« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh tế thị trường


Tóm tắt Xem thử

- Đại hội đã quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung( nền kinh tế đã kìm hãm sự phát triển của xã hội trong một thời gian khá dài) sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt mà nước ta lựa chọn trong thời kỳ đổi mới.
- Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặc thù, được quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xó hội.
- Mục đích của kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, nõng cao đời sống nhân dân .
- Bên cạnh những thành tựu trên nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều khó khăn cần phải giải quyết.
- Khái niệm kinh tế thị trường giờ đã trở nên rất quen thuộc đối với mỗi chúng ta.
- 1.Kinh tế thị trường là gì ? Lịch sử phát triển của xã hội loài người, là lịch sử phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời cũng là quá trình thay thế lẫn nhau của các phương thức sản xuất xã hội.
- Trong các xã hội nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ phong kiến chủ yếu là nền kinh tế tự nhiên.
- Kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự nhiên, kế tiếp kinh tế tự nhiên trên cơ sở sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế của những người sản xuất.
- đó là hình thức kinh tế trong đó người sản xuất ra sản phẩm không phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của mình, mà nhằm để trao đổi, để bán trên thị trường.
- Hình thức đầu tiên của nó là nền kinh tế hàng hóa giản đơn.
- Đồng thời đó cũng là quá trình chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn lên kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa.
- Kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa(TBCN) là hình thức sản xuất hàng hóa cao nhất, phổ biến nhất trong lịch sử,dựa trên sự tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động.
- Nền kinh tế hàng hóa TBCN đã trải qua hai giai đoạn :kinh tế thị trường tự do (cổ điển) và kinh tế thị trường hỗn hợp(hiện đại).
- Như vậy với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản(CNTB) kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển thành kinh tế hàng hóa phát triển ha y kinh ết thị trường.
- Nói như trên không có nghĩa là đồng nhất kinh tế thị trường với sản xuất hàng hóa TBCN.
- Còn nói kinh tế thị trường là muốn nhấn mạnh mặt tự nhiên của sản xuất dựa trên trình độ phát triển của lực lượn sản xuất.
- Ngày nay, kinh tế hàng hóa đã phát triển và phổ biến trên phạm vi toàn cầu.
- đó là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không dựa trên cơ sở người bóc lột người: mục tiêu của phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện công bằng tiến bộ xã hội và văn minh.
- Tóm lại kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa.
- Quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất và tiêu thụ sản phẩm biểu hiện qua thị trường , qua việc mua bán sản phẩm lao động của nhau.
- 2.Điều kiện hình thành và các bước phát triển của kinh tế thị trường.
- a.Những điều kiện cơ bản để hình thành kinh tế thị trường - Thứ nhất là phải tồn tại nền kinh tế hàng hóa.
- b.Các bước chuyển biến của nền kinh tế hàng hóa.
- -Bước chủyên từ nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc lên kinh tế hàng hóa giản đơn.
- Như vậy đặc trương cơ bản của kinh tế thị trường tự do là dựa trên cơ sở kỹ thuật điện gắn với nền văn minh công nghiệp tồn tại những hình thức tư hữu nhỏ và tư hữu lớn về tư liệu sản xuất.
- Cơ cấu kinh tế nông- công- thương nghiệp tiến tới công- nông nghiệp- dịch vụ vận động theo cơ chế kinh tế thị trường tự điều chỉnh.
- 3.Các nhân tố của kinh tế thị trường.
- Trong nền kinh tế thị trường, cung và cầu là những lực lượng hoạt động trên thị trường.
- Trong kinh tế thị trường các chủ thể hành vi kinh tế vì lợi ích kinh tế của bản thân mình mà tiến hành cạnh tranh với nhau.
- Cạnh tranh là yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường.
- Nó là hiện tượng tự nhiên, tất yếu của kinh tế thị trường, ở đâu có sản xuất hàng hóa thì ở đó có cạnh tranh.
- Trong nền kinh tế thị trường do sự cạnh tranh mà các doanh nghiệp luôn áp dụng những tiến bộ khoa học- kỹ thuật mới nhất.
- Như vậy lợi nhuận là một trong những nhân tố quan trọng của kinh tế thị trường mà nếu thiếu nó kinh tế thị trường sẽ không thể ra đời và phát triển được.
- Trong nền kinh tế hàng hóa cũng như trong nền kinh tế thị trường năm chức năng này của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau.
- Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.
- 1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
- Như mọi người đó biết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trỡnh độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại.
- Chủ nghĩa tư bản đó biết lợi dụng tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinh doanh, tỡm kiếm lợi nhuận, và một cỏch khỏch quan nú thỳc đẩy lực lượng sản xuất của xó hội phỏt triển mạnh mẽ.
- Ngày nay, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đó đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh trong các nước tư bản phát triển.
- Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại đang ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, theo xu hướng xó hội húa.
- Nhõn loại muốn tiến lờn, xó hội muốn phỏt triển thỡ dứt khoỏt khụng thể dừng lại ở kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
- Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
- Như vậy khi kinh tế thị trường tồn tại ở nước ta là một tất yếu khách quan thì không thể lấy ý chí chủ quan mà xóa bỏ được.
- Đại hội chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hỡnh thức kinh doanh phự hợp.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xó hội của Đảng khẳng định: "Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước".
- Nhưng lúc đó cũng mới nói nền kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường, chưa dùng khái niệm "kinh tế thị trường".
- Phải đến Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) mới chính thức đưa ra khái niệm "kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa".
- Đại hội khẳng định: phát triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là đường lối chiến lược nhất quán, là mô hỡnh kinh tế tổng quỏt trong suốt thời kỳ quỏ độ đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam.
- Thực sự chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tậ p trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.
- Đại hội lần này đã xác định rõ đường lối và chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của nước ta.
- thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản;vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao”.
- Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế trong thời kỳ quỏ độ đi lên chủ nghĩa xó hội.
- Đây là một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử của kinh tế thị trường.
- Cũng có thể nói kinh tế thị trường là "cái phổ biến", cũn kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là "cỏi đặc thù" của Việt Nam, phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của Việt Nam.
- Nói kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú nghĩa đây không phải là kinh tế thị trường tự do theo kiểu tư bản chủ nghĩa, cũng không phải là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liờu.
- Núi cỏch khỏc kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa chớnh là nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường c ó sự quản lý của Nhà nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.
- Mục đích của kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, nõng cao đời sống nhân dân.
- Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo.
- kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc.
- Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý của Nhà nước.
- Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xó hội ngay trong từng bước phát triển.
- Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thể hiện tư duy, quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trỡnh độ của lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam.
- Nói cách khác kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là kiểu tổ chức kinh tế đặc biệt, vừa tuân theo những nguyên tắc và quy luật của hệ thống kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng xó hội chủ nghĩa.
- Cơ chế thị trường, hay cơ chế kinh tế thị trường không đồng nhất với kinh tế thị trường.
- Cơ chế kinh tế thị trường hay cơ chế thị trường là guồng máy vận hành của nền kinh tế thị trường.
- Nó phản ánh sự vận dụng của con người bằng việc tổ chức ra guồng máy kinh tế "tự do" hay có điều tiết của nhà nước theo yêu cầu vận động khách quan của nền kinh tế thị trường trong các giai đoạn phát triển khác nhau.
- -Ưu điểm và khuyết tật của cơ chế kinh tế thị trường.
- Do đó làm cho nền kinh tế phát triển năng động,có hiệu quả.
- Do đó hiệu quả kinh tế xã hội không được đảm bảo.
- Thứ tư, một nên kinh tế do cơ chế thị trường thuần tuý điều tiết khó tránh khỏi những thăng trầm, khủng hoảng.
- Như đã phân tích ở trên kinh tế thị trường là cơ chế tốt nhất để điều tiết nền kinh tế hàng hóa một cách hiệu quả, tuy nhiên cơ chế thị trường cũng có một loạt những khuyết tật.
- Vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam .
- Ba là, Nhà nước đảm bảo cho các họat động kinh tế có hiệu quả.
- Nội dung quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
- Quyết định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.
- Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN bằng các công cụ quản lý vĩ mô.
- Xây dựng kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác hoạt động có hiệu quả : đây là những thành phần kinh tế có vai trò quyết định nhất đối với việc quản lý nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN.
- Các công cụ tiền tệ : trong nền kinh tế thị trường, tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng.
- 5.Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
- a.Trình độ phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta còn ở giai đoạn sơ khai.
- Nền kinh tế nước ta chưa thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ.
- Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường do vậy nền kinh tế ở nước ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hóa cùng tồn tại đan xen nhau, trong đó sản xuất hàng hóa nhỏ phân tán còn phổ biến.
- Quản lý nhà nước về kinh tế xã hội còn yếu.
- Quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế không ngừng được mở rộng.
- nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xó hội và chấp hành phỏp luật.
- liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ nông thôn.
- liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước.
- Phát triển mạnh hỡnh thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rói vốn đầu tư xó hội.
- đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước.
- Nhỡn chung, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam mới được bắt đầu, trỡnh độ cũn thấp, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh chưa cao.
- Đây là vấn đề có tính nguyên tắc và là nhân tố quyết định nhất bảo đảm định hướng xó hội chủ nghĩa của kinh tế thị trường, cũng như toàn bộ sự nghiệp phát triển của đất nước.
- Phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là một quỏ trỡnh tất yếu phự hợp với quy luật phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.
- Kết luận Như vậy, quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam bước đầu đã thu được những thành tựu đáng kể.
- Tuy còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhưng dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và sự đồng lòng của toàn dân chúng ta đã gặt hái được nhiều kết quả to lớn.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó chúng ta cũng đang phải đối phó với nhiều khó khăn do nền kinh tế thị trường đem lại.
- Đó là những mặt trái của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Chỉ có thể phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chúng ta mới có thể đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới.
- Và cũng chỉ có vậy mới phù hợp với đường lối phát triển kinh tế của Đảng ta .
- (tr10) 1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.(tr10) 2.Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta (tr12) 3.Bản chất, đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- (tr15) 4.Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước XHCN (tr17) 5.Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (tr21) III.Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (tr22) Kết luận