« Home « Kết quả tìm kiếm

Truyền thông trong các sự kiện nghệ thuật ở Việt Nam năm 2012 (Khảo sát 03 sự kiện nghệ thuật Nhiếp ảnh, Đồ họa và Điêu khắc nổi bật năm 2012)


Tóm tắt Xem thử

- TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Báo chí học.
- Ban giám hiệu , Phòng đào tạo sau đại học , Khoa Báo chí và Truyền thông trươ ̀ ng Đa ̣i học Khoa học xã hội và Nhân văn , các thầy cô giáo trong Khoa Báo chí và Truyền thông đã dạy bảo, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn..
- THÔNG TRONG VIỆC TỔ CHỨC SỰ KIỆN 11.
- Khái niệm truyền thông và truyền thông đại chúng 11.
- Truyền thông 11.
- Truyền thông đại chúng 12.
- Khái niệm và quy trình tổ chức sự kiện 13.
- Khái niệm sự kiện và tổ chức sự kiện 13.
- Quy trình tổ chức sự kiện 14.
- Vai trò và quy trình truyền thông trong các sự kiện 18.
- Vai trò của truyền thông trong các sự kiện 18.
- Quy trình tổ chức hoạt động truyền thông trong các sự kiện 22 1.4.
- Quy trình truyền thông trong sự kiện văn hóa nghệ thuật 28 1.4.1.
- Vai trò của truyền thông trong việc tổ chức sự kiện văn hóa nghệ thuật 28 1.4.2.
- Quy trình truyền thông trong việc tổ chức sự kiện về nghệ thuật 31.
- Chương 2: KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA BA SỰ KIỆN.
- Giới thiệu về ba sự kiện Nhiếp ảnh, Đồ họa, Điêu khắc nổi bật năm 2012 39.
- Quy trình truyền thông của ba sự kiện Nhiếp ảnh, Đồ họa, Điêu khắc nổi.
- bật năm 2012 45.
- Khảo sát hoạt động truyền thông trên báo chí về ba sự kiện Nhiếp ảnh,.
- Đồ họa, Điêu khắc nổi bật năm 2012.
- Số lượng tin, bài và loại hình truyền thông đưa tin về ba sự kiện 58 2.3.2.
- Nội dung tin, bài đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng về ba sự kiện 61 2.3.3.
- sự kiện nghệ thuật 74.
- Khảo sát hiệu quả truyền thông về ba sự kiện nghệ thuật nổi bật năm 2012 78.
- TRUYỀN THÔNG TRONG SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT NỔI BẬT NĂM 2012 89 3.1.
- Đánh giá chung về hoạt động truyền thông trong các sự kiện nghệ thuật 89 3.1.1.
- Những ưu điểm nổi bật của công tác truyền thông về sự kiện nghệ thuật 89 3.1.2.
- Những hạn chế của công tác truyền thông về sự kiện nghệ thuật 92 3.2.
- Bài học kinh nghiệm về việc truyền thông sự kiện văn hóa nghệ thuật 97.
- 5 VHNT Văn học nghệ thuật.
- 6 HĐNT Hội đồng nghệ thuật.
- 9 BTC Ban tổ chức.
- Bảng thống kê số lượng tin, bài về ba sự kiện nghệ thuật 55 Bảng 2.2.
- Bảng phân chia tỉ lệ tin bài về ba sự kiện nghệ thuật theo.
- loại hình phương tiện truyền thông.
- Bảng thể hiện nội dung các nguồn tin đăng tải về ba sự kiện.
- nghệ thuật trên các phương tiện thông tin đại chúng 59 Bảng 2.4.
- tin đại chúng về sự kiện nghệ thuật nổi bật năm 2012.
- Thống kê lượng tin, bài đăng tải trên báo chí về ba sự kiện.
- nghệ thuật nổi bật năm 2012 chia theo thể loại 71.
- Quy trình 7 bước tổ chức sự kiện 12.
- Các phương tiện truyền thông 19.
- Quy trình truyền thông của ba sự kiện nghệ thuật nổi bật.
- năm 2012 43.
- Biểu đồ thể hiện tỉ lệ tin bài về ba sự kiện nghệ thuật theo.
- loại hình phương tiện truyền thông 57.
- Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn tin đăng tải về ba sự kiện nghệ.
- tin đại chúng về các sự kiện nghệ thuật nổi bật năm 2012 68 Hình 2.5.
- trong quá trình truyền thông về 3 sự kiện nghệ thuật nổi bật năm 2012.
- Biểu đồ thể hiện mức độ nhận biết của khán giả về ba sự.
- kiện nghệ thuật nổi bật năm 2012.
- các sự kiện nghệ thuật năm 2012.
- Biểu đồ thể hiện mức độ nhận biết về đơn vị tổ chức của sự.
- kiện nghệ thuật.
- truyền thông sự kiện nghệ thuật năm 2012.
- Nghệ thuật đã góp phần không nhỏ vào kho tàng văn hóa của dân tộc Việt Nam, trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống nhằm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo văn hóa của nhân dân..
- Trong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng lãnh đạo, nghệ thuật được coi là nền tảng tinh thần của xã hội, là lĩnh vực có vai trò quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, xây dựng nhân cách con người phát triển và hội nhập quốc tế..
- Nghệ thuật được giới thiệu với công chúng một cách nhanh và kịp thời nhất thông qua nhiều hình thức đa dạng, trong đó có hoạt động tổ chức các sự kiện văn hóa nghệ thuật..
- Hoạt động truyền thông các sự kiện nghệ thuật là rất quan trọng, bởi truyền thông, đúng như thành ngữ “trăm nghe không bằng một thấy” là giải pháp hữu hiệu nhất, hiệu quả nhất, nhanh nhất trong việc đưa nghệ thuật đến với công chúng.
- Mặc dù là hoạt động không thể thiếu trong quá trình tổ chức sự kiện nghệ thuật nói chung, đặc biệt là những sự kiện về nhiếp ảnh, đồ họa, điêu khắc nói riêng, song cho đến nay còn rất ít tài liệu, công trình khoa học nghiên cứu về sâu về hoạt động này.
- Làm thế nào để các sự kiện nghệ thuật được tổ chức thu hút sự quan tâm, ủng hộ của công chúng, giúp công chúng hiểu và hưởng thụ những bộ môn nghệ thuật đặc biệt này, là vấn đề cần được quan tâm, nghiên cứu và là trách nhiệm của những người thực hiện công tác truyền thông..
- Do vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Truyền thông trong các sự kiện nghệ thuật ở Việt Nam năm 2012” (khảo sát trường hợp ba sự kiện nghệ.
- thuật Nhiếp ảnh, Đồ họa và Điêu khắc) làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học.
- Đề tài được thực hiện nhằm tổng hợp các cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động truyền thông trong các sự kiện nghệ thuật nói chung, sự kiện nghệ thuật nhiếp ảnh, đồ họa và điêu khắc nói riêng.
- Đồng thời, đề tài phân tích quy trình truyền thông và bước đầu đánh giá hiệu quả hoạt động truyền thông về các sự kiện nghệ thuật nổi bật năm 2012 cụ thể là: Cuộc thi và triển lãm “Ảnh ý tưởng”, Cuộc thi và triển lãm tranh Đồ họa ASEAN, Trại sáng tác điêu khắc quốc tế “Tình hữu nghị Việt - Lào”.
- Trên cơ sở đó, đề tài góp phần đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về các sự kiện nghệ thuật nói chung và sự kiện nghệ thuật nhiếp ảnh, đồ họa và điêu khắc nói riêng..
- Các loại hình nghệ thuật mà cụ thể là nghệ thuật nhiếp ảnh, tranh đồ họa và nghệ thuật điêu khắc là các bộ môn nghệ thuật có sức ảnh hưởng to lớn đến đời sống xã hội Việt Nam do đó đây cũng là lĩnh vực luôn được các nhà, nghiên cứu văn hóa - nghệ thuật ở Việt Nam quan tâm, theo dõi..
- Như trên đã khẳng định, truyền thông là một hoạt động hiệu quả trong công tác tổ chức các sự kiện.
- Năm 2007, sự ra đời của cuốn sách Tổ chức sự kiện của PGS.TS Lưu Văn Nghiêm, chủ nhiệm bộ môn Quảng cáo, khoa marketing, trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã đánh dấu trong lịch sử nghiên cứu về truyền thông và hoạt động tổ chức sự kiện ở Việt Nam, là một công trình khá dày dặn, đầy đủ tất cả những “công việc bếp núc” của hoạt động này.
- Tuy nhiên, cuốn sách hầu như chỉ đề cập đến hoạt động tổ chức sự kiện nói chung, mà không đi sâu về một loại hình tổ chức sự kiện cụ thể, chẳng hạn như sự kiện nghệ thuật và càng chưa làm rõ được công việc tổ chức truyền thông cho các sự kiện nghệ thuật nhiếp ảnh, tranh đồ họa và nghệ thuật điêu khắc..
- Những năm gần đây, có rất nhiều sinh viên chuyên ngành Báo chí học lựa chọn truyền thông và tổ chức sự kiện để thực hiện khóa luận, luận văn tốt nghiệp.
- Có thể kể đến luận văn “Truyền thông sự kiện Festival Huế định kỳ trên báo Thừa Thiên Huế, VietNamnet, VnExpress” của tác giả Hồ Thị Diệu.
- [1] Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Lao động..
- [4] Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội..
- [12] Trần Thị Hòa (2010), Tổ chức sự kiện từ góc nhìn kinh tế, văn hóa, xã hội, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Nxb Đại học Đà Nẵng..
- Minh Thái hướng dẫn), Hoạt động tổ chức sự kiện văn hóa văn nghệ trên báo in Việt Nam đầu thế kỷ XXI, ĐH KHXHVN, ĐHQGHN..
- [16] Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
- [17] Đinh Văn Hường, Dương Xuân Sơn, Trần Quang (2010), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- [20] Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học số 1/1996, Hà Nội..
- [21] Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả của Truyền thông đại chúng, Tạp chí Xã hội học số 4/2001, Hà Nội..
- [22] Mai Quỳnh Nam (2010), Truyền thông đại chúng - tương tác văn hóa, Tạp chí nghiên cứu con người số 4/2010, Hà Nội..
- [23] Mai Quỳnh Nam (2010), Xã hội hóa và truyền thông đại chúng, Tạp chí nghiên cứu con người số 6/2010, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thanh Huyền hướng dẫn), Quy trình tổ chức và hiệu quả truyền thông của sự kiện âm nhạc giải trí Hàn Quốc ở Việt Nam trong 2 năm 2011-2012, Học viện Báo chí Tuyên truyền..
- [26] Lưu Văn Nghiêm (2009), Tổ chức sự kiện, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội..
- [31] Dương Xuân Sơn (Chủ biên) (1995), Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội..
- [31] Dương Xuân Sơn (2012), Giáo trình các thể loại báo chí chính luận, nghệ thuật, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- [34] Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội..
- [36] Hồ Thị Diệu Trang (2011), Luận văn thạc sĩ (PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái hướng dẫn) Truyền thông sự kiện Festival Huế định kỳ trên báo Thừa Thiên Huế, VietNamNet, VnExpress, ĐH KHXHNV, ĐHQGHN..
- [37] Phạm Ngọc Trung (chủ biên) (2010), Những vấn đề về văn hóa, báo chí truyền thông, Nxb Lao động, Hà Nội.