« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình và tài liệu tham khảo


Tóm tắt Xem thử

- Giáo trình Kinh tế Vĩ mô cơ bản (ĐHNT.
- Bài tập nguyên lý KTVM - 600 câu hỏi trắc nghiệm KT học Vĩ mô cơ bản - Kinh tế học vĩ mô cơ bản: Câu hỏi và bài tập chọn lọc - Tài liệu tham khảo: Principles of Economics / Macroeconomics (Mankiw) Đánh giá kết quả học tập Điểm danh 10% Kiểm tra giữa kỳ 30% Trắc nghiệm + Viết (45.
- 60’) Kiểm tra cuối kỳ 60% Viết (60’) Khái quát chương trình • Khái quát về kinh tế học vĩ mô • Đo lường các chỉ số (GDP, CPI.
- Tăng trưởng kinh tế • Thất nghiệp • Thị trường tài chính và mô hình vốn vay • Mô hình tổng cầu – tổng cung • Kiểm tra giữa kỳ • Tổng cầu và chính sách tài khóa • Tiền tệ và Chính sách tiền tệ • Nền kinh tế mở • Thuyết trình • Kiểm tra cuối kỳ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I.
- TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC Thuật ngữ cơ bản: “Kinh tế” học là gì.
- -Đất: gỗ, nước, khoáng sản… tất cả những thứ đến từ tự nhiên • -Lao động: sức lao động của con người • -Tư bản: máy móc, nhà xưởng, vật dụng lao động… tất cả những hàng hóa trung gian được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa khác • -Khả năng, sự làm chủ doanh nghiệp: nỗ lực của chủ doanh nghiệp để sắp xếp các tài nguyên dùng cho sản xuất, sáng tạo để sản xuất nhiều hàng hóa mới … 10 bài học về kinh tế học 1.
- Con người đối mặt với sự đánh đổi: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi 10 bài học về kinh tế học 2.
- 10 bài học về kinh tế học 3.
- 10 bài học về kinh tế học 4.
- VD: giá gas tăng… 10 bài học về kinh tế học 5.
- Thương mại làm cho mọi người đều có lợi 10 bài học về kinh tế học 6.
- Thị trường thường là phương thức tốt nhất để tổ chức nền kinh tế (lý thuyết bàn tay vô hình – Adam Smith) 10 bài học về kinh tế học 7.
- Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất của nước đó 10 bài học về kinh tế học 9.
- Trong ngắn hạn, chính phủ đối mặt với sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô • Kinh tế học vi mô: nghiên cứu cách thức các cá nhân ra quyết định và tương tác với nhau trên các thị trường đơn lẻ, với các vấn đề như giá cả của hh cụ thể, quyết định của người tiêu dùng, nhà sx.
- Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu các vấn đề kinh tế một cách tổng quát: GDP, tăng trưởng kinh tế, sự biến động của giá cả và việc làm của cả nước, cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái … Kinh tế học vi mô hay vĩ mô.
- Chính phủ nên tăng chi tiêu để thúc đẩy tăng trưởng và giảm thất nghiệp.
- Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc • Kinh tế học thực chứng: mô tả và phân tích các sự kiện, những mối quan hệ trong nền kinh tế.
- Kinh tế học thực chứng trả lời cho câu hỏi “Là gì? Là bao nhiêu? Là như thế nào.
- Kinh tế học chuẩn tắc lại liên quan đến quan điểm về đạo lý, chính trị của mỗi quốc gia.
- Kinh tế học chuẩn tắc là để trả lời câu hỏi “Nên làm cái gì.
- Kinh tế học thực chứng hay chuẩn tắc.
- Kinh tế suy thoái làm tăng tỷ lệ thất nghiệp.
- KINH TẾ VĨ MÔ LÀ GÌ.
- Đối tượng: Nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Các nội dung cơ bản trong kinh tế vĩ mô: Tổng sản lượng của nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng Tình trạng ngân sách nhà nước Việc làm & tỷ lệ thất nghiệp (chung cho cả nền kinh tế) Mức giá chung & tỷ lệ lạm phát Lãi suất, tiền tệ và tỷ giá hối đoái Cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế Việc phân phối nguồn lực & phân phối thu nhập Tại sao lại nghiên cứu KT Vĩ Mô 1.
- Ảnh hưởng tới sự kiện và các chính sách VD: Fed tăng/giảm lãi suất III.
- HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ P.A.Samuelson: Đầu vào, đầu ra và hộp đen kinh tế vĩ mô.
- HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ 1.
- Yếu tố bên ngoài: gồm các yếu tố có khả năng tác động tới hoạt động kinh tế của một quốc gia và nằm ngoài sự kiểm soát của Chính phủ: Thời tiết Chính trị Dân số Thành tựu KHCN Đầu vào của hệ thống KTVM Chính sách của chính phủ : các chủ trương đường lối phát triển kinh tế, các biện pháp, chính sách điều tiết nền kinh tế: chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại.
- Hộp đen kinh tế vĩ mô Hai lực lượng quyết định sự hoạt động của hộp đen kinh tế vĩ mô là tổng cung (AS) và tổng cầu (AD).
- Khái niệm: AD là tổng khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế có khả năng và sẵn sang mua trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mỗi mức giá chung, mức thu nhập, còn các yếu tố khác không đổi (giá, thu nhập.
- Mức thu nhập (Income): Thu nhập AD.
- KN: AS là tổng khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế mong muốn và có khả năng cung cấp trong một khoảng thời gian nhất định tương ứng với mỗi mức giá chung, mức chi phí sản xuất và giới hạn khả năng sản xuất, còn các yếu tố kinh tế khác cho trước.
- AS (Sản lượng tiềm năng (Y*) là sản lượng tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được trong điều kiện toàn dụng nhân công và không có lạm phát.) Đồ thị AS trong mối quan hệ với giá • Đồ thị AS trong dài hạn: là đường thẳng đứng, cắt trục hoành tại mức sản lượng tiềm năng Y* Đồ thị AS trong mối quan hệ với giá • AS trong ngắn hạn: là đường dốc lên, hàm ý trong ngắn hạn, tăng mức giá chung sẽ có xu hướng làm tăng lượng tổng cung về hàng hoá và dịch vụ.
- Cân bằng AD-AS • E: giao điểm AD & AS  E là điểm cân bằng của nền kinh tế.
- P0 và Y0 được gọi là mức giá và mức sản lượng cân bằng.
- Đầu ra • Các yếu tố đầu ra của nền kinh tế: bao gồm sản lượng sản xuất, việc làm, giá cả, xuất nhập khẩu.
- là các biến số đo lường kết quả hoạt động của hộp đen kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ.
- MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT TRONG KINH TẾ VĨ MÔ 1.
- Mục tiêu sản lượng: đạt được sản lượng thực tế cao.
- Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô • Chính sách tài khóa (fiscal policy.
- Chính sách tiền tệ (monetary policy.
- Chính sách thu nhập (incomes policy.
- Chính sách KTĐN (foreign trade policy) Chính sách tài khóa • Chính sách tài khoá điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của Chính phủ nhằm hướng nền kinh tế vào một mức sản lượng và việc làm mong muốn.
- Công cụ: chi tiêu của Chính phủ (G) và thuế (T.
- Chi tiêu của Chính phủ (giáo dục đào tạo, an ninh quốc phòng.
- có ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô của chi tiêu công cộng, do đó có thể trực tiếp tác động đến tổng cầu và sản lượng.
- Thuế: làm giảm các khoản thu nhập  làm giảm chi tiêu của khu vực tư nhân  tác động đến AD và sản lượng Chính sách tiền tệ • Chính sách tiền tệ chủ yếu nhằm tác động đến đầu tư tư nhân, hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn.
- Chính sách tiền tệ • Cung tiền (MS): Là lượng tiền tệ được cung ứng ra thị trường.
- sản lượng.
- VD: Lãi suất thấp  mở rộng đầu tư vào sản xuâ Lãi suất cao  cho vay, không khuyến khích sản xuât  ngưng trệ trong sản xuât và phát triển kinh tế Chính sách thu nhập • Chính sách thu nhập là chính sách của chính phủ tác động trực tiếp đến tiền công, giá cả với mục đích chính là để kiềm chế lạm phát.
- Công cụ: Giá, lương, thuế thu nhập… Chính sách KTĐN • Mục tiêu: ổn định tỷ giá hối đoái, và giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể chấp nhận được