« Home « Kết quả tìm kiếm

LUẬT HÀNH CHÍNH


Tóm tắt Xem thử

- Phân biệt hình thức ban hành VBQPPL với hình thức ban hành VBADQPPL Giống nhau - VBQPPL và VBAPQPPL đều là những văn bản có vai trò quan trọng trong nhà nước, đều được ban hành bởi những tổ chức cá nhân có thẩm quyền - Được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp mang tính quyền lực nhà nước - Được ban hành theo những trình tự, thủ tục do pháp luật quy định - Đều có hiệu lực bắt buộc đối với các cá nhân hoặc tổ chức liên quan - Được thể hiện dưới hình thức văn bản và dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội Khác nhau VBQPPL VBADQPPL Khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật là văn Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được bản chứa đựng các quy tắc xử sự cá ban hành theo đúng thẩm quyền, hình biệt, do cơ quan, cá nhân có thẩm thức, trình tự, thủ tục quy định của quyền ban hành, được áp dụng một lần Pháp luật (Điều 2 Luật Ban hành văn trong đời sống và bảo đảm thực hiện bản quy phạm pháp luật năm 2015).
- bằng sự cưỡng chế Nhà nước Đặc điểm + Chứa quy phạm pháp luật + Chứa quy tắc xử sự đặc biệt Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự + Áp dụng một lần đối với một tổ chức chung, có hiệu lực bắt buộc chung, cá nhân là đối tượng tác động của văn được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần bản,Nội dung của văn bản áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân pháp luật chỉ rõ cụ thể cá nhân nào, tổ trong phạm vi cả nước hoặc đơn chức nào phải thực hiện hành vi gì.
- vị hành chính nhất định, do cơ quan + Đảm bảo tính hợp pháp (tuân thủ nhà nước, người có thẩm quyền quy đúng các van bản quy phạm pháp luật), định trong Luật này ban hành và được phù hợp với thực tế (đảm bảo việc thi Nhà nước bảo đảm thực hiện.
- Áp dụng nhiều lần đối với nhiều chủ + Mang tính cưỡng chế nhà nước cao thể trên phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định + Được nhà nước đảm bảo thực hiện Thẩm Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban Các văn bản này được ban hành bởi cơ quyền ban hành quy định tại chương II Luật xây quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành, hành dựng văn bản quy phạm pháp luật nhưng thường là cá nhân ban hành 2015.
- Tên gọi 15 hình thức quy định tại điều 4 Luật Chưa được pháp điển hóa tập trung về ban hành VBQPPL 2015 (Hiến pháp, tên gọi và hình thức thể hiện Bộ luật, Luật.
- thường được thể hiện dưới hình thức: Quyết định, bản án, lệnh,… Phạm vi Áp dụng là đối với tất cả các đối tượng Chỉ có hiệu lực đối với một hoặc một áp dụng thuộc phạm vi điều chỉnh trong phạm số đối tượng được xác định đích danh vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất trong văn bản định.
- Thời gian Thời gian có hiệu lực lâu dài, theo mức Thời gian có hiệu lực ngắn, theo vụ hiệu lực độ ổn định của phạm vi và đối tương việc điều chỉnh Cơ sở ban Dựa trên Hiến pháp, Luật và các văn Thường dựa vào ít nhất một văn bản hành bản quy phạm pháp luật của chủ thể có quy phạm pháp luật hoặc dựa vào văn thẩm quyền ban hành cấp trên.
- Văn bản bản áp dụng pháp luật của chủ thể có quy phạm pháp luật là nguồn của luật thẩm quyền.
- Văn bản áp dụng pháp luật hiện tại không là nguồn của luật Trình tự Được ban hành theo đúng trình tự thủ Không có trình tự luật định.
- ban hành tục luật định tại Luật xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
- Sửa đổi, Theo trình tự thủ tục luật định Thường thì do tổ chức cá nhân ban hủy bỏ hành Hình thức ban hành VBQPPL VBADQPPL được ban hành bởi chủ thể nào VBQPPL áp dụng rộng – VBADQPPL áp dụng chỉ 1 số cá nhân được áp dụng Hệ thống hóa có 2 hình thức - Khác điểm hóa toàn ngành luật VBQPPL VBAPQPPL - Có thời gian ngắn (quy phạm tạm thời) 2.
- Tại sao pháp luật qui định chi tiết về phương pháp cưỡng chế trong QLHCNN.
- Ðặc trưng của phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là tính mệnh lệnh đơn phương, xuất phát từ quan hệ quyền uy - phục tùng giữa một bên có quyền nhân danh nhà nước và ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên có nghĩa vụ phục tùng.
- Cả hai bên đều có những quyền hạn nhất định do pháp luật quy định nhưng bên này quyết định vấn đề gì thì phải được bên kia cho phép, phê chuẩn.
- Ðây là quan hệ đặc trưng của hành chính công.
- Một bên có quyền đưa ra những yêu cầu, kiến nghị còn bên kia có thẩm quyền xem xét, giải quyết, có thể thỏa mãn những yêu cầu, kiến nghị này hoặc có thể bác bỏ.
- Một bên có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính buộc đối tượng quản lý phải thực hiện mệnh lệnh của mình.
- Sự bất bình đẳng còn thể hiện rõ nét trong tính chất đơn phương và bắt buộc của các quyết định hành chính.
- Các cơ quan hành chính nhà nước và các chủ thể quản lý hành chính nhà nước, dựa vào thẩm quyền của mình trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình có quyền ra những mệnh lệnh hoặc đề ra các biện pháp quản lý thích hợp đối với từng đối tượng quản lý cụ thể.
- Những quyết định ấy có tính chất đơn phương vì chúng thể hiện ý chí của chủ thể quản lý hành chính nhà nước trên cơ sở quyền lực đã được pháp luật quy định.
- Ngoài ra, có những trường hợp phương pháp thoả thuận được áp dụng trong quan hệ pháp luật hành chính, còn gọi là "quan hệ pháp luật hành chính theo chiều ngang".
- Cụ thể như khi ban hành các văn bản liên bộ, liên ngành, liên tịch...(ví dụ: Thông tư Liên Bộ của Bộ Tư pháp và Bộ Xây dựng.
- Tuy nhiên, các "quan hệ pháp luật hành chính theo chiều ngang" cũng là tiền đề cho sự xuất hiện "quan hệ pháp luật hành chính theo chiều dọc".
- Suy cho cùng, các quan hệ pháp luật hành chính cũng không hoàn toàn bình đẳng tuyệt đối.
- Trên những đặc quyền hành chính và thể chế hành chính, các bên chấp nhận những đề nghị của nhau, cùng phục vụ cho mục đích quản lý hành chính nhà nước.
- Tóm lại: Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật hành chính Việt Nam là phương pháp mệnh lệnh đơn phương.
- Một bên được nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực để đưa ra các quyết định hành chính còn bên kia phải tuân theo những quyết định ấy.
- Quyết định hành chính phải thuộc phạm vi thẩm quyền của bên nhân danh nhà nước, vì lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội, trên cơ sở pháp luật có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên hữu quan và được đảm bảo thi hành bằng sự cưỡng chế nhà nước.
- Từ các phân tích trên, có thể kết luận được Luật Hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt nam, có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh đặc thù gắn liền với khái niệm quản lý hành chính nhà nước.
- PL quy định rõ về thẩm quyền cưỡng chế PL quy định về trường hợp cưỡng chế Khi cưỡng chế phải theo thủ tục PL quy định Khi cưỡng chế thì cưỡng chế theo phương pháp nào và trong trường hợp nào PL đều quy định Phương pháp cưỡng chế là phương pháp dùng quyền lực của nhà nước được pháp luật để thực hiện ý chí của chế độ cầm quyền - Dùng pháp luật để xác định thẩm quyền của cơ quan này với cơ quan khác - Kiểm soát  Sử dụng quyền lực 1 cách rõ nét  Đối tượng quản lý thường chịu bất lợi (trên bình diện chung, lợi ích công…) điều đó là cần thiết  Nếu AD đúng mục đích thì tốt còn nếu sai cách thì có thể phản tác dụng  Bảo vệ quyền lợi và lợi ích 3.
- Phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế trong QLHCNN Quản lí hành chính nhà nước (QLHCNN) là quản lí nhà nước trong lĩnh vực hành pháp hoặc QLHCNN là một hoạt động chấp hành – điều hành của nhà nước.
- Hoạt động quản lí này được các chủ thể có thẩm quyền thực hiện thông qua những phương pháp QLHCNN nhằm đạt được những hành vi xử sự cần thiết.
- Có bốn phương pháp QLHCNN bao gồm phương pháp thuyết phục, phương pháp cưỡng chế, phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế.
- Phương pháp hành chính – Khái niệm: Phương pháp hành chính là phương thức tác động tới cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng quản lý bằng cách quy định trực tiếp nghĩa vụ của họ qua những mệnh lệnh dựa trên quyền lực nhà nước và phục tùng.
- Đặc điểm của phương pháp hành chính + Đặc trưng của phương pháp này là sự tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý bằng cách đơn phương quy định nhiệm vụ và phương án hành động của đối tượng quản lý.
- Phương pháp này được tiến hành trong khuôn khổ của pháp luật.
- Các quyết định hành chính được ban hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ thể quản lý do pháp luật quy định.
- Ví dụ: Chủ tịch UBND các cấp chỉ được ra chỉ thị, kiểm tra hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong khuôn khổ, chức năng, quyền hạn của mình do pháp luật quy định.
- Tóm lại, phương pháp hành chính là phương thức tác động đến cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng quản lý thông qua quy định trực tiếp nghĩa vụ của họ qua những mệnh lệnh và sự phục tùng.
- Là phương pháp áp đặt ý chí Là phương pháp mang lại kết quả rất nhanh Phương pháp kinh tế – Khái niệm: Phương pháp kinh tế là phương pháp tác động gián tiếp đến hành vi của các đối tượng quản lý thông qua việc sử dụng những đòn bẩy kinh tế tác động đến lợi ích của con người.
- Đặc điểm của phương pháp kinh tế + Đây là phương pháp tác động gián tiếp đến đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế như việc quy định chế độ thưởng, xử phạt.
- Phương pháp kinh tế được thể hiện trong việc sử dụng đòn bẩy kinh tế như: quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh.
- chế độ hạch toán kinh tế, chế độ thưởng… nhằm tạo điều kiện vật chất thuận lợi cho hoạt động có hiệu quả của đối tượng quản lý phát huy năng lực sáng tạo, chọn cách tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ.
- Lấy ví dụ về áp dụng các phương pháp QLHCNN trong thời gian chống dịch covid-19 Phương pháp kinh tế: giảm thuế.
- Giãn thuế Quản lý hành chính nhà nước dựa trên pháp luật của nhà nước nhưng p hết sức linh hoạt 1.
- Các loại thủ tục hành chính Có 5 loại thủ tục hành chính.
- Theo đối tượng quản lý nhà nước: Các thủ tục hành chính được xây dựng cho từng lĩnh vực và được phân loại theo cơ cấu, chức năng Vd: Thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấy • Theo công việc của cơ quan Nhà nước: Các thủ tục hành chính này được phân loại theo hoạt động cụ thể của cơ quan Nhà nước Vd: thủ tục thông qua và ban hành văn bản như Thủ tục thông qua và ban hành văn bản hành chính, quyết định hành chính, thủ tục tuyển dụng cán bộ, công chức • Theo chức năng chuyên môn: Các cơ quan chuyên môn thực hiện các hoạt động nội bộ phải đảm bảo những thủ tục cần thiết theo yêu cầu chung Vd: Thủ tục thuế, phí, lệ phí.
- Thủ tục hải quan, thủ tục kiếm trang phòng cháy chữa cháy • Theo quan hệ công tác.
- Thủ tục hành chính nội bộ: Thủ tục hành chính nội bộ là thủ tục thực hiện các công việc nội bộ trong cơ quan Nhà nước, trong hệ thống cơ quan Nhà nước.
- Vd: Thủ tục ban hành quyết định quy phạm, thủ tục bổ nhiệm cán bộ.
- Thủ tục hành chính văn thư: Thủ tục này có liên quan chặt chẽ với hoạt động văn thư, gồm toàn bộ những thủ tục liên quan đến hoạt động xử lý, cung cấp, lưu trữ công văn giấy tờ và đưa ra các quyết định dưới hình thức văn bản để phục vụ giải quyết công việc.
- Vd: Thủ tục tiếp nhận công văn đi/đến, thủ tục vào sổ công đoàn 2.
- Phân biệt thủ tục hành chính với thủ tục lập pháp và thủ tục tư pháp Có nhiều hoạt động dễ nhầm lẫn khi các cơ quan có thẩm quyền thực hiện các thủ tục của mình 3.
- Trình bày các giai đoạn của thủ tục hành chính.
- Phân tích các giai đoạn của 1 thủ tục hành chính cụ thể Thủ tục HC được dùng để giải quyết các công việc cụ thể có thể chia thành các giai đoạn.
- Khởi xướng vụ việc + Ra QĐ giải quyết vụ việc + Thi hành QĐ + Khiếu nại, giải quyết khiếu nại và xem xét lại QĐ đã ban hành 1.
- Khởi xướng vụ việc _ Là giai đoạn khởi đầu của thủ tục HC.
- Hoạt động khởi xướng được thực hiện bởi cơ quan NN có thẩm quyền khi có căn cứ phát sinh thủ tục HC _ Căn cứ phát sinh thủ tục HC có thể là 1 sự kiện thực tế được pháp luật quy định.
- Ví dụ: Hành vi vi phạm HC, yêu cầu, đề nghị của cá nhân, tổ chức khiếu nại hành vi hành chính, quyết định hành chính.
- Giai đoạn này cơ quan NN có thẩm quyền xem xét tất cả các đều kiện, căn cứ làm đình chỉ hoặc chấm dứt thủ tục Ví dụ 1: Khi tiến hành thủ tục xử phạt vi phạm hành chính , người có thẩm quyền xử phạt phải xem xét hành vi vi phạm đã được thực hiện có còn thời hiệu xử phạt ko, hành vi đó có rơi vào các trường hợp ko xử phạt vi phạm HC ko Ví dụ 2: Khi thực hiện thủ tục giải quyết khiếu nại, người giải quyết khiếu nại phải xem người khiếu nại có quyền khiếu nại ko, có còn thời hiệu , thời hạn khiếu nại ko, đối tượng khiếu nại có đúng quy định của PL ko.
- Nếu có những điều kiện, căn cứ đó thì thủ tục HC ko thể tiếp tục _ Để phục vụ cho mục đích, Cơ quan có thẩm quyền phải tiến hành một số hoạt động như: lập biên bản.
- Mục đích hoạt động giai đoạn này là khẳng định sự cần thiết phải tiến hành thủ tục.
- Mục đích các hoạt động giai đoạn sau là áp dụng thủ tục như thế nào để giải quyết vụ việc một cách đúng đắn nhất.
- Giai đoạn này có thể áp dụng 1 số biện pháp cưỡng chế cần thiết bảo đảm thực hiện thủ tục và ngăn chặn hậu quả bất lợi: Tạm đình chỉ thi hành QĐHC gây cản trở hoạt động thanh tra Tạm đình chỉ thi hành QĐHC bị khiếu nại nếu việc thực hiện gây hậu quả khó khắc phục  Tạm giữ người, phương tiện vận tải được sử dụng để vi phạm HC … 2.
- Xem xét, ra quyết định giải quyết vụ việc _ Là giai đoạn quan trọng nhất _ Chủ thể thực hiện phải tiến hành các hoạt động như: thu thập, nghiên cứu đáng giá các thông tin liên quan đến việc cần giải quyết, lựa chọn, áp dụng các quy phạm PL Hoạt động này ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung QĐ sẽ được ban hành _ Có thời hạn nghiêm ngặt mà chủ thể thực hiện thủ tục phải tuân theo Ví dụ: Thủ tục xử phạt vi phạm HC khi hết thời hạn ban hành QĐ xử phạt thì người có thẩm quyền xử phạt ko được ban hành QĐ xử phạt nữa và thủ tục xử phạm vi phạm HC phải dừng lại.
- Giai đoạn này thường kết thúc bằng việc cơ quan có thẩm quyền ban hành QĐ giải quyết vụ việc.
- (QĐ giải quyết vụ việc này phải có căn cứ pháp lí, căn cứ thực tế xác đáng, nội dung phù hợp pháp luật.
- Trong một số trường hợp, giai đoạn này kết thúc bằng việc cơ quan có thẩm quyền ban hành (cấp) những loại giấy tờ tương ứng.
- (Các loại giấy này chỉ là cơ sở để người được cấp được hưởng quyền hoặc phải làm nghĩa vụ tương ứng.) Ví dụ: Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy khai sinh trong thủ tục đăng kí khai sinh… 3.
- Thi hành QĐ _ Là giai đoạn thực hóa nội dung QĐ.
- Các đối tượng có liên quan phải tổ chức thực hiện cá quyền và nghĩa vụ được nêu trong quyết định _ Chủ thể có thẩm quyền có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế do PL quy định buộc đối tượng tác động của QĐ thi hành QĐ.
- Ví dụ: Áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
- Khiếu nại, giải quyết khiếu nại và xem xét lại QĐ đã ban hành _ Đối tượng có quyền khiếu nại ngay khi quyết định được ban hành hoặc sau khi thi hành quyết định (nhằm yêu cầu cơ quan NN có thẩm quyền xem xét lại nếu QĐ đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
- Bản thân cơ quan ban hành quyết định cũng có trách nhiệm kiểm tra, xem xét lại QĐ, nếu thấy trái PL thì phải sửa chữa khắc phục kể cả khi ko có khiếu nại.
- Giai đoạn khiếu nại, giải quyết khiếu nại có thể không xảy ra trên thực tế.
- _Phân chia giai đoạn tiến hành thủ tục HC chỉ mang tính chất tương đối.
- (Vì bản thân hoạt động Q/lí HC được tiến hành mang tính thống nhất nội tại, các hoạt dộng cụ thể có liên quan mật thiết với nhau) Ví dụ: thủ tục đăng kí kết hôn, thủ tục đăng kí khai sinh, khai tử.
- không có đủ cả 3 giai đoạn trên.
- Lấy ví dụ về việc thực hiện cơ chế 1 cửa, cơ chế một cửa liên thông trong việc giải quyết thủ tục hành chính Tiết kiệm thời gian và chi phí cho các bên Câu1: Câu 2: Tuy nhiên trên thực tế vẫn tồn tại nhiều vụ việc mà việc ban hành các quyết dinhinhj hành chính còn trái PL, không phù hợp với nhu cầu khách quan của cuộc sống - Quyết định hành chính ban hành trái thẩm quyền - Có nội dung trái pl không thống nhất với các quy định có cùng giá trị pháp lí - Quyết định hành chính chưa đúng với hình thức pl quy định - Không đáp ứng dduuocwj yêu cầu của thực tiễn quản lý gây tổn hại cho xã hội hoawch quản lý thấp 08/05/20 1.
- Cán bộ - Nơi công rác : Trong cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, huyện - Nguồn gốc : Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ, trong biên chế - Tập sự : không phải tập sự - Hợp đồng làm việc : không làm việc theo chế độ hợp đồng - Tiền lương : hưởng theo chính sách nhà nước - Bảo hiểm xã hội : không phải đóng bảo hiểm thất nghiệp - Hình thức kỉ luật : khiển trách, cảnh cáo 2.
- Công chức - Nơi công tác + Trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện + Trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội (không phải sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng.
- Trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập - Nguồn gốc : Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong biên chế