Academia.eduAcademia.edu
Giáo trình và tài li u tham khảo - Giáo trình: - Giáo trình Kinh tế Vĩ mô cơ b n (ĐHNT) - Bài tập nguyên lý KTVM - 600 câu hỏi trắc nghiệm KT học Vĩ mô cơ b n - Kinh tế học vĩ mô cơ b n: Câu hỏi và bài tập chọn lọc - Tài li u tham khảo: Principles of Economics / Macroeconomics (Mankiw) Đánh giá k t quả h c tập Điểm danh 10% Kiểm tra giữa kỳ 30% Trắc nghiệm + Viết (45’ – 60’) Kiểm tra cu i kỳ 60% Viết (60’) Khái quát chương trình • Khái quát về kinh tế học vĩ mô • Đo lường các chỉ số (GDP, CPI) • Tăng trưởng kinh tế • Thất nghiệp • Thị trường tài chính và mô hình vốn vay • Mô hình t ng cầu – t ng cung • Kiểm tra giữa kỳ • T ng cầu và chính sách tài khóa • Tiền tệ và Chính sách tiền tệ • Nền kinh tế mở • Thuyết trình • Kiểm tra cu i kỳ CH NG 1: KHÁI QUÁT V KINH T H C Vƾ MỌ I. T NG QUAN V KINH T H C Thuật ngữ cơ bản: “Kinh tế” học là gì? - Sự khan hiếm (scarcity) - Sự đánh đ i (tradeoff) - Chi phí cơ hội (opportunity cost) - Lợi ích và chi phí cận biên (marginal benefit and cost) - Năng suất (productivity) Kinh t h c là môn khoa h c nghiên cứu v cách thức con ng ời sử d ng ngu n tài nguyên có hạn để th a mãn nhu cầu vô hạn của mình. Tài nguyên khan hiếm • Tài nguyên là bất kỳ thứ gì được dùng để s n xuất ra • • • • • • hàng hóa và dịch vụ. VD: thu nhập, thời gian? Tài nguyên được chia làm 4 lo i: -Đất: gỗ, nước, khoáng s n… tất c những thứ đến từ tự nhiên -Lao động: sức lao động của con người -Tư b n: máy móc, nhà xưởng, vật dụng lao động… tất c những hàng hóa trung gian được sử dụng để s n xuất ra hàng hóa khác -Kh năng, sự làm chủ doanh nghiệp: nỗ lực của chủ doanh nghiệp để sắp xếp các tài nguyên dùng cho s n xuất, sáng t o để s n xuất nhiều hàng hóa mới … 10 bài h c v kinh t h c 1. Con người đối mặt với sự đánh đ i: Con ng ời phải đ i mặt với sự đánh đ i 10 bài h c v kinh t h c 2. Chi phí của một thứ chính là thứ b n ph i từ bỏ để đ t được nó => Ra quyết định cần so sánh giữa chi phí và lợi ích của những phương án khác nhau. 10 bài học về kinh tế học 3. Con người duy lý (rational people) suy nghĩ t i điểm cận biên: (Thay đ i cận biên là sự điều chỉnh tăng thêm hay gi m đi ở quanh 1 điểm => Quyết định dựa trên so sánh chi phí và lợi ích cận biên). 10 bài học về kinh tế học 4. Con người ph n ứng l i các kích thích. VD: giá gas tăng… 10 bài học về kinh tế học 5. Thương m i làm cho mọi người đều có lợi 10 bài học về kinh tế học 6. Thị trường thường là phương thức tốt nhất để t chức nền kinh tế (lý thuyết bàn tay vô hình – Adam Smith) 10 bài h c v kinh t h c 7. Đôi khi chính phủ c i thiện được kết cục thị trường (Keynes – Lý thuyết bàn tay hữu hình) 8. Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực s n xuất của nước đó 10 bài h c v kinh t h c 9. Giá c tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền 10. Trong ngắn h n, chính phủ đối mặt với sự đánh đ i giữa l m phát và thất nghiệp Kinh t h c vi mô và kinh t h c vƿ mô • Kinh tế học vi mô: nghiên cứu cách thức các cá nhân ra quyết định và tương tác với nhau trên các thị trường đơn lẻ, với các vấn đề như giá c của hh cụ thể, quyết định của người tiêu dùng, nhà sx. • Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu các vấn đề kinh tế một cách t ng quát: GDP, tăng trưởng kinh tế, sự biến động của giá c và việc làm của c nước, cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái … Kinh t h c vi mô hay vƿ mô? • Mục tiêu tăng trưởng KT năm 2016 của Việt Nam là 6,7%. • Iphone ngày càng chiếm lĩnh thị phần di động Việt Nam. • Chính phủ nên tăng chi tiêu để thúc đẩy tăng trưởng và gi m thất nghiệp. • Giá xe SH bị đẩy lên cao do nhu cầu của người tiêu dùng tăng. Kinh t h c thực chứng và chuẩn tắc • Kinh t h c thực chứng: mô tả và phân tích các sự kiện, những mối quan hệ trong nền kinh tế. Kinh tế học thực chứng tr lời cho câu hỏi “Là gì? Là bao nhiêu? Là như thế nào?”. • Kinh t h c chuẩn tắc l i liên quan đến quan điểm về đạo lý, chính trị của mỗi quốc gia. Kinh tế học chuẩn tắc là để tr lời câu hỏi “Nên làm cái gì?”. Kinh t h c thực chứng hay chuẩn tắc? • Chính phủ nên tăng đầu tư vào cơ sở h tầng để t o cơ sở cho tăng trưởng KT. • L m phát cao sẽ làm gi m thu nhập thực tế của người dân. • Nên gi m lãi suất để thúc đẩy t ng cầu. • Kinh tế suy thoái làm tăng tỷ lệ thất nghiệp. II. KINH T Vƾ MỌ LĨ GÌ ? • Đ it ng: Nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. • Các nội dung c bản trong kinh t vƿ mô: T ng s n lượng của nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng Tình tr ng ngân sách nhà nước Việc làm & tỷ lệ thất nghiệp (chung cho c nền kinh tế) Mức giá chung & tỷ lệ l m phát Lãi suất, tiền tệ và tỷ giá hối đoái Cán cân thương m i, cán cân thanh toán quốc tế Việc phân phối ngu n lực & phân phối thu nhập T i sao l i nghiên cứu KT Vĩ Mô 1. nh hưởng trực tiếp tới đời sống của xã hội VD: thất nghiệp và sự gia tăng các tệ n n xã hội, b o hành gia đình, các vấn đề về tâm lý, tinh thần 2. nh hưởng tới đời sống của chính chúng ta VD: thất nghiệp và tiền lương, lãi suất 3. nh hưởng tới sự kiện và các chính sách VD: Fed tăng/gi m lãi suất III. H TH NG KINH T Vƾ MỌ P.A.Samuelson: Đầu vào, đầu ra và hộp đen kinh tế vĩ mô. III. H TH NG KINH T Vƾ MỌ 1. Đầu vào của h th ng KTVM: • Yếu tố bên ngoài: g m các yếu tố có kh năng tác động tới ho t động kinh tế của một quốc gia và nằm ngoài sự kiểm soát của Chính phủ: Thời ti t Dân s Chính tr Thành tựu KHCN Đầu vào của h th ng KTVM Chính sách của chính phủ : các chủ trương đường lối phát triển kinh tế, các biện pháp, chính sách điều tiết nền kinh tế: chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngo i. 2. Hộp đen kinh t vƿ mô Hai lực lượng quyết định sự ho t động của hộp đen kinh tế vĩ mô là t ng cung (AS) và t ng cầu (AD). T ng cầu (Aggregate Demand- AD) • Khái ni m: AD là t ng khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế có kh năng và sẵn sang mua trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mỗi mức giá chung, mức thu nhập, còn các yếu tố khác không đ i (giá, thu nhập, …) • Các yếu tố ảnh hưởng đến AD: - Mức giá chung (Price) : P AD, và P  AD - Mức thu nhập (Income): Thu nhập AD - Quy mô dân số (Population): quy mô dân số  AD (trong ph m vi một quốc gia) (đk: P, Y = const) - Kỳ vọng (Expectation – E) T ng cầu (Aggregate Demand- AD) • Đồ thị AD trong mối quan hệ với giá: • AD là đường dốc xuống: trong đk các nhân tố khác không đ i, mức giá gi m sẽ làm lượng cầu tăng. T ng cung (Aggregate Supply – AS) • KN: AS là t ng khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế mong muốn và có khả năng cung cấp trong một kho ng thời gian nhất định tương ứng với mỗi mức giá chung, mức chi phí s n xuất và giới h n kh năng s n xuất, còn các yếu tố kinh tế khác cho trước. T ng cung (Aggregate Supply – AS) • Các yếu tố ảnh hưởng đến AS: Mức giá chung: PAS, và P thì AS(đk: các yếu tố khác = const) Chi phí s n xuất (P các hàng hoá đầu vào): chi phí s n xuất  AS Giới h n kh năng s n xuất (Y*- Potential Yield: s n lượng tiềm năng): Y*  AS (S n lượng tiềm năng (Y*) là s n lượng tối đa mà một nền kinh tế có thể đ t được trong điều kiện toàn dụng nhân công và không có l m phát.) Đ th AS trong m i quan h với giá • Đồ thị AS trong dài hạn: là đường thẳng đứng, cắt trục hoành t i mức s n lượng tiềm năng Y* Đ th AS trong m i quan h với giá • AS trong ngắn hạn: là đường dốc lên, hàm ý trong ngắn h n, tăng mức giá chung sẽ có xu hướng làm tăng lượng t ng cung về hàng hoá và dịch vụ. Cân bằng AD-AS • E: giao điểm AD & AS  E là điểm cân bằng của nền kinh tế. • P0 và Y0 được gọi là mức giá và mức s n lượng cân bằng. 3. Đầu ra • Các yếu tố đầu ra của nền kinh tế: bao g m s n lượng s n xuất, việc làm, giá c , xuất nhập khẩu,... là các biến số đo lường kết qu ho t động của hộp đen kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ. IV. M C TIÊU VĨ CỌNG C ĐI U TI T TRONG KINH T Vƾ MỌ 1. M c tiêu • M c tiêu chung: ổn định, tăng trưởng và công bằng xã hội. • M c tiêu c thể:  Mục tiêu s n lượng: đ t được s n lượng thực tế cao (=> Y*), tăng trưởng cao  Việc làm: T o nhiều việc làm, gi m TLTN  Mục tiêu n định mức giá, kiềm chế LP  Mục tiêu KTĐN: n định tỷ giá, đa d ng hóa, đa phương hóa qh KTĐN…  Phân phối công bằng 2. Công c đi u ti t kinh t vƿ mô • Chính sách tài khóa (fiscal policy) • Chính sách tiền tệ (monetary policy) • Chính sách thu nhập (incomes policy) • Chính sách KTĐN (foreign trade policy) Chính sách tài khóa • Chính sách tài khoá điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của Chính phủ nhằm hướng nền kinh tế vào một mức s n lượng và việc làm mong muốn. • Công c : chi tiêu của Chính phủ (G) và thuế (T). - Chi tiêu của Chính phủ (giáo dục đào t o, an ninh quốc phòng, …): có nh hưởng trực tiếp tới quy mô của chi tiêu công cộng, do đó có thể trực tiếp tác động đến t ng cầu và s n lượng. - Thuế: làm gi m các kho n thu nhập  làm gi m chi tiêu của khu vực tư nhân  tác động đến AD và s n lượng Chính sách ti n t • Chính sách tiền tệ chủ yếu nhằm tác động đến đầu tư tư nhân, hướng nền kinh tế vào mức s n lượng và việc làm mong muốn. • Công c : cung tiền (MS)và lãi suất (i). Khi ngân hàng Trung ương thay đ i lượng cung tiền thì lãi suất sẽ tăng hoặc gi m tác động đến đâù tư tư nhân (I), do vậy nh hưởng đến t ng cầu (AD) và s n lượng (Y). Chính sách ti n t • Cung tiền (MS): Là lượng tiền tệ được cung ứng ra thị trường. MS  đầu tư của khu vực tư nhân   s n lượng  & t o ra nhiều việc làm. • Lãi suất: là giá c của việc đi vay tiền, có thể mở rộng hoặc thu hẹp đầu tư. VD: Lãi suất thấp  mở rộng đầu tư vào s n xuâ Lãi suất cao  cho vay, không khuyến khích s n xuât  ngưng trệ trong s n xuât và phát triển kinh tế Chính sách thu nhập • Chính sách thu nhập là chính sách của chính phủ tác động trực tiếp đến tiền công, giá cả với mục đích chính là để kiềm chế l m phát. • Công c : Giá, lương, thuế thu nhập… Chính sách KTĐN • M c tiêu: n định tỷ giá hối đoái, và giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể chấp nhận được. • Bi n pháp giữ cho thị trường hối đoái cân bằng, các quy định về hàng rào thuế quan, bảo hộ mậu dịch và c những biện pháp tài chính tiền tệ khác, có tác động vào ho t động xuất nhập khẩu.