« Home « Kết quả tìm kiếm

Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty cổ phần đầu tư CEO


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN HUY CHUNG LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CEO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS.
- ĐỖ VĂN PHỨC HÀ NỘI-03/2012 Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty cổ phần đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.
- 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Bản chất và tác dụng của kế hoạch kinh doanh ở doanh nghiệp.
- 2 1.1.1.Các khái niệm, tác dụng của kế hoạch và lập kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Phân loại kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Quy trình lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích, dự báo các căn cứ để lập kế hoạch kinh doanh hàng năm cho doanh nghiệp.
- Tập hợp, kiểm định các kết quả dự báo các căn cứ và sử dụng các công cụ định hướng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phương pháp xác định từng nội dung của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
- 38 Chương 2: PHÂN TÍCH, DỰ BÁO CÁC CĂN CỨ CHO LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CEO NĂM .
- Phân tích, dự báo nhu cầu của thị trường cho lập kế hoạch kinh doanh của công ty CEO .
- Phân tích, dự báo các đối thủ cạnh tranh cho lập kế hoạch kinh doanh của công ty CEO .
- 59 Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty cổ phần đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 2.2.1.
- Phân tích, dự báo năng lực của công ty CEO cho lập kế hoạch kinh doanh năm .
- 81 Chương 3: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CEO .
- Xác định các chỉ tiêu chủ yếu của kỳ kế hoạch 2012-2015.
- 93 Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty cổ phần đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 3.2.2.
- CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH ĐẶT RA.
- Giải pháp về kinh tế - kế hoạch.
- 116 Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty CP đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 1LỜI NÓI ĐẦU Quản lý là quá trình không thể thiếu được trong mọi tổ chức, hệ thống.
- Tuy nhiên ta thấy chức năng lập kế hoạch là chức năng đầu tiên của quá trình quản lý có thể nói nó là gốc rễ của một cái cây, rồi từ cái gốc này mọc ra những cành, nhánh là tố chức, lãnh đạo, kiểm tra.
- Có thể nói chức năng lập kế hoạch là chức năng khởi đầu và trọng yếu đối với quá trình quản lý.
- Thì đề tài còn có nhiệm vụ là tìm hiểu công tác lập kế hoạch tại Công ty cổ phần đầu tư C.E.O từ đó phát hiện ra những vướng mắc, tồn tại cần khắc phục cần được hoàn thiện.
- Cuối cùng từ tình hình thực tế và từ nguyên lý của lập kế hoạch mà đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch của công ty làm sao cho nó tốt hơn hiệu quả hơn.
- Tôi xin chân thành cảm ơn! Học Viên NGUYỄN HUY CHUNG Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty CP đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 2Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Bản chất và tác dụng của kế hoạch kinh doanh ở doanh nghiệp 1.1.1.
- Các khái niệm, tác dụng của kế hoạch và lập kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất… để thực hiện một mục tiêu cuối cùng đã được đề ra.
- Khi chúng ta lập được kế hoạch thì tư duy quản lý sẽ có hệ thống hơn để có thể tiên liệu được các tình huống sắp xảy ra.
- Có kế hoạch sẽ tập trung được các nguồn lực của cá nhân, tổ chức để tạo nên một sức mạnh tổng hợp, có thể giữ vững “mũi tiến công” vào mục tiêu cuối cùng mình muốn hướng đến.
- Kế hoạch kinh doanh là một bản miêu tả về một ý định kinh doanh mà nhà quản lý doanh nghiệp muốn thực hiện.
- Nó cũng là một kế hoạch về việc nhà quản trị doanh nghiệp muốn điều hành và phát triển ý định kinh doanh đó như thế nào.
- Kế hoạch kinh doanh nó có tác dụng đối với doanh nghiệp nói riêng và hoạt động của con người nói chung như sau: Nghiên cứu và quản lý sự thay đổi: Môi trường phát triển tất yếu dẫn đến sự thay đổi.
- Sự thay đổi của môi trường và những yếu tố nội bộ sẽ là những yếu tố làm cản trở việc thực hiện kế hoạch.
- Các mục tiêu phối hợp sẽ được phản ánh ở các kế hoạch sản xuất, tài chính, tiếp thị, ngân sách.
- Cải thiện hiệu năng của doanh nghiệp: Công tác kế hoạch cho phép tối ưu hoá nguồn vốn của doanh nghiệp, thông qua việc thực hiện hoạch định kinh doanh mà tài nguyên không bị lãng phí, từ đó doanh nghiệp ấn định mục tiêu tiến độ, và có tính khả thi.
- Hợp thành phương tiện quản lý: Kế hoạch hoá thuộc kỹ thuật hợp lý hoá quá trình ra quyết định và tạo thành nền tảng cho hoạt động quản trị kinh doanh.
- Kế hoach hoá là một trong những phương tiện quản lý gồm các nội dung cơ bản sau: Chuẩn đoán, xây dựng chiến lược, kế hoạch hoá thực sự.
- Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty CP đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 3 Lập kế hoạch là công cụ đắc lực trong công việc phối hợp nỗ lực của các thành viên trong doanh nghiệp, nó cho biết hướng đi của doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch giảm được sự chồng chéo và những hoạt động lãng phí, tạo mục tiêu và tiêu chí rõ ràng, không lãng phí tài nguyên khi đi lệch quỹ đạo.
- Trên phương diện đó, kế hoạch hoá là thành quả chung của mọi hình thái kinh tế xã hội.
- Đối với nhà quản trị, khả năng lập kế hoạch chính là yếu tố quan trọng nhất phản ánh trình độ năng lực, nó quyết định rằng anh ta có điều hành được hay không.
- Nói cách khác, khả năng và kỹ năng lập kế hoạch được coi là những tiêu chuẩn quan trọng nhất về năng lực của cán bộ quản lý.
- Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty CP đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 4 Đưa ra định hướng, quá trình chuẩn bị bản kế hoạch giúp tổ chức suy nghĩ một cách khách quan về doanh nghiệp của mình, về những điểm mạnh điểm yếu nội tại, những cơ hội và mối đe doạ từ bên ngoài, sự cần thiết và thời điểm ra những quyết định chiến lược.
- Tạo ra những công cụ quản lý mới, quá trình chuẩn bị một bản kế hoạch sẽ cung cấp những phương tiện quản lý có lợi về lâu dài cho tổ chức.
- Những phương pháp này có thể được sử dụng lại khi các bản kế hoạch được cập nhật hoặc lập cho những mục đích khác.
- Thực tế các doanh nghiệp nhỏ thường không chú trọng đến công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh bởi vì: Trước hết, các doanh nghiệp nhỏ thường không có phòng kế hoạch đầu tư.
- Lý do cơ bản vẫn là do nhiều doanh nghiệp vẫn chưa có khả năng lập kế hoạch kinh doanh, điều này không có nghĩa là các doanh nghiệp này làm ăn dở, mà nhiều khi ngược lại.
- Muốn có kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp phải lập kế hoạch Trong tổ chức việc lập kế hoạch có vai trò rất quan trọng.
- Có thể nói lập kế hoạch là quá trình không thể thiếu được cho mọi tổ chức.
- Lập kế hoạch nó quyết định sự tồn tại và phát triển của tố chức đó.
- Có nhiều cách tiếp cận phát biểu về bản chất của lập kế hoạch kinh doanh.
- (“nguyên lý quản lý thành công lớn bắt đầu từ đây”) Theo PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp: Lập kế hoạch là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó (Quản trị học [18, trang]) Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty CP đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 6 Theo Nguyễn Hải San: hoạch định là quá trình chuẩn bị đối phó với sự thay đổi và tính không chác chắn bằng việc trù liệu những cách thức hành động trong tương lai.
- Có nhiều cách định nghĩa về kế hoạch như vậy thì trên giác độ quản lý thì: lập kế hoạch là một loại ra quyết định đặc thù để xác định một tương lai cụ thể mà các nhà quản lý mong muốn cho tổ chức của họ.
- (Khoa học quản lý tập 1 [26, trang]) Khái niệm khác:1 Lập kế hoạch là xác định mục tiêu và mục đích mà tổ chức phải hoàn thành trong tương lai và quyết định về cách thức để đạt được mục tiêu đó.
- Theo như cách hiểu này thì lập kế hoạch nó bao gồm ba giai đoạn : Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn thiết lập các mục tiêu cho tổ chức.
- Giai đoạn thứ hai là xắp xếp các nguồn lực để tổ chức đạt được mục tiêu đã định đó Giai đoạn thứ ba là giai đoạn quyết định về những hành động của tổ chức Khái niệm khác: 2 lập kế hoạch là quá trình xác định những mục tiêu của tổ chức và phương thức tốt nhất để đạt được những mục tiêu đó.
- Như vậy công tác lập kế hoạch theo nghĩa trên phải bao gồm đồng thời hai quá trình xác định mục tiêu (cái gì cần phải làm).
- Lập kế hoạch là chức năng quan trọng đầu tiên của nhà quản lý đây có thể nói là chức Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty CP đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 7năng khởi đầu và trọng yếu đối với nhà quản lý, từ chức năng này mà tổ chức mới có những chức năng tiếp theo đó là tố chức, lãnh đạo và kiểm tra.
- Tổ chức có thể tồn tại và phát triển được thì tổ chức đó phải có được những bản kế hoạch tốt và hiệu quả.
- Xét về mặt bản chất, lập kế hoạch là một hoạt động chủ quan, có ý thức có tổ chức của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan nhằm xác định mục tiêu, phương án bước đi, trình tự và cách thức tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Do đó, kế hoạch hoá là yêu cầu của quá trình lao động của con người và gắn liền với quá trình đó.
- Kế hoạch hoá là quá trình lặp đi lặp lại có tính chu kỳ bao gồm các hoạt động xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá tình hình xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch đã xây dựng.
- Lập kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp như thế nào? Trong các doanh nghiệp, lãnh đạo doanh nghiệp thường coi trọng những cơ hội kinh doanh trong tương lai luôn rộng mở, và họ giữ những kế hoạch cuả mình trong đầu.
- Còn những doanh nghiệp có tầm cỡ lớn hơn, người ta có thể lên những kế hoạch tài chính chi tiết và thực hiện hang loạt công việc nghiên cứu thị trường.
- Lập kế hoạch kinh doanh có mục đích gì? Nghiên cứu và quản lý sự thay đổi: Môi trường phát triển tất yếu dẫn đến sự thay đổi.
- Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty CP đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 8 Hợp thành phương tiện quản lý: Kế hoạch hoá thuộc kỹ thuật hợp lý hoá quá trình ra quyết định và tạo thành nền tảng cho hoạt động quản trị kinh doanh.
- Nguồn tài nguyên hạn chế đòi hỏi các doanh nghiệp phải có kế hoạch để sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên đó.
- Phân loại kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp Có nhiều quan điểm khác nhau về kế hoach do đó cũng có rất nhiều loại kế hoạch khác nhau tuỳ theo từng cách phân chia mà người ta chia kế hoạch thành những loại sau: 1.
- Căn cứ vào bản chất của kế hoạch thì nó bao gồm bốn lĩnh vực sau.
- Kế hoạch hoá nguyên tắc kinh doanh: Kế hoạch hoá nguyên tắc kinh doanh mô tả các nguyên tắc kinh doanh chung.
- Kế hoạch hoá chiến lược gắn với kế hoạch hoá chiến lược dài hạn về sự kết hợp sản phẩm - thị trường trong vùng kinh doanh chiến lược và từ đó cũng gắn với kế hoạch đề cập đến việc tạo ra và duy trì các khả năng dẫn đến kết quả và cuối cùng là việc xác định kế hoạch chương trình sản xuất có tính Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty CP đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 9chiến lược.
- Việc phân tích khả năng hiện có dẫn đến kết quả của doanh nghiệp cũng là đối tượng của kế hoạch hoá dài hạn nó được xây dựng trên cơ sở các dự đoán về sức hấp dẫn về thị trường xác định.
- Kế hoạch hoá chiến thuật: Nhiệm vụ của kế hoạch hoá chiến thuật là dựa trên cơ sở của kế hoạch hoá chiến lược để phát triển các kế hoạch đó thành các chương trình sản xuất- kinh doanh ngắn và trung hạn và xác định các biện pháp để thực hiện kế hoạch của từng bộ phận chức năng riêng biệt.
- Phải chú ý đến vấn đề xác định kế hoạch bộ phận cho mọi chức năng khác nhau.
- Các tính toán kết quả, các cân đối kế hoạch và các kế hoạch tài chính liên quan đến toàn doanh nghiệp là các công cụ điển hình của công tác kế hoạch khả năng thanh toán và kết quả.
- Hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng.
- Căn cứ vào độ dài thời kỳ kế hoạch, hệ thống kế hoạch bao gồm.
- Kế hoạch dài hạn (kế hoạch chiến lược thường gọi là chiến lược) thường có độ dài thời gian từ 5 năm tới 10 năm.
- Kế hoạch dài hạn nhằm xác định các lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp sẽ tham gia, đa dạng hàng hoá hoặc cải thiện các lĩnh vực hiện tại.
- Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty CP đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 10 Hôm nay 3 tháng 1 năm 5 năm Hình 1.1: Khoảng thời gian tương ứng đối với từng loại kế hoạch Kế hoach dài hạn Kế hoạch trung hạn Kế hoạch ngắn hạn Phản hồi Phản hồi Phản hồi Phản hồi Hình 1.
- 2: Sự liên quan giữa các loại kế hoạch theo thời gian 3.
- Căn cứ vào mối quan hệ gắn bó giữa các hoạt động kế hoạch trong phạm vi doanh nghiệp, các loại kế hoạch của doanh nghiệp bao gồm.
- Các kế hoạch mục tiêu: Đây là bộ phận kế hoạch quan trọng nhất của doanh nghiệp, nhằm hoạch định các mục tiêu, chính sách giải pháp về sản phẩm, thị trường quy mô và cơ cấu các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Các kế hoạch điều kiện hay hỗ trợ (về lao động, tiền lương, vật tư, vốn…) nhằm xác định các mục tiêu giải pháp, phương án huy động, khai thác Kế hoạch ngắn hạn.
- Dành ưu tiên Kế hoạch trung hạn.
- Nghiên cứu và phát triển − Kế hoạch sản phẩm mới − Sử dụng đồng vốn −Định vị vàpháttriểnDNCông suất Hoạch định tổng hợpPhân bổ Điều độ Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty CP đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 11các tiềm năng và nguồn lực thực hiện có hiệu quả các phương án kế hoạch mục tiêu.
- Việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch điều kiện là nhằm đảm bảo nâng cao tính khả thi của các phương án và chương trình kế hoạch của doanh nghiệp.
- Theo phạm vi hoạt động, kế hoạch của doanh nghiêp bao gồm.
- Kế hoạch tổng thể của doanh nghiệp: Kế hoạch tổng thể của doanh nghiệp luôn đề cập đến toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thiết lập những mục tiêu chung của doanh nghiệp và giá trị của nó đối với môi trường.
- Kế hoạch bộ phận: Kế hoạch bộ phận chỉ đề cập đến từng phần quá trình sản xuất kinh doanh.
- Về phân cấp kế hoạch, trong một tổ chức có hai loại kế hoạch chính.
- Các kế hoạch tác nghiệp: Là kế hoạch trình bày rõ chi tiết cần phải làm như thế nào để đạt được những mục tiêu đã được đặt ra trong kế hoach chiến lược.
- Kế hoạch sử dụng một lần (single – use plans) là những kế hoạch cho những hoạt động không lặp lại.
- Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty CP đầu tư C.E.O HV: Nguyễn Huy Chung Cao học QTKD 2009 12 Hình 1.3: Lập kế hoạch và các cấp quản lý doanh nghiệp 6.
- Căn cứ vào đối tượng kế hoạch hoá, có thể phân biệt kế hoạch xây dựng doanh nghiệp, kế hoạch trương trình và kế hoạch kinh doanh - Kế hoạch xây dựng doanh nghiệp xác định việc xây dựng tổng thể doanh nghiệp về phương diện tổ chức, tài chính, kỹ thuật và chịu ảnh hưởng rất mạnh của kế hoạch chiến lược.
- Kế hoạch chương trình xác định chương trình sản xuất kinh doanh và sản lượng sản xuất cho từng thời kỳ nhất định.
- Quy trình lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1.
- Quy trình chung Theo GS,TS Đỗ Văn Phức, quy trình lập kế hoạch kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp gồm các giai đoạn như: Phân tích, dự báo các căn cứ, kiểm định độ tin cậy của các căn cứ (tiền đề) để nhận biết (nhận thức) cơ hội kinh doanh - A.
- Xây dựng Quản trị cấp cao Quản trị cấp trung Quản trị cấp thấp Lập kế hoạch chiến lược Lập kế hoạch tác nghiệp Lập kế hoạch tác nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt