« Home « Kết quả tìm kiếm

Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), hiện trạng và một số giải pháp nâng cao chỉ số cạnh tranh của tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đỗ Xuân Tú Đề tài: Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), hiện trạng và một số giải pháp nâng cao chỉ số cạnh tranh của tỉnh Nam Định.
- TS Trần Văn Bình Hà Nội – 2010 Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 Mục lục Trang Danh mục từ viết tắt 3Lời mở đầu 4Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh 61.
- Khái niệm về năng lực cạnh tranh 6 1.1.
- Năng lực cạnh tranh quốc gia 6 1.2.
- Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 6 1.3.
- Năng lực cạnh tranh của ngành 7 1.4.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 72.
- Các chỉ tiêu đo lường, đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 8 2.1.
- Mục đích nghiên cứu chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh 154.
- Phương pháp luận tính chỉ số cạnh tranh 15Chương II: Phân tích hiện trạng chỉ số cạnh tranh tỉnh Nam Định 201.
- Tổng quan về kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trên bình diện quốc gia 202.
- Phân tích thực trạng các yếu tố cấu thành chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Nam Định 21 2.1.
- Biến động chỉ số năng lực cạnh tranh của Nam Định qua các năm 21 2.2.
- Đánh giá tổng quát về hiện trạng chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh, và các chỉ số thành phần của tỉnh Nam Định 71Chương III: Một số giải pháp để nâng cao chỉ số cạnh tranh của tỉnh Nam Định 76I.
- Các giải pháp đề xuất để nâng cao chỉ số cạnh tranh của tỉnh Nam Định 771.
- Giải pháp thứ tư: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức làm việc trong lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến các hoạt động của doanh nghiệp, các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.
- Giải pháp thứ năm: Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh 83Kết luận 86Tài liệu tham khảo 87Phụ lục: Số liệu khảo sát theo từng chỉ số 88 Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 3Danh mục các từ viết tắt CCHC: Cải cách hành chính CNQSDĐ: Chứng nhận quyền sử dụng đất DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước PCI: Provincial Competitiveness Index (Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh) TNHH: Trách nhiệm hữu hạn THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học cơ sở Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 4LỜI MỞ ĐẦU Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh được nghiên cứu ở Việt Nam nhằm giải thích nguyên nhân tại sao một số tỉnh, thành phố lại có sự phát triển năng động của khu vực kinh tế tư nhân, tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế…tốt hơn các tỉnh, thành phố khác.
- Ngay sau khi chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh được công bố, có rất nhiều phản ứng trái chiều về kết quả công bố bảng xếp hạng này.
- Qua bảng xếp hạng, người ta thấy rằng có mối liên hệ tương đối chặt chẽ giữa kết quả của bảng xếp hạng với thành công về phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp tư nhân.
- Kết quả công bố chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh được đại bộ phận doanh nghiệp hoan nghênh và đánh giá cao.
- Việc nghiên cứu và công bố rộng rãi chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh là một áp lực dư luận rất tốt, để các vị lãnh đạo tỉnh có sự nhìn nhận lại về quá trình điều hành phát triển kinh tế của tỉnh mình.
- Khi đã loại trừ những lợi thế sẵn có, tại sao các tỉnh lại được các doanh nghiệp đánh giá khác nhau về chỉ số cạnh tranh? Năng lực điều hành phát triển kinh tế ảnh hưởng như thế nào đối với đánh giá chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh.
- Tỉnh Nam Định được cộng đồng các doanh nghiệp đánh giá về chỉ số cạnh tranh ở mức trung bình, và chỉ số cạnh tranh của tỉnh lại có nguy cơ ngày càng bị đánh giá thấp đi.
- Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 5Hiện nay, tất cả các tỉnh đang ra sức để cải thiện môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
- Trong bối cảnh như vậy thì việc đặt vấn đề nghiên cứu về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là hết sức cần thiết và hữu ích đối với tỉnh Nam Định.
- Từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị với các cấp lãnh đạo triển khai thực hiện để cải thiện chỉ số cạnh tranh của Nam Định, giúp thu hút đầu tư, thúc đẩy sự phát triển của khối kinh tế tư nhân và thúc đẩy chung sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh.
- Chương II: Phân tích hiện trạng chỉ số cạnh tranh tỉnh Nam Định.
- Chương III: Một số giải pháp để nâng cao chỉ số cạnh tranh của tỉnh Nam Định Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 6NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh.
- Khái niệm về năng lực cạnh tranh.
- Năng lực cạnh tranh được chia ra làm các cấp độ khác nhau như: 1.1.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia đó là.
- Độ mở của nền kinh tế - Vai trò và hiệu lực của Chính phủ - Sự phát triển của hệ thống tài chính, tiền tệ - Trình độ phát triển công nghệ - Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng - Trình độ quản lý doanh nghiệp - Số lượng và chất lượng lao động - Trình độ phát triển thể chế 1.2.
- Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh: Đo lường năng lực công tác điều hành kinh tế của tỉnh dựa trên môi trường kinh doanh nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.
- Năng lực cạnh tranh của ngành: Là năng lực bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận hay nói cách khác là khả năng duy trì và phát triển các lợi thế của ngành.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành gồm.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Một số quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đáng chú ý như sau: Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với các đối thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp.
- Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự tấn công của doanh nghiệp khác.
- năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường thế giới.
- năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế”.
- Tuy nhiên, quan niệm về năng lực cạnh tranh như vậy mang tính chất định tính, khó có thể định lượng.
- Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.
- Porter (1990), năng suất lao động là thước đo duy nhất về năng lực cạnh tranh.
- Tuy nhiên, các quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp.
- Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh của doanh Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 8nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững”.
- Các chỉ tiêu đo lường, đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh được tổng hợp từ mười chỉ số thành phần .
- Chi phí gia nhập thị trường: Đo thời gian một doanh nghiệp cần để đăng ký kinh doanh, xin cấp đất và nhận được mọi loại giấy phép, thực hiện tất cả các thủ tục cần thiết để bắt đầu tiến hành hoạt động kinh doanh.
- Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất: Việc tiếp cận đất đai có dễ dàng không và khi có đất rồi thì doanh nghiệp có được đảm bảo về sự ổn định, an toàn trong quá trình sử dụng đất hay không.
- Tính minh bạch và tiếp cận thông tin: Đánh giá khả năng mà doanh nghiệp có thể tiếp cận những kế hoạch của tỉnh và văn bản pháp lý cần thiết cho hoạt động kinh doanh, tính sẵn có của các tài liệu, văn bản này, liệu chúng có được đưa ra tham khảo ý kiến trước khi ban hành, mức độ tiện dụng của trang web của tỉnh đối với doanh nghiệp.
- Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước: Đo lường thời gian mà các doanh nghiệp phải tiêu tốn khi chấp hành các thủ tục hành chính, cũng như mức độ thường xuyên và thời gian doanh nghiệp phải tạm dừng kinh doanh để các cơ quan nhà nước thực hiện việc thanh, kiểm tra.
- Chi phí không chính thức: Đo lường mức chi phí không chính thức mà doanh nghiệp phải trả và những trở ngại do những chi phí này gây nên đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc trả những chi phí không chính thức như vậy có đem lại kết quả hay “dịch vụ” như mong đợi không? Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 9- Ưu đãi đối với doanh nghiệp Nhà nước (Môi trường cạnh tranh): Đánh giá tính cạnh tranh của các doanh nghiệp tư nhân do ảnh hưởng từ sự ưu đãi của các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hoá của chính quyền cấp tỉnh, thể hiện dưới dạng các ưu đãi cụ thể, phân biệt về chính sách và việc tiếp cận nguồn vốn.
- Tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh: Đo lường tính sáng tạo, sáng suốt của tỉnh trong quá trình thực thi chính sách Trung ương cũng như việc đưa ra những sáng kiến nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân, đồng thời đánh giá khả năng hỗ trợ và áp dụng những chính sách đôi khi chưa rõ ràng của Trung ương theo hướng có lợi cho doanh nghiệp.
- Thiết chế pháp lý: Phản ánh lòng tin của doanh nghiệp tư nhân đối với các thiết chế pháp lý của địa phương, việc doanh nghiệp có xem các thiết chế tại địa phương này như công cụ hiệu quả để giải quyết tranh chấp hoặc là nơi doanh nghiệp có thể khiếu nại những hành vi nhũng nhiễu của cán bộ, công chức địa phương hay không? 2.2.
- Phần trăm doanh nghiệp gặp khó khăn để có đủ các loại giấy phép cần thiết - Phần trăm doanh nghiệp phải chờ hơn ba tháng để hoàn thành tất cả các thủ tục để bắt đầu hoạt động Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 10- Thời gian đăng ký kinh doanh (số ngày.
- Phần trăm doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đang trong quá trình chờ nhận - Phần trăm doanh nghiệp không có giấy CNQSDĐ và phải thuê lại đất của DNNN - Phần trăm Doanh nghiệp cho biết sự khó khăn về đất đai và mặt bằng cản trở việc mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Đánh giá của doanh nghiệp về nỗ lực của chính quyền tỉnh trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
- Doanh nghiệp không đánh dấu ô nào trong danh mục lựa chọn cản trở về mặt bằng sản xuất kinh doanh - Sự thay đổi khung giá đất của Chính phủ phản ánh sự thay đổi mức giá thị trường.
- Nếu bị thu hồi đất, Doanh nghiệp sẽ được bồi thường thoả đáng.
- Doanh nghiệp đánh giá rủi ro bị thu hồi đất - Tỷ lệ diện tích đất trong tỉnh có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chính thức - Phần trăm doanh nghiệp sở hữu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Phần trăm doanh nghiệp cho biết khả năng tiếp cận thông tin phụ thuộc nhiều vào việc doanh nghiệp phải có mối quan hệ với các cơ quan nhà nước của tỉnh Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 11- Phần trăm doanh nghiệp cho biết gia đình và bạn bè có vai trò quan trọng để hỗ trợ doanh nghiệp thương lượng với các quan chức nhà nước ở tỉnh.
- Phần trăm doanh nghiệp cho biết đối với những chính sách pháp luật của Trung ương có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, họ luôn luôn và thường xuyên đoán trước được việc thực hiện các chính sách ở địa phương.
- Phần trăm doanh nghiệp cho biết lãnh đạo tỉnh thường xuyên tiếp xúc với doanh nghiệp để thảo luận về các thay đổi pháp luật và chính sách.
- Điểm trang WEB của tỉnh - Phần trăm doanh nghiệp cho biết chất lượng dịch vụ tư vấn do cơ quan của tỉnh cung cấp về thông tin pháp luật là tốt/rất tốt - Các hiệp hội Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong tư vấn và phản biện các chính sách của tỉnh.1 2.2.4.
- Số lần đi xin dấu và chữ ký của Doanh nghiệp sau khi cải cách hành chính - Các cán bộ nhà nước làm việc hiệu quả hơn sau khi cải cách hành chính - Số lần trung vị làm việc với thanh tra thuế - Phần trăm doanh nghiệp sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để thực hiện các quy đinh của nhà nước - Số cuộc thanh tra trung vị (tất cả các cơ quan) 2.2.5.
- Phần trăm các doanh nghiệp cùng ngành đều trả chi phí không chính thức - Phần trăm doanh nghiệp tốn hơn 10% doanh thu cho các loại chi phí không chính thức.
- Phần trăm doanh nghiệp cho biết cán bộ tỉnh sử dụng các quy định riêng của điạ phương để trục lợi - Phần trăm doanh nghiệp cho biêt công việc được giải quyết sau khi đã chi trả chi phí không chính thức.
- Ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước (Môi trường cạnh tranh.
- Phần trăm doanh nghiệp cho rằng chính quyền có ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước - Phần trăm doanh nghiệp đồng ý với nhận định chính quyền địa phương có thái độ tích cực đối với khu vực kinh tế dân doanh - Phần trăm doanh nghiệp cho rằng sự quan tâm của chính quyền đã được cải thiện kể từ khi Luật Doanh nghiệp ra đời - Phần trăm doanh nghiệp cho biết sự quan tâm của chính quyền địa phương không phụ thuộc vào vào mức đóng góp của doanh nghiệp dân doanh cho sự phát triển của địa phương (giải quyết lao động, nộp ngân sách.
- Đánh giá của doanh nghiệp về chính sách cổ phần hoá (phần trăm doanh nghiệp hài lòng về chất lượng thực hiện chính sách cổ phần hoá.
- Phần trăm doanh nghiệp cho rằng chính quyền địa phương vẫn còn ưu đãi đối với doanh nghiệp cổ phần hoá và điều đó là trở ngại dối với hoạt động của doanh nghiệp dân doanh.
- Tỷ trọng cho vay từ các ngân hàng thương mại quốc doanh đối với doanh nghiệp nhà nước - Tỷ lệ tăng/giảm số lượng doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý.
- Tương quan tỷ lệ giữa tỷ trọng nợ của doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý trong tổng số nợ của các doanh nghiệp của tỉnh so với tỷ trọng doanh thu của doanh nghiệp nhà nước trong tổng doanh thu của các doanh nghiệp của tỉnh.
- Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 13Năm 2009, loại bỏ chỉ số ưu đãi Doanh nghiệp Nhà nước.
- Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh - Phần trăm doanh nghiệp cho rằng các quan chức cấp tỉnh nắm vững các chính sách, quy định hiện hành để giải quyết các vấn đề mà doanh nghiệp gặp khó khăn trong khuôn khổ pháp luật - Phần trăm doanh nghiệp cho rằng quan chức cấp tỉnh sáng tạo và nhanh nhạy trong khuôn khổ pháp luật để giải quyết các vấn đề mà doanh nghiệp tư nhân đang gặp phải.
- Cảm nhận của doanh nghiệp về thái độ của chính quyền tỉnh đối với khu vực tư nhân.
- Tỉnh sáng tạo và sáng suốt trong việc giải quyết những trở ngại đối với cộng đồng doanh nghiệp tư nhân.
- Cán bộ tỉnh nắm vững các chính sách, quy định hiện hành trong khung khổ pháp luật để giải quyết khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật.
- Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật - Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh.
- Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh.
- Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh.
- Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh.
- Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp tư nhân trên cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh.
- Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ xúc tiến thương mại.
- Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ xúc tiến thương mại.
- Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ xúc tiến thương mại.
- Doanh nghiệp đã sử dụng các dịch vụ liên quan đến công nghệ.
- Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho các dịch vụ liên quan đến công nghệ.
- Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp tư nhân trên cho các dịch vụ liên quan đến công nghệ.
- Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tuyển dụng và giới thiệu việc làm - Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ việc làm nói trên của nhà cung cấp tư nhân.
- Doanh nghiệp có ý định sẽ sử dụng lại nhà cung cấp dịch vụ nói trên cho dịch vụ giới thiệu việc làm.
- Thiết chế pháp lý - Tỷ lệ % nguyên đơn không thuộc nhà nước trên tổng số nguyên đơn tại toà kinh tế tỉnh - Số lượng vụ việc tranh chấp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do toà kinh tế cấp tỉnh thụ lý trên 100 doanh nghiệp - Doanh nghiệp tin tưởng vào khả năng bảo vệ của pháp luật - Hệ thống tư pháp cho phép doanh nghiệp tố cáo hành vi tham nhũng của công chức Năm 2009, bổ xung thêm một số tiêu chí.
- Doanh nghiệp sử dụng toà án hoặc các thiết chế pháp lý để giải quyết tranh chấp.
- Mục đích nghiên cứu chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh.
- Phương pháp luận tính chỉ số cạnh tranh:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt