« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG1.Thông tin chung.
- 2.Môi trường vĩ mô2.1 Môi trường kinh tế, tài chính, cơ sở hạ tầng: Trong giai đoạn là “Thập nhiên ảm đạm” của Nhật, tăng trưởng kinhtế hiếm khi vượt mức 2%/năm, 2010 tăng trưởng đạt 3,9%( trong bối cảnh kinh tế NhậtBản hiện đang trong giai đoạn trì trệ, lãi suất đã xuống đến mức thấp hiếm có từ cuối năm2008 đến nay, mà vẫn không đủ hấp dẫn để khuyến khích đầu tư và tiêu thụ.
- thập niên nàylạm phát gần như không xảy ra mà chỉ có giảm phát (giảm phát 2010 là -1,1%, nguy cơ về tình trạng giảm phát vẫn đe dọa Nhật Bản khi tỷ lệ lạm phát của nước này vẫn ở mức 0% trongtháng 1/2011.
- GDP năm 2010 đạt 5,47 Nhật bản và Việt Nam đều là thành viên của WTO, thực hiện nền kinh tế mở cửanên thuận lợi cho Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản.
- (TL)Trận động đất khủng khiếp ngày khiến Nhật Bản bị tàn phá nặng nề,trong đó có hoạt động nuôi trồng tại Sanriku – khu vực cung cấp 20% nguồn cungthủy sản Nhật Bản, các cơ sở chế biến thủy sản của Nhật chưa thể hoạt động trở lại saunhiều tuần do thiếu nhân lực, thiết bị chế biến.
- Cũng sau sự kiện này, người dân Nhật có xu hướng giảm tiêu dùng sử dụng hàng hóa xa xỉ mà thay vào đó họ quan tâmđến sức khỏe nhiều hơn, đây là điều kiện để mặt hàng thủy sản của Việt Nam đẩymạnh xuất khẩu sang Nhật, (TL) tuy nhiên các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt .
- Nam phải đặt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm lên hàng đầu, đồng thời nhấn mạnhkhả năng bổ sung một số dưỡng chất có lợi cho cơ thể người trong môi trường phóngxạ, như iot, lycopene, vitamin E, vitamin C.
- (KK) Nhật Bản có nhiều tập đoàn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, với thịtrường tài chính, hệ thống ngân hàng rộng khắp là nguồn cung vốn lớn cho các công ty Nhật mở rộng hoạt động kinh doanh đặc biệt là đối với các công ty hoạt động tronglĩnh vực xuất nhập khẩu.
- Sự tăng giácủa đồng yên làm cho xuất khẩu của Nhật trở nên đất đỏ hơn, tuy nhiên nó lại thuậnlợi cho các công ty nhập khẩu, đây là cơ hội tốt để các công ty xuất khẩu của Việt Nam tìm kiếm các hợp đồng xuất khẩu.
- 2.2 Môi trường chính trị, pháp luật Giai đoạn là giai đoạn bất ổn về chính trị của Nhật Bản (trong 5năm, Nhật đã thay đổi 6 vị thủ tướng), điều này gây ảnh hưởng đến các doanh nghiệpxuất khẩu của Việt Nam vì các chính sách pháp luật thường xuyên bị thay đổi.
- (KK) Nhật Bản không dùng rào cản thuế quan.
- (KK)Từ ngày tôm xuất khẩu của Việt Nam khi vào thị trường Nhật Bản chínhthức bị kiểm soát 100% đối với các chất Trifluralin và Enrofloxacin do các chất nàyvượt quá mức cho phép.
- Việc kiểm tra 100% các lô hàng tôm xuất khẩu từ Việt Nam,làm tăng chi phí do phải tốn nhiều chi phí để kiểm tra hàm lượng các chất này trongtôm trước khi xuất khẩu, giảm tính cạnh tranh của hàng hóa.
- Trong số 200 doanhnghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản đã có 30 doanh nghiệp bị vi phạm qui định của Nhật.
- Xuất khẩu tôm của Việt Nam vào thị trường Nhật được hưởng mức thuế ưu đãilà 0% cho đến hết năm 2012.
- (TL)Hệ thống các qui định giới hạn dư lượng tối đa (MRL) của Nhật Bản có hiệu lựcvào 05/2006 qui định giới hạn dư lượng tối đa đối với hóa chất nông nghiệp, thuốc thúy và phụ gia thức ăn được sử dụng trong nước và quốc tế.
- Khi các doanh nghiệp xuấtkhẩu vi phạm 1 qui định duy nhất của MRL thì sẽ bị dừng nhập khẩu và bị kiểm tra50% các sản phẩm này và các sản phẩm liên quan nhập khẩu từ nước vi phạm.Thị trường Nhật Bản không quá khắt khe trong các qui định về vấn đề thuế, luậtchống phá giá mà chú trọng vấn đề kĩ thuật, chất lượng của nguyên liệu.
- Đó là yếu tốcó lợi để công ty thực hiện các chính sách về giá.
- 2.3 Môi trường nhân khẩu và văn hóa xã hội Nhật Bản là quốc gia có dân số đông, trên 128 triệu người (2010), dân số NhậtBản già, tuổi thọ trung bình cao 81,25 tuổi.
- (KK)Do dân số đông nên qui mô thị trường lớn, sức tiêu thụ mạnh, nhu cầu tăng caođây thực sự là thị trường hấp dẫn cho xuất khẩu tôm của các nhà xuất khẩu.
- Qui mô thị trường ngày càng nhỏ lại, khả năng tiêu thụ giảm, cần phảithường xuyên đánh giá thị trường để điều chỉnh chiến lược phù hợp với từng thời kỳ.(KK)Qui mô gia đình Nhật thường nhỏ và ngôn ngữ của người Nhật Bản khá phứctạp.
- Vì vậy các doanh nghiệp xuất khẩu cần chú ý trong việc thiết kế khối lượng đónggói bao bì cho phù hợp và sử dụng ngôn ngữ trên bao bì phải thật cẩn thận để tránhgây nhầm lẫn và hiểu sai thông điệp.
- Điểm nỗi bật trong tiêu dùng thực phẩm của họ là họ rất chuộngcác mặt hàng thủy hải sản: như tôm, cá tra, cá basa, mực….tuy nhiên sản lượng thủysản của Nhật chủ yếu là khai thác từ biển vì thế không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêudùng trong nước và nhập khẩu là giải pháp để cân bằng cung cầu về thực phẩm, đây làcơ hội cho các nước xuất khẩu thủy sản như Việt Nam đưa sản phẩm của mình thâmnhập vào thị trường này.
- Vì thếu;jkhi quảng cáo ở Nhật Bản cần chú ý việc phối hợp các tông màu hợp lý, bắt mắt.Đồng thời nên sử dụng tiếng Nhật trong quảng cáo vì người Nhật không thích tiếngAnh vì 90% người Nhật sử dụng tiếng Nhật trong giao tiếp.Khi làm việc với đối tác Nhật Bản cần rất chú trọng đến lễ nghi, ví dụ như.
- Cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp.
- MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP 3.1.Đối thủ cạnh tranh MPC gặp phải sự cạnh tranh không chỉ ở trong nước mà còn với các đối thủ nướcngoài khác.
- Các công ty trên địa bàn Cà Mau cạnh tranh trực tiếp với công ty MinhPhú như Cavimex.
- Cadovimex...Mặc dù vậy hầu hếtcác công ty thủy sản trên địa bàn Cà Mau đã hình thành và hoạt động lâu năm nên đềucó một mạng lưới cung cấp nguyên liệu khá ổn định.
- do đó tính cạnh tranh mới chỉmang tính thời vụ.
- Sự cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ không phải là trở ngại lớn đốivới MPC khi công ty luôn nằm trong Top 10 công ty xuất khẩu thủy sản có giá trị lớnnhất Việt Nam.Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với MPC ở nước ngoài hiện nay là các nhà xuất khẩutrong cùng khu vực ASEAN như Thái Lan.
- Đặc biệt là TháiLan do nhận thấy những ưu thế vượt trội hơn của tôm thẻ chân trắng so với tôm sú nên họ đãchuyển dịch cơ cấu trong vòng 3 năm nay nên đã tích lũy được khá nhiều kinh nghiệm.Tôm thẻ của Thái Lan đã nuôi đến đời thứ 7 cho nên sức chịu bệnh tốt và kích thước lớnhơn của MPC.Rào cản gia nhập thị trường lớn.
- Việt Nam là nước xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản do tận dụngđược điều kiện tự nhiên thuận lợi.
- Do đó các mặt hàng xuất khẩu nói chung và hàng thủysản Việt Nam nói riêng gặp phải các hàng rào thương mại và phi thương mại ở cácnước nhập khẩu.Tháng 3/2009 DOC đã có quyết định thuế suất bán phá giá cho sản phẩm của MPC xấp xỉ bằng 0 (trước đây là 4.38.
- Bên cạnh thuận lợi từ nhu cầu tôm lớn của thế giới các doanh nghiệp xuất khẩu tômđang ngày càng gặp nhiều khó khăn từ các rào cản kỹ thuật (rào cản phi thuế quan) docác nước nhập khẩu dựng lên như các chỉ tiêu kiểm tra dư lượng kháng sinh và hóachất: Cloramphenicol, thuốc trừ sâu … Cách thức đóng gói sản phẩm cũng là vấn đề khikhối lượng tính của Việt Nam thường bao gồm cả khối lượng băng mạ.
- Khách hàng Nhật Bản là thị trường có sức tiêu thụ lớn nhưng có nhiều yêu cầu khắt khe về tiêuchuẩn chất lượng và giá bán .
- Sản phẩm chính của thị trường là tôm cỡ vừa.
- công ty bán sản phẩm thông qua các nhà nhập khẩu lớn.
- Nhật Bản cũng là thị trường chiếnlược MPC đang hướng tới khi đây là nơi tiềm năng tiêu thụ lượng lớn các sản phẩmgiá trị gia tăng.
- Nguồn cung cấp Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản là ngành bị phụ thuộc khá nhiều vào các điều kiện tự nhiên như thiên tai.
- môi trường sinh thái bị biến động.
- con giống nhiễm bệnh...ảnhhưởng tới nguồn thu mua của công ty.
- Hoạt động đánh bắt xa bờ thì bị phụ thuộc vào giá dầu nguyên liệu .Thực tế khi giá dầu tăng cao khiến cho ngư dân không tiếp tục đánh bắt xa bờ khiếncho nguồn cung của công ty bị sụt giảm.
- Mặt khác do thiếu nguyên liệu khiến cho cácdoanh nghiệp trong ngành phải cạnh tranh thu mua với nhau càng đầy giá tăng cao hơn.
- Nguyên vật liệu chính của công ty là tôm nguyên liệu chiếm khoảng 93.2% trong tổng giá thành sản phẩm ngoài ra còn có các nguyên vật liệu phụ như hóa chất.
- Các doanh nghiệpchế biến hàng xuất khẩu như MPC thường có hai nguồn thu mua chính đó là từ các ngư dân đánh bắt xa bờ, các hộ nuôi tôm ở địa phương và nguồn thứ hai là từ các dự án nuôi trồng của chính các công ty .
- Như vậy lànguồn cung nguyên liệu về phía bản thân các doanh nghiệp là không chủ động được.
- Thêm vào đó MPC cũng đang triển khai cácdự án nuôi tôm tại Công ty TNHH giống thủy sản Minh Phú và công ty Minh Phú -Kiên Giang trên diện rộng nhờ đó kiểm soát được chất lượng tôm và dễ dàng cho việctruy xuất nguồn gốc khi cần.
- Sản phẩm thay thế Cách đây khoảng 2 năm sản phẩm chủ lực của MPC là tôm sú tươi đông lạnh xuất khẩu.Tuy nhiên đây là giống tôm nội địa và đã nuôi lâu năm nên các loại dịch bệnh là khánhiều.
- Thời gian gần đây tại các địa phương đã chuyển dịch cơ cấu nuôi tôm sú sangnuôi tôm thẻ chân trắng.
- so với tôm sú nuôi tôm thẻ được nhiều lợi ích hơn khi mật độnuôi dầy.
- Các thị trường lớn như Mỹ.
- Nhật Bản thườngkhông phân biệt tôm sú và tôm thẻ chân trắng chỉ phân biệt ở kích cỡ tôm lớn haynhỏ … chính vì vậy xu hướng thu mua sản phẩm của MPC cũng có sự thay đổi khi nguồn cungthay đổi.
- Tôm thẻ chân trắng có lợi ích hơn đối với nông dân nhưng đối với hoạt động kinhdoanh của công ty không tốt hơn khi giá trị của chúng không tốt bằng tôm sú.
- Năm 2009sản lượng xuất khẩu của MPC vượt kế hoạch nhưng lại không hoàn thành kế hoạch lợinhuận đề ra bởi công ty chủ yếu xuất khẩu tôm thẻ.
- Mặt khác nuôi tôm thẻ là một hìnhthức nuôi trồng du nhập vào Việt Nam và ở đồng bằng sông Cửu Long mới chỉ trong bốn năm trở lại đây nên sản phẩm gặp phải sự cạnh tranh từ các nước khác đã nuôitrước như Trung Quốc.
- Đây chính là những sản phẩmthay thế cạnh tranh trực tiếp đối với các sản phẩm xuất khẩu của MPC.4.PHÂN TÍCH NỘI BỘĐược thành lập từ năm 1992, Minh Phú được coi là doanh nghiệp hàng đầu của lĩnhvực chế biến tôm xuất khẩu của Việt Nam.
- Phân khúc: TÀI LIỆU THAM KHẢOCHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚTập đoàn Thủy sản Minh Phú cam kết thực hiện chính sách chất lượng.
- Chất lượng tốt và ổn định - Thân thiện môi trường - Trách nhiệm với cộng đồng ” Chất lượng sản phẩm - Tập đoàn cam kết cung cấp sản phẩm đến người tiêu dùng luôn đảm bảo chất lượngtốt và an toàn.- Đảm bảo đúng qui cách của khách hàng và các yêu cầu về an toàn thực phẩm của thịtrường trong và ngoài nước.- Luôn luôn tìm các giải pháp cải tiến và duy trì chất lượng các sản phẩm nhằm thỏamãn mọi yêu cầu của khách hàng và người tiêu dùng.
- Chính sách bảo vệ môi trường - Tập đoàn cam kết thực hiện các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường.
- Sử dụng các chế phẩmsinh họctrong quá trình nuôi tôm thương phẩm, không sử dụng các hóa chất vàkháng sinh có khả năng hủy hoại hệ sinh thái.- Xử lý nguồn nước thải của nhà máy chế biến đạt yêu cầu trước khi thải ra môitrường, đồng thời thu hồi và tái sử dụng các khí thải sau khi xử lý.
- Trách nhiệm với cộng đồng và xã hội - Chăm lo tốt đời sống vật chất vàtinh thầncủa ngườilao độngtrực tiếp làm ra sản phẩm trong chuỗi khép kín của Tập đoàn, thực hiện đầy đủ các chính sách và qui địnhcủa nhà nước và thị trường xuất khẩu.- Tạo sự đoàn kết và gắn bó lâu dài của tất cả các thành viên trong Tập đoàn- Hỗ trợ cộng đồng trong khu vực và địa phương có sự hoạt động của Tập đoàn pháttriển và tạo môi trường thân thiện giữa Tập đoàn và các hộ dânxung quanh.
- Nobashi là nguyên liệu chế biến các mặthàng bao bột của người Nhật.
- Chính vì lí do này, tôm được cắt, bóp với với mục đíchthuận lợi cho việc bao bột hay làm tăng tính thẩm mỹ của sản phẩm bao bột sau này(kéo dài thân tôm ra để sau khi tẩm bột, hình tôm vẫn cân đối, đẹp mắt, dễ trình bàytrên bàn ăn).Quy trình chế biến Nobashi cơ bản giống nhau: tôm lột PTO được cắt, nắn đủ độ dài,ngâm hoá chất và xếp lên vĩ nhựa xốp, cho vào túi để đông semi IQF (thực sự cũng cómặt hàng nobashi đông block).
- Sau đây là vài qui trình Nobashi mà công ty đang cungcấp cho khách hàng:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt