« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược phát triển của Công ty cổ phần Kypernet đến năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Hoàng Hiếu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KYPERNET ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Quản trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- Học viên Nguyễn Hoàng Hiếu Luận văn tốt nghiệp cao học Ngành Quản trị kinh doanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG/BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP .
- Khái niệm chiến lược và hoạch định chiến lược .
- Khái niệm chiến lược – quản trị chiến lược và hoạch định chiến lược .
- Chiến lược .
- Quản trị chiến lược .
- Hoạch định chiến lược .
- Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược đối với phát triển của doanh nghiệp .
- Quy trình hoạch định chiến lược .
- Nguyên tắc và căn cứ để hoạch định chiến lược .
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạch định chiến lược .
- Hệ quả của các nhân tố ảnh hưởng tới tính chất và phương hướng của hoạch định chiến lược kinh doanh .
- Xây dựng và lựa chọn chiến lược .
- Các công cụ để xây dựng và lựa chọn chiến lược .
- Các công cụ cung cấp thông tin để xây dựng chiến lược .
- Các công cụ để xây dựng các chiến lược khả thi có thể lựa chọn .
- Ma trận chiến lược chính .
- Công cụ để lựa chọn chiến lược: Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng - QSPM .
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KYPERNET .
- Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty trong giai đoạn .
- Mục tiêu chiến lược kinh doanh của giai đoạn .
- Các chiến lược phát triển của công ty giai đoạn .
- Chiến lược ổn định .
- Chiến lược phát triển .
- Đánh giá thực hiện chiến lược của công ty cổ phần Kypernet giai đoạn .
- XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KYPERNET ĐẾN NĂM .
- Lựa chọn chiến lược .
- Chiến lược phát triển của công ty cổ phần Kypernet .
- Chiến lược cấp công ty .
- Chiến lược phát triển sản phẩm (S – O và S – T .
- Chiến lược chức năng/bộ phận .
- Chiến lược nguồn nhân lực (W – O .
- Chiến lược Marketing (S – T và W – T .
- Kế hoạch triển khai chiến lược phát triển của công ty từ nay đến .
- Để hoàn thành tốt nhiệm vụ này, toàn ngành nói chung và từng doanh nghiệp, công ty vừa và nhỏ nói riêng phải có chiến lược phát triển thích hợp.
- Đề tài này hy vọng cung cấp một điển hình để các doanh nghiệp, công ty vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông nghiên cứu, rút kinh nghiệm để xây dựng chiến lược cho riêng mình.
- Cơ sở lý thuyết này sẽ được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau về hoạch định chiến lược.
- Sử dụng các công cụ hoạch định chiến lược để phân tích và đánh giá các tác động của môi trường hoạt động của công ty KYPERNET.
- Việc phân tích này dựa trên các công cụ của các nhà chiến lược như ma trận SWOT, ma trận IFE, ma trận EFE, ma trận chiến lược chính, mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter,… Các kết quả phân tích và đánh giá này sẽ được sử dụng làm cơ sở quan Luận văn tốt nghiệp cao học Ngành Quản trị kinh doanh trọng để xây dựng chiến lược phát triển cho công ty KYPERNET đến năm 2015.
- Vấn đề 3: Xây dựng các chiến lược phát triển có thể chọn lựa cho Công ty KYPERNET đến năm 2015 trên cơ sở kết quả đánh giá và phân tích hiện trạng của công ty.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Đề tài với mục đích cao nhất đó là hoàn thiện và xây dựng được một chiến lược cho công ty.
- Qua đề tài này, cũng sẽ là một tài liệu tham khảo cho những người làm công tác xây dựng chiến lược tại công ty tham khảo.
- Đề tài này hy vọng cung cấp một điển hình để các doanh nghiệp, công ty vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông nghiên cứu, rút kinh nghiệm để xây dựng chiến lược cho riêng mình.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Ngành Quản trị kinh doanh CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm chiến lược và hoạch định chiến lược 1.1.1.
- Khái niệm chiến lược – quản trị chiến lược và hoạch định chiến lược 1.1.1.1.
- Chiến lược Khái niệm chiến lược có từ thời Hi Lạp cổ đại.
- Các khả năng đặc biệt Điều kiện chiến trường Sự phù hợp Bên trong Bên ngoài Luận văn tốt nghiệp cao học Ngành Quản trị kinh doanh Kết quả của chiến lược quân sự là một kết cục với một bên thắng và một bên thua.
- Tuy nhiên, so với chiến lược quân sự, chiến lược trong lĩnh vực kinh doanh phức tạp hơn.
- Do các khả năng này, mà chiến lược cạnh tranh không chỉ bao gồm một mà có thể phải là một vài quyết định khác nhau.
- Mỗi doanh nghiệp cần phải ứng phó với các quyết định chiến lược một cách liên tục.
- Hình 1.2 – Chiến lược trong kinh doanh Trong kinh doanh, khái niệm chiến lược được định nghĩa rất đa dạng.
- Theo Chandler (1962) chiến lược là sự xác định các mục tiêu và mục đích dài hạn của doanh nghiệp, và sự chấp nhận chuỗi các hành động cũng như phân bổ nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này4.
- Điều đó, chứng tỏ rằng một định nghĩa chính xác về chiến lược sẽ rất phức tạp.
- Do đó, phải có các định nghĩa đa diện để giúp hiểu rõ hơn về chiến lược.
- Khía cạnh khác của chiến lược là còn tùy theo cấp, về bản chất, chiến lược tùy thuộc vào quan điểm.
- Tối thiểu có ba cấp chiến lược: Chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược chức năng.
- Chiến lược cấp công ty: bàn đến mục đích chung và phạm vi của tổ chức.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh: chủ yếu quan tâm đến các cách thức cạnh tranh trên một thị trường cụ thể.
- Quản trị chiến lược Quản trị chiến lược là một bộ các quyết định quản trị và các hành động xác định hiệu suất dài hạn của một công ty.
- Quản trị chiến lược bao gồm các hành động liên tục: soát xét môi trường (cả bên trong lẫn bên ngoài).
- xây dựng chiến lược.
- thực thi chiến lược và đánh giá kiểm soát chiến lược.
- Do đó, nghiên cứu chiến lược nhấn mạnh vào việc theo dõi và đánh giá các cơ hội và đe dọa bên ngoài trong bối cảnh của các sức mạnh và điểm yếu bên trong.
- Quản trị chiến lược có nguồn gốc là các chính sách kinh doanh, quản trị chiến lược kết hợp các chủ đề hoạch định dài hạn với chiến lược.
- Tuy nhiên, trái với quản trị chiến lược chính sách kinh doanh có định hướng quản trị chung, chủ yếu hướng vào bên trong quan tâm đến sự tích hợp hoạt động giữa các chức năng của tổ chức.
- Trong khi đó, quản trị chiến lược không chỉ quan tâm đến sự tích hợp các chức năng bên trong giống như chính sách kinh doanh mà còn nhấn mạnh hơn vào môi trường và chiến lược.
- Do đó, người ta sử dụng thuật ngữ trị chiến lược thay cho chính sách kinh doanh7.
- Hoạch định chiến lược Hoạch định là tiến trình trong đó nhà quản trị xác định và lựa chọn mục tiêu của tổ chức và vạch ra các hành động cần thiết nhằm đạt được mục tiêu.
- Hoạch định chiến lược là xác định các mục tiêu dài hạn, bao quát hoạt động của tổ chức và chiến lược hành động để thực hiện mục tiêu căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của tổ chức và tác động của môi trường.
- Hay hoạch định chiến lược là một giai đoạn của quá trình quả trị chiến lược, là các hoạt động nhằm định ra mục tiêu và các chiến lược để thực hiện mục tiêu đã định.
- Hay nói cách khác, đây là giai đoạn xây dựng và phân tích chiến lược – là quá trình 7 R.E.
- Vol25, No.3, pp 417-456 Luận văn tốt nghiệp cao học Ngành Quản trị kinh doanh phân tích hiện trạng, dự báo tương lai, lựa chọn và xây dựng những chiến lược phù hợp8.
- Còn hoạch định tác nghiệp là loại hoạch định nhằm triển khai các mục tiêu và chiến lược thành các kế hoạch hành động cụ thể, thực hiện trong thời gian ngắn.
- Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược đối với phát triển của doanh nghiệp Theo Garry D.Smith và các tác giả, quản trị chiến lược có những tác dụng như sau.
- Quản trị chiến lược giúp nhà quản trị thấy rõ điều kiện môi trường tương lai, từ đó có thể nắm bắt tốt hơn và tận dụng hết các cơ hội, đồng thời giảm bớt nguy cơ rủi ro.
- Quy trình hoạch định chiến lược 1.2.1.
- Nguyên tắc và căn cứ để hoạch định chiến lược Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh là một quy trình gồm các bước sau.
- Xác định mục tiêu và các nhiệm vụ của chiến lược.
- Xây dựng các phương án chiến lược.
- Lựa chọn các chiến lược.
- Kiểm soát việc xây dựng chiến lược.
- David: Khái luận về Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, năm 2003 Luận văn tốt nghiệp cao học Ngành Quản trị kinh doanh Để có thể hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh nhất thiết các nhà quản trị cần phải nâng cao trình độ nghiệp vụ khi tiến hành từng giai đoạn của công tác hoạch định.
- Cụ thể: Khi xác định mục tiêu và các nhiệm vụ của chiến lược kinh doanh thì các nhà quản trị cần phải nắm rõ được tính khả thi của các mục tiêu.
- Doanh nghiệp có thể loại bỏ hoặc khắc phục các yếu kém đó… Khi phân tích môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp thì điều quan trọng đối với các nhà hoạch định chiến lược là chỉ ra được những yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Mỗi phương án chiến lược sẽ tập trung vào từng điểm mạnh, thuận lợi của doanh nghiệp để khai thác.
- Tất nhiên trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh không bao giờ các nhà hoạch định chỉ đưa ra một phương án chiến lược mà họ đưa ra nhiều phương án khác.
- Khi lựa chọn phương án chiến lược các nhà hoạch định phải so sánh rất thận trọng các chiến lược với nhau, xem xét tính khả thi của từng chiến lược đối với mục tiêu cần đạt.
- Chiến lược được lựa chọn là phải giải quyết được các mục tiêu quan trọng trước rồi mới đến các mục tiêu thứ yếu sau.
- Hoặc chiến lược được lựa chọn phải khai thác tối đa các tiềm năng và thuận lợi của doanh nghiệp hoặc khắc phục được những nhược điểm, nguy cơ của doanh nghiệp.
- Khi kiểm soát việc xây dựng chiến lược phải có sự kiểm soát chặt chẽ các thông tin cung cấp cho các nhà hoạch định, các thông tin phải chính xác và có tính thời sự Luận văn tốt nghiệp cao học Ngành Quản trị kinh doanh nếu không các chiến lược trở nên vô ích.
- Việc xây dựng chiến lược phải có sự trao đổi hai chiều giữa người hoạch định chiến lược và người thực hiện chiến lược.
- Nếu không đảm bảo sự liên hệ hai chiều này thì chiến lược khó thực hiện được.
- Các chiến lược phải được xây dựng không tách rời các phân tích đánh giá về môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạch định chiến lược 1.2.2.1.
- Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp Các phân tích về môi trường kinh doanh bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường đặc thù được xem như các nhân tố khách quan tác động, ảnh hưởng tới công tác hoạch định chiến lược của doanh nghiệp.
- Bởi đó là các căn cứ cần thiết để xây dựng chiến lược kinh doanh, một chiến lược bám sát mọi biến động của môi trường.
- Sự thận trọng của các nhà hoạch định khi tiến hành phân tích và đánh giá các nhân tố khách quan này thường được nhấn mạnh nhiều trong các chiến lược.
- Và các chiến lược này có chiều hướng tập trung chủ yếu vào các nhân tố khách quan coi đó như các yếu tố quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp.
- Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp Một trong những quan điểm nhấn mạnh nội lực bên trong của doanh nghiệp khi tiến hành hoạch định chiến lược kinh doanh sẽ khai thác được những ưu thế cạnh tranh mà khó có một doanh nghiệp nào có thể bắt chước được

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt