« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp chiến lược cho việc phát triển kinh doanh của Công ty cổ phần điện nhẹ viễn thông đến năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- DƯƠNG QUỐC HIỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC CHO VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN NHẸ VIỄN THÔNG ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.NGUYỄN VĂN LỊCH Hà Nội, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Một số giải pháp chiến lược cho việc phát triển kinh doanh của công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông đến năm 2015”, là công trình của riêng tôi, không sao chép của ai.
- 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- 11 1.1 KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP.
- 11 1.1.1 Nguồn gốc chiến lược và khái niệm chiến lược kinh doanh.
- 11 1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của chiến lược.
- 12 1.1.3 Vai trò của chiến lược kinh doanh.
- 14 1.2 BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ.
- 15 1.2.1 Định nghĩa về quản trị chiến lược.
- 15 1.2.2 Ý nghĩa của quản trị chiến lược.
- 16 1.2.3 Các mô hình quản trị chiến lược.
- 18 1.3 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.
- 22 1.3.1 Hoạch định chiến lược.
- 23 1.3.2 Thực thi chiến lược.
- 25 1.3.3 Đánh giá chiến lược.
- 27 1.4 NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.
- 29 1.5 CÁC CẤP QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.
- 32 1.5.1 Cấp doanh nghiệp.
- 32 1.6 RA QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC.
- 33 1.7 THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.
- 34 1.8 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC.
- 43 1.8.5 Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (Quantitative Strategic Planning Matrix - QSPM.
- 44 1.8.6 Lựa chọn chiến lược.
- 46 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN ĐIỆN NHẸ VIỄN THÔNG (LTC.
- 48 2.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông.
- 48 2.1.3 Sản phẩm của công ty.
- 84 Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Dương Quốc Hiền Lớp QTKD 2009 4 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC CHO VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN NHẸ VIỄN THÔNG ĐẾN NĂM 2015.
- 86 3.1 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN NHẸ VIỄN THÔNG ĐẾN NĂM 2015.
- 86 3.1.3 Chiến lược phát triển về các tỉnh thành phố mới.
- 86 3.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN NHẸ VIỄN THÔNG ĐẾN NĂM 2015.
- 88 3.2.4 Mục tiêu phát triển của Công ty CP Điện nhẹ Viễn thông đến năm 2015.
- 90 3.3 XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN NHẸ VIỄN THÔNG.
- 91 3.4 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN NHẸ VIỄN THÔNG.
- 91 3.4.1 Chiến lược phát triển thị trường các tỉnh thành phố mới.
- 95 3.4.2 Chiến lược hội nhập dọc về phía sau.
- 95 3.4.3 Chiến lược phát triển sản phẩm mới chất lượng với giá cạnh tranh.
- 96 3.4.4 Chiến lược tái cơ cấu lại tổ chức.
- 96 3.5 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC.
- ĐÓN ĐẦU CÔNG NGHỆ MỚI – TẠO BƯỚC PHÁT TRIỂN ĐỘT PHÁ Đa phương tiện – ba dịch vụ Ba dịch vụ - Ba trong một Các căn cứ phát triển Các chiến lược hợp tác kinh doanh KIẾN NGHỊ.
- 120 Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Dương Quốc Hiền Lớp QTKD 2009 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ Từ viết tắt Diễn dải LTC Công ty cổ phần điện nhẹ viễn thông PTIC Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện COKYVINA Công ty CP thương mại Bưu chính Viễn thông EFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (External Factor Evaluation Matrix) IFE Ma trận các yếu tố nội bộ (Interal Factor Evaluation Matrix) SWOT Ma trận điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội – nguy cơ (Threats – Opportunities : Weaknesses - Strengths ) QSPM Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (Quantitative Strategic Planning Matrix - QSPM) ST Chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (Threats - Strengths) WT Chiến lược điểm yếu – nguy cơ (Threats - Weaknesses) SO Chiến lược điểm mạnh – cơ hội (Opportunities - Strengths) WO Chiến lược điểm yếu – cơ hội (Opportunities - Weaknesses) AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area) ITU Liên minh Viễn thông quốc tế (International Telecommunication Union) WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) HNTH Hội nghị truyền hình TMĐT Thương mại điện tử BTS Trạm thu phát sóng di động (Base Transceiver Station) Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Dương Quốc Hiền Lớp QTKD 2009 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1: Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh 36 Bảng 1.2: Đánh giá tác động của cơ hội đối với DN 37 Bảng 1.3: Bảng đánh giá tác động của thách thức đối với DN 13 Bảng 1.4: Tổng hợp môi trường nội bộ DN 39 Bảng 1.5: Ma trận SWOT –Ma trận thế mạnh – Điểm yếu – Cơ hội và nguy cơ 40 Bảng 1.6 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (Ma trận EFE) 41 Bảng 1.7 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (Ma trận IFE) 42 Bảng 1.8: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 43 Bảng 1.9: Ma trận QSPM 45 Bảng 2.1: Danh sách xây dựng và lắp đặt trạm BTS 53 Bảng 2.2: Danh sách các trạm BTS cho thuê 55 Bảng 2.3: Các dự án tiêu biểu 58 Bảng 2.4: Danh sách các công trình viễn thông 61 Bảng 2.5: Các công trình tiêu biểu 65 Bảng 2.6 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của LTC 76 Bảng 2.7: Thuế suất thuế nhập khẩu theo tỉ lệ nội địa hóa 77 Bảng 2.8 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của LTC 81 Bảng 2.9: Bảng ma trận cạnh tranh 83 Bảng 3.1: Ma trận SWOT của Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông 92 Bảng 3.2: Ma trận QSPM – nhóm S/O của LTC 93 Tên hình vẽ Trang Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lược của F.David 19 Hình 1.2: Mô hình quá trình quản trị chiến lược 21 Hình 1.3: Các giai đoạn và hoạt động trong quản trị chiến lược 22 Hình 1.4: Mô hình các bước công việc trong giai đoạn hoạch định chiến lược 24 Hình 1.5: Mô hình các bước công việc trong giai đoạn thực thi chiến lược 26 Hình 1.6: Mô hình các bước công việc trong giai đoạn thực thi chiến lược 27 Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Dương Quốc Hiền Lớp QTKD 2009 8 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO sau tiếng bùa đồng thuận của cả hội đồng 149 thành viên của tổ chức này được diễn ra tại Genever ngày 7/11/2006.
- Tiến trình này chỉ tác động mạnh mẽ đến thị trường hàng hóa trong những năm trở đây, trong đó thị trường hàng thiết bị viễn thông là một những điểm nhấn, được sự quan tâm của cả cộng đồng, doanh nghiệp.
- Mọi doanh nghiệp chờ đợi giảm giá mạnh các sản phẩm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, tâm lý mong chờ, làm cho sức đầu tư của các nhà mạng viễn thông giảm sút.
- Bên cạnh đó chính sách thuế nhập khẩu này còn bị chi phối bởi hiệp định mậu dịch tự do của các nước Asian, AFTA, cũng như những thỏa thuận kinh doanh của các ngành, nghề.
- Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Dương Quốc Hiền Lớp QTKD 2009 9 Với một định hướng chiến lược rõ ràng, hợp lý trên cơ sở phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp cũng như những thời cơ, thuận lợi của môi trường kinh doanh từ nay đến năm 2015, sẽ giúp công ty, doanh nghiệp có những bước đi vững chắc trong quá trình phát triển hội nhập toàn cầu.
- Mục đích nghiên cứu: Đề tài “Một số giải pháp chiến lược cho việc phát triển kinh doanh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông đến năm 2015” nhằm hướng đến các mục tiêu cơ bản sau.
- Hệ thống hóa các lý thuyết, quan điểm về chiến lược kinh doanh.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần điện nhẹ Viễn thông.
- Định được thời cơ, thế mạnh và điểm yếu để làm cơ sở định hướng chiến lược kinh doanh.
- Đề xuất chiến lược kinh doanh phù hợp với thực trạng công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông.
- Xây dựng chiến lược lược cho việc phát triển kinh doanh để thực hiện có hiệu quả các chiến lược kinh doanh này.
- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu trong luận văn là hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông.
- Nội dung luận văn Luận văn gồm 3 chương Chương I: Cơ sở lý luận của chiến lược kinh doanh.
- Chương II: Phân tích thực trạng kinh doanh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông.
- Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Dương Quốc Hiền Lớp QTKD 2009 10 Chương III: Một số giải pháp chiến lược cho việc phát triển kinh doanh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông đến năm 2015.
- Đây là lần đầu tiên áp dụng lý thuyết chiến lược kinh doanh vào chiến lược cho việc phát triển kinh doanh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông, do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên Luận văn chắc chắn còn có những thiếu sót nhất định.
- Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Dương Quốc Hiền Lớp QTKD 2009 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP: 1.1.1 Nguồn gốc chiến lược và khái niệm chiến lược kinh doanh: “Chiến lược” là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Strategos” dựng trong quân sự, nhà lý luận quân sự thời cận đại Clawzevit cũng cho rằng: “Chiến lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế”.
- Từ thập kỷ 60, thế kỷ XX, chiến lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh” ra đời.
- Quan niệm về chiến lược kinh doanh phát triển dần theo thời gian và người ta tiếp cận nó theo nhiều cách khác nhau.
- Năm 1962, Chandler định nghĩa chiến lược như là “Việc xác định cá mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng như việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này” (Chandler, A.
- MIT Press) Đến năm 1980 Quinn đã đưa ra định nghĩa có tính khái quát hơn “Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách chặt chẽ” (Quinn, J., B.1980.
- Ngoài cách tiếp cận kiểu truyền thống trên, nhiều tổ chức kinh doanh tiếp cận chiến lược theo cách mới: Chiến lược kinh doanh là kế hoạch kiểm soát và sử dụng nguồn lực, tài sản và tài chính nhằm mục đích nâng cao và bảo đảm những quyền lợi thiết yếu của mình.
- Theo ông, chiến lược là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa.
- Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Dương Quốc Hiền Lớp QTKD 2009 12 Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động và khả năng khai thác.
- Những định nghĩa về chiến lược kinh doanh tuy có sự khác biệt về cách diễn đạt nhưng vẫn bao hàm những nội dung chính sau.
- Xác lập mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
- Ngày nay, thuật ngữ chiến lược đã được sử dụng khá phổ biến ở Việt Nam trong nhiều lĩnh vực ở cả phạm vi vĩ mô cũng như vi mô.
- Ở phạm vi doanh nghiệp ta thường gặp thuật ngữ chiến lược kinh doanh hoặc chiến lược công ty, quản trị chiến lược….Các khái niệm chiến lược đều bắt nguồn từ sự cần thiết khách quan trong thực tiễn quản trị của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay.
- Việc xây dựng và thực hiện chiến lược thực sự đã trở thành một nhiệm vụ hàng đầu và là nội dung, chức năng quan trọng của quản trị doanh nghiệp, nó đang được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp.
- Quan điểm phổ biến hiện nay cho rằng: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp”.
- Coi chiến lược kinh doanh là một quá trình quản trị đã tiến tới quản trị doanh nghiệp bằng tư duy chiến lược với quan điểm: Chiến lược hay chưa đủ, mà phải có khả năng tổ chức thực hiện tốt mới đảm bảo cho doanh nghiệp thành công.
- Quản trị doanh nghiệp mang tầm chiến lược.
- Đây chính là quan điểm tiếp cận đến quản trị chiến lược phổ biến hiện nay.
- 1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của chiến lược: Có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau về phạm trù chiến lược song các đặc trưng cơ bản của chiến lược trong kinh doanh được quan niệm tương đối thống nhất.
- Các đặc trưng cơ bản đó là: Chiến lược xác định rõ những mục tiêu cơ bản phương hướng kinh doanh cần đạt tới trong từng thời ký và được quán triệt đẩy đủ trong các lĩnh vực hoạt động quản trị của Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Dương Quốc Hiền Lớp QTKD 2009 13 doanh nghiệp.
- Tính định hướng của chiến lược nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và vững chắc trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động.
- Chiến lược kinh doanh chỉ phác thảo những phương hướng hoạt động của doanh nghiệp trong dài hạn, khung hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai.
- Nó chỉ mang tính định hướng còn trong thực tiễn hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu kinh tế, xem xét tính hợp lý và điểu chỉnh cho phù hợp với môi trường và điều kiện kinh doanh để đảm bảo hiệu quả kinh doanh và khắc phục sự sai lệch do tính định hướng của chiến lược gây ra.
- Chiến lược kinh doanh được xây dựng trên cơ sở các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp để đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tốt với việc khai thác và sử dụng các nguồn lực ( nhân lực, tài sản lực cả hữu hình và vô hình), năng lực cốt lõi của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai nhằm phát huy những lợi thế, nắm bắt cơ hội để giành ưu thế trong cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh được phản ánh trong cả một quá trình liên tục từ xây dựng, đến tổ chức thực hiện, đánh giá, kiểm tra và điều chỉnh chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh luôn mang tư tưởng tiến công giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh được hình thành và thực hiện trên cơ sở phát hiện và tận dụng các cơ hội kinh doanh, các lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao.
- Mọi quyết định chiến lược quan trọng quá trình xây dựng tổ chức thực hiện, đánh giá và điều chỉnh chiến lược đều được tập trung vào nhóm quản trị viên cao cấp, sự bí mật thông tin trong cạnh tranh.
- Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Dương Quốc Hiền Lớp QTKD Vai trò của chiến lược kinh doanh: Có thể nói rằng trong cơ chế thị trường việc xây dựng, thực hiện chiến lược kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp được thể hiện trên các khía cạnh khác nhau: Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhận rõ được mục đích hướng đi của mình trong tương lai làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh đóng vai trò định hướng hoạt động trong dài hạn của doanh nghiệp, nó là cơ sở vững chắc cho việc triển khai các hoạt động tác nghiệp.
- Sự thiếu vắng chiến lược hoặc chiến lược thiết lập không rõ ràng, không có luận cứ vững chắc sẽ làm cho hoạt động của doanh nghiệp mất đi phương hướng, có nhiều vấn đề nảy sinh chỉ thấy trước mắt mà không gắn được với dài hạn hoặc chỉ thấy cục bộ mà không thấy được vai trò của cục bộ trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với những nguy cơ và mối đe dọa trên thương trường kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng cường vị thế của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững.
- Chiến lược kinh doanh tạo ra các căn cứ vững chắc cho doanh nghiệp đề ra cách giải quyết phù hợp với sự biến động của thị trường.
- Trong thực tế phần lớn các sai lầm trong đầu tư, công nghệ, thị trường…đều xuất phát từ chỗ xây dựng chiến lược hoặc có sự sai lệch trong xác định mục tiêu chiến lược.
- Cội nguồn của thành công hay thất bại phụ thuộc vào một trong những yếu tố quan trọng là doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh như thế nào.
- Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội Dương Quốc Hiền Lớp QTKD BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ: 1.2.1 Định nghĩa về quản trị chiến lược: Quản trị chiến lược là một vấn đề được rất nhiều nhà kinh tế cũng như các quản trị gia quan tâm.
- Do nội dung của quản trị chiến lược rất rộng về phạm vi nghiên cứu và phong phú trong thực tế vận dung nên ở mỗi góc nhìn người ta lại đưa ra quan điểm, định nghĩa khác nhau về quản trị chiến lược.
- Tuy mỗi cách nhìn đó chưa hoàn toàn đầy đủ, toàn diện nhưng trên tổng thể, những cách nhìn đó đã góp phần to lớn vào việc nhận thức và thực hiện công tác quản trị trong các doanh nghiệp.
- Dưới đây là một số định nghĩa về quản trị chiến lược.
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản trị quyết định sự thành công lâu dài của doanh nghiệp.
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
- Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức.
- Cuối cùng xin giới thiệu một định nghĩa về quản trị chiến lược được sử dụng rộng rãi trong các khóa đào tạo chuyên sâu về quản trị kinh doanh tại Anh, Mỹ….và được nhiều nhà kinh tế chấp nhận.
- Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được mục tiêu của nó.
- Theo các định nghĩa này, quản trị chiến lược chú trọng vào việc phối kết hợp các mặt quản trị, marketing, tài chính/ kế toán, sản phẩm/ tác nghiệp, nghiên cứu, phát triển và hệ thống thông tin để đạt tới sự thành công cho doanh nghiệp.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt