« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoa Quản trị Kinh doanh


Tóm tắt Xem thử

- Khoa Quản trị Kinh doanh Bộ môn: Quản trị Marketing GỢI Ý DANH MỤC ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN, CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.
- Chính sách sản phẩm mới – Yếu tố đảm bảo sự phát triển bền vững của công ty… trong cạnh tranh và hội nhập.
- Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty… 5.
- Chiến lược sản phẩm của công ty.
- Chiến lược giá của công ty.
- Hoàn thiện và phát triển hệ thống phân phối hiện đại tại công ty… 8.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo tại… 9.
- Sử dụng Marketing nhằm mở rộng thị trường của công ty… 11.
- Giải pháp hoàn thiện chương trình quảng cáo, khuyến mại của công ty… 12.
- Giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty… 13.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Siêu thị … ở Hà Nội 14.
- Những giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối sản phẩm của công ty… 15.
- Chiến lược Marketing trong doanh nghiệp…- Thực trạng và giải pháp.
- Hoạt động Marketing của công ty.
- Xây dựng thương hiệu tại công ty.
- Hoàn thiện công tác lập kế hoạch Marketing tại công ty… 20.
- Vận dụng Marketing quốc tế nhằm nâng cao khả năng tiếp cận và phát triển mặt hàng… tại thị trường EU của công ty… 21.
- PR – Công cụ để công ty… xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng.
- Hoạt động xúc tiến hỗn hợp của công ty…Thực trạng và giải pháp 24.
- Hoàn thiện hoạt động bán lẻ tại.
- Giải pháp MKT đẩy mạnh hàng xuất khẩu sang thị trường…..của công ty…… 28.
- tại công ty.
- Chiến lược MKT với việc mở rộng thị trường của công ty.
- Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty.
- Hoạt động quảng cáo đối với công ty…..trong nền kinh tế thị trường.
- Hoàn thiện hoạt động quảng cáo tại.
- Quá trình ra quyết định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty… 36.
- Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nhằm duy trì & mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty A.
- Xây dựng & quản trị hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm tại Cty A 46.
- Nghiên cứu các thành phần tạo nên giá trị của thương hiệu sản phẩm tại thị trường VN của công ty.
- Những giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp…… 52.
- Các giải pháp nhằm nâng cao họat động xúc tiến hỗn hợp của công ty….
- Ứng dụng marketing mix nhằm mở rộng thị trường của công ty 54.
- Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại công ty 55.
- Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng tại công ty… 58.
- Các giải pháp hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng nội địa tại công ty…… 59.
- Đẩy mạnh công tác bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ tại công ty… 60.
- Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động Logistics trong hoạt động phân phối tại công ty.
- Nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng hàng hoá tại công ty.
- Quản trị hoạt động xúc tiến thương mại trong xây dựng và phát triển thương hiệu tại công ty….
- Những giải pháp hoàn thiện hệ thống mạng lưới bán hàng tại công ty….
- Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng (sản phẩm) của công ty….vào thị trường.
- Hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing trong công ty….
- Một số giải pháp nâng cao khả năng quản trị logistics tại công ty….
- Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông của một công ty quốc tế trên thị trường Việt Nam.
- Quản trị lực lượng bán hàng tại Công ty A 76.
- Nâng cao và hoàn thiện các hoạt động hậu mãi của doanh nghiệp … 78.
- Thực trạng và giải pháp hoạt động thương mại điện tử của doanh nghiệp … 79.
- Đề tài : Nâng cao hiệu quả chăm sóc khách hàng tại công ty.
- Đề tài: Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tại công ty.
- Đề tài: Hoàn thiện công tác đàm phán và giao dịch trong kinh doanh tại công ty.
- Đề tài: Hoàn thiện công tác đàm phán và giao dịch trong kinh doanh quốc tế tại công ty.
- Đề tài: Các biện pháp thúc đẩy quản trị hoạt động bán hàng của công ty.
- Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại công ty.
- Đề tài: Hoàn thiện hoạt động truyền thông của công ty.
- Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực của công ty.
- Đề tài: Thực trạng phát triển thương hiệu tại công ty.
- Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp bán hàng trực tuyến ( online shopping) của công ty.
- Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất nâng cao chất lượng dịch vụ của công ty.
- HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT KHOÁ LUẬN, CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2014 HƢỚNG DẪN KHOÁ LUẬN VÀ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP (Dành cho đại học chính quy) Yêu cầu đối với việc viết chuyên đề và viết khoá luận của sinh viên phải tuân theo quy định chung của Giám đốc Học viện ngân hàng đã ban hành trong " Quy định về viết chuyên đề, khoá luận tốt nghiệp".
- Tuy vậy để giúp cho sinh viên của khoa nhận thức rõ hơn, Khoa Quản trị kinh doanh có một số hƣớng dẫn cụ thể sau: PHÀN I: MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CHUNG - Sinh viên đủ điều kiện viết khoá luận hoặc chuyên đề theo quy định của Học viện Ngân hàng (theo thông báo của Học viện Ngân hàng), sẽ tiến hành viết khoá luận hoặc chuyên đề sau khi kết thúc thực tập tốt nghiệp.
- Khoá luận và chuyên đề là một tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- Khoá luận và chuyên đề tốt nghiệp là một công trình khoa học của sinh viên, thể hiện kiến thức tổng hợp mà sinh viên đã tiếp thu đƣợc trong 4 năm học tập và nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng.
- PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN, CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2.1 Khoá luận tốt nghiệp 2.1.1 Quy định chung -Sinh viên có thể căn cứ vào tình hình thực tế của nơi thực tập để lựa chọn đề tài thích hợp, Tuy nhiên, đề tài Khoá luận tốt nghiệp phải thuộc một trong các chuyên ngành của ngành Quản trị kinh doanh, gồm: Quản trị doanh nghiệp, Quản trị Marketing - Nơi thực tập để nghiên cứu đề tài phải là các Doanh nghiệp: sản xuất, kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ.
- Đề tài có thể thực hiện ở các cấp độ khác nhau bao gồm:Vấn đề cụ thể thuộc các lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp nhƣ công tác nhân sự, công tác Marketing, Quản trị chất lƣợng, quản trị sản xuất và tác nghiệp, quản trị chiến lƣợc, văn hoá doanh nghiệp....hoặc một nội dung cụ thể thuộc một trong các lĩnh vực trên.
- Giáo viên hƣớng dẫn là ngƣời duyệt tên đề tài cuối cùng cho sinh viên.
- Sinh viên đăng kí đề tài theo lớp.
- -Sinh viên phải trực tiếp nộp cho khoa 01 quyển khoá luận (bìa mềm) để chấm phản biện.
- GVPB không đƣợc liên hệ với sinh viên hay GVHD khoá luận , không đƣợc tiết lộ những nội dung phản biện.
- Sinh viên lựa chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp đúng với chuyên ngành đào tạo ( quản trị doanh nghiệp, quản trị Marketing) 3.
- Sinh viên chủ động triển khai thực hiện 4.
- Phạm vi chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp giống nhƣ khoá luận 10.
- Kết cấu và nội dung chuyên đề nhƣ khoá luận tốt nghiệp ( 3 chƣơng) 11.
- Quy tắc trích dẫn số liệu và nguồn tài liệu tham khảo giống nhƣ khoá luận tốt nghiệp T.M BAN CHỦ NHIỆM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TS.
- Nguyễn Thị Kim Nhung ĐỀ CƢƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Dành cho sinh viên Đại học chính quy khóa XIII KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẦN I: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.
- Mục đích Việc tổ chức cho sinh viên thực tập tốt nghiệp tại các doanh nghiệp nhằm mục đích.
- Thông qua quá trình thực tập để giúp sinh viên củng cố thêm về nhận thức lý luận và tiếp cận với thực tiễn quản trị kinh doanh tại các doanh nghiệp.
- Tiếp tục xây dựng phƣơng pháp học tập và hình thành phong cách làm việc của một cán bộ làm công việc quản trị kinh doanh trong tƣơng lai: khoa học, chủ động, sáng tạo, có kế hoạch và có tính kỉ luật cao  Rèn luyện kĩ năng giao tiếp với khách hàng, với đồng nghiệp, xử lý các vấn đề thực tiễn phát sinh trong các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Yêu cầu Trong qúa trình thực tập tại doanh nghiệp, sinh viên phải đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu sau đây.
- Rèn luyện đƣợc các phƣơng pháp và kĩ năng quản trị, gắn kết đƣợc lý thuyết với thực hành, quan hệ tốt đối với cơ sở thực tập  Đảm bảo tiến trình thực tập theo các nội dung chung và đi sâu nghiên cứu thực tế các nội dung thuộc chuyên ngành đào tạo Quản trị doanh nghiệp và Quản trị Marketing để viết chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp có chất lƣợng cao.
- PHẦN II – KẾ HOẠCH THỰC TẬP Theo quy định của phòng Đào tạo- Học viện Ngân hàng, đối với sinh viên đại học Khoá 13.
- Thời gian thực tập đối với sinh viên viết khoá luận : từ .
- Thời gian thực tập đối với sinh viên viết chuyên đề : từ 20/02/2014.
- Yêu cầu của khoa - Sinh viên viết khoá luận: Sau 2 tuần thực tập đăng kí chính thức tên đề tài khoá luận để Khoa duyệt và phân công giáo viên hƣớng dẫn, đồng thời lập đề cƣơng tiếp tục thực tập chuyên sâu.
- Sinh viên viết chuyên đề: Từ đăng kí xong tên đề tài cho lớp trƣởng để nộp cho Khoa quản lý.
- Trong quá trình thực tập, sinh viên phải tiến hành thực tập gồm những nội dung chung và theo nội dung các chuyên ngành nhƣ sau: I.
- Sinh viên ngành Quản trị doanh nghiệp : học tập các nghiệp vụ Quản trị chiến lƣợc, Quản trị chất lƣợng, Quản trị sản xuất, Kế hoạch kinh doanh, Quản trị nhân sự,Xây dựng văn hoá doanh nghiệp.
- Sinh viên ngành Quản trị Marketing: Thực tập các nghiệp vụ Quản trị Marketing, Quản trị kênh phân phối, Nghiên cứu hành vi tiêu dùng, Công tác Marketing quốc tế.
- PHẦN THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ( Thời gian 12 tuần đối với sinh viên viết khoá luận, 8 tuần đối với sinh viên viết chuyên đề- bao gồm cả việc hoàn thành khoá luận, chuyên đề ) Sinh viên thực hành các nghiệp vụ và các kỹ năng, thu thập tài liệu phục vụ cho chuyên đề và khoá luận tốt nghiệp (theo các nội dung gợi ý sau) 1.Đối với sinh viên chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp Ngoài việc thu thập các tài liệu phục vụ cho việc viết chuyên đề, khóa luận, SV nên tìm hiểu thêm 1 số vấn đề sau đây: a.Cách thức phân định chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, phân hệ khác nhau trong doanh nghiệp.
- b.Cách thức ra quyết định / điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà quản trị thuộc các cấp bậc khác nhau của doanh nghiệp, cách thức xử lý các tình huống quản trị trong thực tế c.
- Cách thức tiến hành các hoạt động quản trị sản xuất, dự báo nhu cầu sản phẩm, quyết định lựa chọn công suất, quản trị nguyên vật liệu, quản trị hàng dự trữ, bố trí mặt bằng và điều độ sản xuất.
- Đối với sinh viên chuyên ngành Quản trị Marketing Ngoài việc thu thập các tài liệu phục vụ cho việc viết chuyên đề, khóa luận SV nên tìm hiểu thêm 1 số vấn đề sau đây: a.
- Cách thức tổ chức và hoạt động của bộ phận Quản trị Marketing tại doanh nghiệp b.
- Các hoạt động quảng cáo xúc tiến.
- Quy định về nội dung xác nhận cuối quyển khoá luận và chuyên đề Bản xác nhận của cơ sở thực tập đối với khoá luận và chuyên đề phải đảm bảo các nội dung sau.
- Ý thức, thái độ thực tập của sinh viên - Số liệu sử dụng trong khoá luận, chuyên đề là trung thực.
- Giải pháp đề xuất của chuyên đề, khoá luận là hợp lý và có tính khả thi với cơ sở thực tập.
- Chú ý - Các sinh viên viết khoá luận và chuyên đề phải xây dựng kế hoạch thực tập cụ thể và thông qua giáo viên hướng dẫn (đối với khoá luận) và cơ sở thực tập.
- Ngoài bản xác nhận của cơ sở thực tập (đóng cuối quyền khoá luận hoặc chuyên đề).
- Sinh viên phải nộp kèm theo đề cương thực tập có xác nhận của nơi thực tập.