« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của xí nghiệp Địa vật lý - Giếng khoan


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÙNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ-GIẾNG KHOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NNGGÀÀNNHH QQUUẢẢNN TTRRỊỊ KKIINNHH DDOOAANNHH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- BÙI XUÂN HỒI HÀ NỘI - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ kinh tế ngành Quản trị Kinh doanh với đề tài “ Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Xí Nghiệp Địa Vật Lý-Giếng Khoan” tác giả viết dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Bùi Xuân Hồi.
- Đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường, Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan, dù là một trong những Xí Nghiệp đầu tiên thực hiện dịch vụ địa vật lý giếng khoan của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức lớn để tồn tại và phát triển.
- Với sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường cung cấp dịch vụ địa vật lý giếng khoan thì nhiệm vụ đổi mới cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh là con đường và lựa chọn tất yếu của XN ĐVL-GK.
- Mục đích nghiên cứu của Luận văn Trên cơ sở các lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh kết hợp với nghiên cứu thực tiễn, phân tích đánh giá thực trạng và phân tích quá trình hoạt động kinh doanh dịch vụ địa vật lý giếng khoan của Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài chủ yếu nghiên cứu những vấn đề có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của dịch vụ địa vật lý giếng khoan như: môi trường cạnh tranh, các chính sách về sản phẩm, dịch vụ, giá, mạng lưới phân phối, hoạt động chăm sóc khách hàng.
- Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh - Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của XN ĐVL-GK đồng thời chỉ rõ mặt mạnh mặt yếu trong thực hiện cạnh tranh của Công ty - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của XN ĐVL-GK trong kinh doanh dich vụ địa vật lý giếng khoan.
- phụ lục, kết cấu của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý thuyết về năng lực cạnh tranh Chương 2: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan.
- Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội SVTH: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD-2009.VT 4 CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.
- CẠNH TRANH VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1.
- Khái niệm cạnh tranh Sự sống luôn luôn vận động và phát triển cùng với quy luật cạnh tranh tất yếu để tồn tại.
- Cạnh tranh là động lực và cũng là phương thức để xã hội đi lên.
- Hiện nay, thuật ngữ cạnh tranh theo pháp luật hay cạnh tranh lành mạnh đã được sử dụng.
- Cạnh tranh là sự tranh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật thị trường hoặc khách hàng.
- Thực chất, đó là sự tranh đua tranh giành ưu thế hay Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội SVTH: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD-2009.VT 5 giành độc quyền thị trường mua và thị trường bán hàng hoá, dịch vụ…(nguồn Wikipedia) Mục đích trực tiếp của các hoạt động cạnh tranh trên thị trường của các chủ thể kinh tế là giành những lợi thế để hạ thấp giá cả của các yếu tố “đầu vào” của các Chu trình sản xuất, kinh doanh và nâng cao mức giá “đầu ra” sao cho với chi phí thấp nhất mà vẫn có thể đạt mức lợi nhuận cao nhất.
- Bởi vậy, thực chất của cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hoá, dịch vụ (mua và bán).
- Cạnh tranh là một xu thế tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường.
- Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh luôn là con dao hai lưỡi.
- Chính ở mặt này, cạnh tranh đã buộc các doanh nghiệp phải tăng cường sức cạnh tranh của mình lên đồng thời phải thay đổi mối tương quan về thế lực để tạo ra các ưu thế trong cạnh tranh.
- Bất kỳ một loại sản phẩm nào khi đưa ra thị trường đều phải chịu một sức cạnh tranh nhất định.
- Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau nhằm tiêu thụ hết sản phẩm của mình với mức lợi nhuận thu được lớn nhất.
- Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp có quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh do vậy mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt.
- Phân loại cạnh tranh Cạnh tranh diễn ra muôn màu, muôn vẻ trê thị trường.
- Để phân loại cạnh tranh người ta có thể căn cứ vào một số các tiêu thức sau.
- Cạnh tranh giữa người bán và người mua.
- Cạnh tranh giữa những người bán với nhau.
- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau.
- Cạnh tranh giữa người bán với người mua: Là cuộc cạnh tranh theo “luật” mua rẻ bán đắt.
- Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh trên thị trường nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi nhất trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh giữa những người mua nhằm mua được thứ hàng hoá mà họ cần.
- Căn cứ vào phạm vi kinh tế người ta chia cạnh tranh thành hai loại: Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội SVTH: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD-2009.VT 7 - Cạnh tranh giữa các ngành.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
- Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích đầu tư có lợi hơn.
- Kết quả của cuộc cạnh tranh này là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá thành giá trị sản xuất.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu được lợi nhuận cao hơn.
- Biện pháp cạnh tranh là các doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động nhằm làm cho giá trị hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu được lợi nhuận cao hơn.
- Căn cứ vào chi phí bình quân của các doanh nghiệp, người ta chia cạnh tranh thành hai loai.
- Cạnh tranh dọc.
- Cạnh tranh ngang.
- Cạnh tranh dọc: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp nhất khác nhau cùng tham gia vào thị trường.
- Quy luật cạnh tranh dọc chỉ ra rằng: sự thay đổi về giá bán hoặc lượng bán nói trên của doanh nghiệp sẽ có điểm dừng.
- Sau quá trình cạnh tranh, A không có khả năng tái sản xuất nên bị loại ra khỏi thị trường cạnh tranh.
- Quá trình cạnh tranh làm doanh nghiệp A phá sản, doanh nghiệp B có mức chi phí bình quân lớn nhẩt trong các doanh nghiệp còn lại nên B được gọi là “doanh nghiệp cận biên”.
- Giá bán thống nhất ổn định sau mộ chu kỳ cạnh tranh là giá của doanh nghiệp cận biên B.
- Cạnh tranh dọc buộc các doanh nghiệp phải hiện đại hoá sản xuất để giảm chi phí thì mới có thể tồn tại và phát triển trong thị trường cạnh tranh.
- Cạnh tranh ngang: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp nhất ngang nhau.
- Khác với cạnh tranh dọc, cạnh tranh ngang dẫn tới kết quả là không có doanh nghiệp nào bị loại ra khỏi thị trường do có mức chi phí bình quân thấp nhất ngang nhau.
- Trong tình hình đó, vì mục tiêu lợi nhuân, các doanh nghiệp không thể chấp nhận kết quả do cạnh tranh mang lại mà sẽ vận động theo hai hướng: Hoặc là chấm dứt cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, thống nhất với nhau một mức giá bán tương đối cao, giảm lượng bán trên toàn thị trường để giành độc quyền.
- Vì vậy, để công bằng, Nhà nước buộc phải ban hành luật cấm thoả thuận giữa các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh.
- Hoặc là các doanh nghiệp phải tìm cách để giảm chi phí sản xuất để chuyển từ cạnh tranh ngang sang cạnh tranh dọc nhằm trụ lại được trên thị trường với mức lợi nhuận cao.
- Vai trò của cạnh tranh Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
- Trên bình diện doanh nghiệp, bằng sự hấp dẫn của lợi nhuận từ việc đi đầu về chất lượng, mẫu mã cũng như áp lực phá sản nếu đứng lại, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải luôn cải tiến, đổi mới công nghệ, phương pháp sản xuất, quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất và lợi nhuận, qua đó đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của chính các doanh nghiệp.
- Trên bình diện người tiêu dùng, cạnh tranh tạo ra sự lựa chọn rộng rãi hơn, bảo đảm cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng không thể áp đặt giá cả tuỳ tiện.
- Với khía cạnh đó, cạnh tranh là yếu tố điều tiết thị trường, qua hệ cung cầu, góp phần hạn chế méo mó giá cả và lành mạnh hoá các mối quan hệ xã hội.
- Đối với nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọng sau.
- Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh giữa cung và cầu.
- Cạnh tranh hướng việc sử dụng các nhân tố sản xuất vào những nơi có hiệu quả nhất.
- Cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với sự biến động của cầu và công nghệ sản xuất.
- Cạnh tranh tác động một cách tích cực đến phân phối thu nhập: cạnh tranh sẽ hạn chế hành vi bóc lột trên cơ sở quyền lực thị trường và việc hình thành thu nhập không tương ứng với năng suất.
- Cạnh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới.
- Tuỳ theo từng thời kỳ, tuỳ theo việc đánh giá tầm quan trọng của mỗi chức năng, người ta xây dựng mô hình chính sách cạnh tranh khác nhau.
- NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.2.1.
- Khái niệm năng lực cạnh tranh Trong thực tế tồn tại rất nhiều khái niêm khác nhau về năng lực cạnh tranh.
- Nhiều khái niệm về cạnh tranh vừa tỏ ra rất phổ biến, vừa tỏ ra rất mơ hồ.
- Những khái niệm về năng lực cạnh tranh từ các góc độ khác nhau cũng có sự khác biệt.
- Do đó việc nhận biết và phân loại những khái niệm cạnh tranh khác nhau là hết sức cần thiết.
- Chúng ta có thể phân loại năng lực cạnh tranh theo ba cấp độ như sau: 1.2.1.1.
- Năng lực cạnh tranh quốc gia Năng lực cạnh tranh của quốc gia là một khái niệm được sự quan tâm rất lớn của các nhà chính trị cũng như các nhà kinh tế.
- Mặc dù đã có rất nhiều cuộc tranh luônạ, nhiều công trình nghiên cứu được thực hiện về vấn đề này, nhưng cho đến Nay chưa có một lý thuyết nào có thể đưa ra một định nghĩa hoàn toàn có sực thuyết phục về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế (hay của một quốc gia).
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước.
- Theo đó, doanh nghiệp có chi phí càng thấp, lợi nhuận và thị phần càng lớn thì thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao.
- Ngược lại, khi lợi nhuận và thị phần của doanh nghiệp giảm hoặc nhỏ thì phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế hoặc chưa cao.
- Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chính là tổng hợp năng lực nắm giữ và nâng cao thị phần của doanh nghiệp đó trên thị trường, là khả năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên các thị trường khác nhau với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường.
- Một doanh nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh khi có khả năng vừa tối đa hoá lợi ích của mình vừa thoả mãn tốt nhất nhua cầu của khách hàng.
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ được đo bằng thị phần của sản phẩm hay dịch vụ cụ thể trên thị trường.
- Vì vây, các doanh nghiệp muốn nâng cao năng lực cạnh tranh phải tìm ra giải pháp để duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận thông qua giảm thiểu chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ có nghĩa là nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ mà mình cung ứng.
- Một doanh nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh khi hàng hoá của doanh nghiệp đó có sức cạnh tranh cao.
- Có thể nói, năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ là linh hồn của năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Và ngược lai, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
- Tóm lại, giữa ba cấp độ năng lực cạnh tranh có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định và phụ thuộc lẫn nhau.
- Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, môi trường kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo được, nền kinh tế phải ổn định, bộ máy Nhà nước phải trong sạch, hoạt động có hiệu Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội SVTH: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD-2009.VT 12 quả, có tình chuyên nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đô thông qua lợi nhuận, thị phần của doanh nghiệp, thể hiện qua chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Là tế bào của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh quốc gia.
- Đồng thời, năng lực cạnh trạnh của doanh nghiệp cũng thể hiện qua năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dich vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.
- Doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay một số sản phẩm và dịch vụ có năng lực cạnh tranh.
- Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ Để đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ trên thị trường cần phải thông qua các chỉ tiêu cụ thể.
- Các chỉ tiêu này có thể là định lượng hoặc định tính, song chúng phải phản ánh rõ ràng nhất khả năng cạnh tranh mạnh hay yếu của sản phẩm, dịch vụ trên thị trường nghiên cứu trong một thời gian nhất định.
- Sản lượng, doanh thu của sản phẩm, dịch vụ Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ, trong đó sản lượng và doanh thu là một trong các chỉ tiêu quan trọng hàng đầu.
- Cũng tương tự như vậy, doanh thu hàng năm cao và có tốc độ tăng trưởng hợp lý chứng tỏ giá cả sản phẩm được duy trì ổn đinh, sản phẩm đó được thị trường chấp nhận và có khả năng cạnh tranh cao.
- Còn nếu như khối lượng tiêu thụ lớn nhưng doanh thu không cao, điều đó chứng tỏ rằng giá cả sản phẩm dịch vụ có sự giảm sút và năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ đó phần nào bị giảm đi.
- Thị phần của sản phẩm, dịch vụ Thị phần là một trong những chỉ tiêu hay dùng đề đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
- Thị phần của doanh nghiệp lớn hơn chứng tỏ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp được khách hàng ưa chuộng và đánh giá cao hơn, điều đó có nghĩa là có khả năng cạnh tranh cao.
- Điều này chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp có sức cạnh tranh lớn, có khả năng đánh bại đối thủ cạnh tranh.
- Bên cạnh đó tốc độ tăng thị phần qua các năm cũng cho thấy khả năng cạnh tranh của sản phẩm ngày càng tăng.
- Do đó, để đánh giá chính xác hơn, có thể tính theo chỉ tiêu thị phần so với các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất.
- Thị phần so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất = Khi sử dụng phương pháp này có thể lựa chọn từ 3 đến 5 đối thủ mạnh nhất.
- Tuỳ theo lĩnh vực cạnh tranh khác nhau mà có những lựa chọn khác nhau.
- Chỉ tiêu này đơn giản và dễ tính toán hơn nhiều so với chỉ tiêu thị phần, do doanh nghiệp thường có nhiều thông tin hơn về đối thủ cạnh tranh và thị phần mà các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất nắm giữ thường là khu vực thị trường có lợi nhuận cao hơn và rất có thể doanh nghiệp cần phải chiếm lĩnh thị trường này.
- Thị phần so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất Doanh thu của doanh nghiệp Doanh thu của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất x 100%

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt