược kinh doanh các doanh nghiệp cần phải đáp ứng những yêu cầu sau.
- Bên cạnh những chiến lược hiện tại, các doanh nghiệp còn phải biết xây dựng được chiến lược dự phòng, chiến lược thay thế.
- Từ lập luận đó ta đi đến xác định các căn cứ quan trọng nhất cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh gồm: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa kinh tế và Quản lý Nguyễn Công Nghĩa.
- Doanh nghiệp.
- Các nhà kinh tế coi lực lượng này là “bộ ba chiến lược” mà các doanh nghiệp phải dựa vào đó để xây dựng chiến lược kinh doanh của mình.
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải căn cứ vào khách hàng có nghĩa là nó phải tìm ra trong tập hợp các khách hàng một hoặc một số nhóm khách hàng hình thành nên một khúc thị trường có lượng đủ lớn cho việc tập trung nỗ lực của doanh nghiệp vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị trường đó.
- Do vậy, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cần hướng vào việc tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ của mình trên những lĩnh vực then chốt bằng cách so sánh các yếu tố nói trên của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt