« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích chuỗi giá trị và thông tin thị trường


Tóm tắt Xem thử

- BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNTRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT II PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ THÔNG TIN THỊ TRƢỜNG Tháng 9 năm 2010 i MỤC LỤC1.
- PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ.
- 7 2.1 Khái niệm chuỗi giá trị là gì.
- 7 2.2 Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị.
- 8 2.3 Tại sao sử dụng công cụ phân tích chuỗi giá trị.
- 8 2.4 Giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị.
- 9 2.4.1 Giá trị gia tăng là gì.
- 9 2.4.2 Làm thế nào để tăng tỷ lệ lợi nhuận Chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo là gì Lựa chọn chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo nhƣ thế nào Công cụ lựa chọn chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo Chiến lƣợc nâng cấp chuỗi giá trị Chiến lƣợc cải thiện chất lƣợng hoặc phát triển sản phẩm Chiến lƣợc giảm chi phí sản xuất Chiến lƣợc xâm nhập thị trƣờng hoặc phát triển thị trƣờng Chiến lƣợc tái phân phối giá trị .
- Thị trường cũng có thể được xác định bởi nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ.Theo định nghĩa này, thị trường là một nhóm người có nhu cầu và sẵn sàng trả tiền đểthoả mãn nhu cầu đó.1.2 Phân khúc thị trƣờng là gì?1.2.1 Khái niệm Là một nhóm người có nhu cầu và sở thích tương tựnhau.
- Mỗi nhóm như vậy là một phân đoạn thị trường.
- Mỗi một sản phẩm và/hoặc doanh nghiệp thường chỉ có mộtthế mạnh xét trên một phương diện nào đó trong việc thỏa mãn nhu cầu thị trường.
- Phân khúc thị trường theo các nhóm hành vi tiến hành phân chia thị trườngngười tiêu dùng theo các nhóm đồng nhất về các đặc tính như: Lý do mua sắm, lợi íchtìm kiếm, tính trung thành, số lượng và tỷ lệ sử dụng, cường độ tiêu thụ…Các nhàmarketing cho rằng nghiên cứu về các đặc tính của hành vi ứng xử của người tiêu dùnglà khởi điểm tốt nhất để hình thành các đoạn thị trường.Bài tập 1: Phân khúc thị trường một sản phẩm phổ biến ở địa phương.1.3 Khái niệm về cung và cầu Cầu là gì? Nói đơn giản, cầu là nhu cầu đối với lượng sản phẩm hoặc dịch vụ màngười mua sẵn lòng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau.
- Các sản phẩm cạnh tranh hoặc thay thế.
- Cầu của một sản phẩm sẽ giảm khi các sản phẩm thay thế trở nên sẵn có và/hoặc rẻ hơn.
- Cầu sẽ tăng lên khi các sản phẩm thay thế đó khan hiếm và/hoặc đắt hơn.
- Chất lượng sản phẩm.
- Người tiêu dùng thường nhạy cảm với chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp.
- 2 Cung là gì? Cung là lượng sản phẩm hoặc dịch vụ mà người sản xuất và cáctrung gian thị trường sẵn lòng và có khả năng cung ứng ở các mức giá khác nhau.Cung của mặt hàng nông sản có xu hướng dễ thay đổi hơn vì quá trình sản xuất bị cácđiều kiện tự nhiên chi phối.
- Dưới đây là một số yếu tố chính ảnh hưởng tới nguồncung của các sản phẩm nông nghiệp.
- Đối với các sản phẩm có thể dự trữ được như ngũ cốc, họ có thể tăng nguồn cung ngay lập tức bằng cách giảm tiêu thụ trong gia đình và xuất hàng khỏi kho dự trữ.
- Cải tiến hạ tầng vận chuyển có thể giúp thu hẹp khoảng cách giữa các khu vực cụ thể và cho phép sản xuất các sản phẩm nông nghiệp mới để bán ở thị trường thành thị.
- Vào dịp lễ Tết, nhu cầu thực phẩm tăng khiến giá củanhiều sản phẩm nông nghiệp cũng tăng.
- sản phẩm 2.
- Cầu “Sản phẩm thay thế”: Khi giá cả của.
- một sản phẩm tăng rất cao, người tiêu.
- dùng sẽ tìm mua sản phẩm khác.
- Nguyên nhân là do những sản phẩm này có thể dễ dàng bị thay thế bởi sản phẩm khác.
- (2) Tuy nhiên,bảo! Những mối quan hệ giữa giá, cầu cũng có những sản phẩm không dễ dàngvà cung thường đúng – nhưng đôi khi thay thế bởi sản phẩm khác được.
- Theo anh/chị, cung sản phẩm của hộ/tổ/nhóm sẽ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố gì? Tại sao anh/chị chọn yếu tố đó.
- Theo anh/chị, cầu sản phẩm của tổ/nhóm sẽ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố gì? Tại sao anh/chị chọn yếu tố đó.
- Ai là người tiêu dùng sản phẩm của nhóm?Bài tập 3: Xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm của nhóm – Sản phẩm của tổ/nhóm bán cho ai? Mô tả cụ thể, bán cho thương lái? Doanh nghiệp? nhà máy/cơ sở xay xát? Bán tổ nhóm khác? Người tiêu dùng.
- Mua như thế nào, thông qua hợp đồng hay trực tiếp không qua hợp đồng? Người mua có ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm trước khi bắt đầu sản xuất không? Nếu có vì sao và nếu không vì sao? Người mua có ứng trước vốn, hoặc đầu tư cho nông dân sản xuất và đến khi thu hoạch thu mua lại sản phẩm không? Nếu có tại sao và nếu không tại sao.
- Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tính mùavụ của nguồn cung rất khác nhau giữa Giá Cungcác sản phẩm nông nghiệp.
- (2) sản phẩm có thể bị từ chối hoặc bán giảm giá do chấtlượng thấp do bị hỏng, dập nát.
- Nông sản có thể bị ảnh hưởng của sâu bệnh hay bị dậpnát, hư hỏng trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ và lưu kho khiến nông dân và thươngnhân bị thua lỗ đáng kể.1.5.5 Chí phí giao dịch và marketing cao Nông dân nên làm gì? Cân nhắc các phƣơng án sau: Thông thường các sản phẩm của nông dân ítđược bán trực tiếp đến người tiêu dùng.
- Nên làm sạch và phân loại sản phẩm của mình không?người tiêu dùng cuối cùng thường cao hơn rất nhiều 2.
- Nên bán sản phẩm tại thị trấn hay thị xã thay vì bán tại nhà không?giá mua vào của người tiêu dùng là như sau: (1) Chi 4.
- Đôi khi, lạicần phải đầu tư thêm chi phí để tinh chế sản phẩm.Hao hụt do sản phẩm bị thối, hỏng là phổ biến.
- Nông dân nên làm gì? Vậy, nông dân cần phải sản xuất ra các sản phẩm mà Tập trung vào các sản phẩm cóthị trường cần với chi phí tương đối thấp.
- Họ nên tập trung nhu cầu cao và áp dụng cácvào các mặt hàng mà họ có khả năng sản xuất và cung ứng phƣơng pháp sản xuất và chiến lƣợc marketing phù hợpnhững sản phẩm có chất lượng cao được đóng gói và vậnchuyển theo yêu cầu của người mua.1.5.8 Cung và sự thay đổi giá cả Khi giá cả hàng nông sản thay đổi trên thị trường thì nông dân cần nhiều thờigian để điều chỉnh sản xuất sao cho đáp ứng với sự thay đổi đó.
- Ví dụ, sau khi đã gieo trồng một loại câynào đó, nông dân không thể giảm diện tích gieo trồng Nông dân nên làm gì?nếu như giá của sản phẩm đó giảm xuống.
- Hoặc phát triển nguồn cung với chi phí thấp và số lƣợng lớn để có thể cạnh tranhkhi thấy giá tăng lên thì nông dân vẫn phải đợi cho tới với các sản phẩm khác trên thị trƣờng.đúng thời điểm gieo trồng và phải chờ cho tới khi câytrồng đó cho thu hoạch.
- Ngoài ra còn một số hạn chếkhác về đất đai, lao động để mở rộng sản xuất và khả năng tiếp cận kỹ thuật để ngườisản xuất nâng cao sản lượng như giống mới, hệ thống thủy lợi và thuốc bảo vệ thựcvật.1.5.9 Giá thực suy giảm trong dài hạn Kết quả phân tích về xu hướng thị trường dài hạn cho thấy giá thực và giá trị củacác mặt hàng nông sản liên tục sụt giảm so với giá Nông dân nên làm gì?thực và giá trị của hàng hóa và dịch vụ công nghiệp.
- Giảm chi phí sản xuất, tăng chấtĐể đối phó với sự sụt giảm về giá của hàng nông sản, lƣợng sản phẩm và đa dạng hóanông dân phải áp dụng nhiều chiến lược tổng hợp,giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm và đadạng hóa hướng tới các sản phẩm mang lại lợi nhuậncao hơn.2.
- PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ2.1 Khái niệm chuỗi giá trị là gì? Chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động sản xuất kinh doanh có quan hệ với nhau,từ việc cung cấp đầu vào, sản xuất, thu gom, chế biến và cuối cùng là bán sản phẩmcho người tiêu dùng.
- Chúng ta gọi định nghĩa này là định nghĩa chuỗi giá trị theo chứcnăng.
- Vậy, trong chuỗi giá trị có “chức năng” của chuỗi và cũng được gọi là các“khâu” trong chuỗi.
- Các chức năng chuỗi giá trị chúng ta có thể mô tả cụ thể bằng các“hoạt động” để thể hiện rõ các công việc của khâu.
- Bên cạnh các chức năng chuỗi giátrị chúng ta có “tác nhân” (cũng có thể gọi là “người vận hành chuỗi giá trị”) củachuỗi giá trị.
- Bên cạnh các tác nhân chuỗi giá trị chúng ta còn có các “nhà hỗ trợ chuỗigiá trị”.
- Nhiệm vụ của các nhà hỗ trợ chuỗi là giúp phát triển của chuỗi bằng cách tạođiều kiện nâng cấp chuỗi giá trị.2.2 Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị Lập sơ đồ chuỗi giá trị có nghĩa là vẽ một sơ đồ về hệ thống chuỗi giá trị.
- Sơ đồ tổng quan này cầnmô tả các khâu trong chuỗi giá trị và thể hiện như sau.
- Nhà hỗ trợ chuỗi giá trị.
- Đầu Sản Thu Sơ chế/ Thương Tiêu vào xuất gom Chế biến mại dùng  Giống  Làm đất  Thuê xe  Làm sạch  Bán cho Hoạt động siêu  Phân bón  Gieo rau  Vận  Đóng gói thị/chợ chuyển  Thuốc  Chăm sóc địa BVTV  Thu hoạch phương  Lao động  Tiếp thị nghèo các nhà hàng Ngƣời dân Đại lý bán Các tổ hợp Cty vận Cơ sở sơ Siêu thị tại địa Tác nhân phƣơng có vật tư nông tác chuyển hàng chế nhu cầu nghiệp hóa mua RAT hàng ngày Dự án, Đoàn thể (Hội nông dân, hội phụ nữ xã)Bài tập 4: Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị của một sản phẩm ở địa phương2.3 Tại sao sử dụng công cụ phân tích chuỗi giá trị? Công cụ phân tích chuỗi giá trị giúp chúng ta giúp chúng ta thay đổi cách nhìn vàcách làm khi chúng ta sản xuất và/hoặc kinh doanh.
- Chuỗi giá trị giúp chúng ta nhắmđến thị trường tiêu thụ sản phẩm trước khi sản xuất.
- Nghiêncứu thị trƣờng nhằm trả lời các câu hỏi trên: Người tiêu dùng  …là ai? Ở đâu? Độ tuổi nào? Giàu hay nghèo? V.v  …muốn mua sản phẩm gì.
- …đòi hỏi chất lượng sản phẩm phải như thế nào.
- …sẫn sàng bỏ bao nhiêu tiền để mua sản phẩm?2.4 Giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị2.4.1 Giá trị gia tăng là gì? Nói chung, giá trị gia tăng là cách mức độ thịnh vượng được tạo ra trong nềnkinh tế.
- Để tính được giá trị gia tăng trong một chuỗi giá trị thì chúng ta tính: [Giá trị giatăng.
- [tổng giá bán sản phẩm.
- Giá trị gia tăng được tạo ra bởi tác nhân của từng khâu trong chuỗi giá trị.
- 9 Ngƣời vận Ngƣời tiêuNgƣời nuôi bò Lò mổ bò Siêu thị chuyển dùng 300.000 đ 300.000 đ 300.000 đ 500.000 đ 2.500.000 đ 3.100.000 đ 3.700.000 đ 4.300.000 đ 2.000.000 đ 300.000 đ 300.000 đ 300.000 đ Giá trị gia tăng Sản phẩm trung gian Đầu vào khác (Lưu ý: số liệu trên chỉ sử dụng để minh họa) Chuỗi giá trị chỉ mang lại lợi nhuận cho các tác nhân nếu người tiêu dùng sẵnsàng chi trả giá sản phẩm cuối cùng.
- Người tiêu dùng không tạo ra giá trị gia tăng.2.4.2 Làm thế nào để tăng tỷ lệ lợi nhuận? Có 3 cách để tăng tỷ lệ lợi nhuận: (a) tạo ra sản phẩm mới mà người tiêu dùngyêu thích và/hoặc cần (b) cải tiến quy trình sản xuất sản phẩm hiện có (c) vừa tạo sảnphẩm mới vừa cải tiến quy trình sản xuất.
- Cải tiến quy trình sản xuất cụ thể có 6 phương án: tăng sản tăng giá trị gia tỷ lệ lợi nhuận1.
- Nâng cao hiệu giảm chi tăng giá trị gia tỷ lệ lợi nhuận.
- Cải tiến chất tăng giá tăng giá trị gia tỷ lệ lợi nhuận.
- Cải tiến  tẳng sản  tăng giá trị gia  tỷ lệ lợi nhuận lượng + 10 marketing tăng giá tăng cao hơn bán5.
- giá trị gia tăng cao hơn (vận chuyển, sơ chế/chế biến)6.
- giá trị gia tăng cao hơn định 151) lượng Phương án số 1 chỉ hiệu quả nếu người tiêu dùng sẵn sàng mua nhiều hơn! Ngoàira, phương án này cũng là phương án truyền thống NHƯNG chưa chắc là phương ánhiệu quả nhất.
- Nói chung, tỷ lệ lợi nhuận chỉ tăng khi người mua có nhu cầu mua sản phẩm.
- Họmua nhiều hơn hoặc với giá cao hơn.2.5 Chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo là gì? Chuỗi giá trị vì người nghèo là những chuỗi có tiềm năng tăng trưởng kinh tế caovà mang lại nhiều cơ hội tăng thu nhập cho người nghèo.2.5.1 Lựa chọn chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo nhƣ thế nào? Không phải chuỗi giá trị nào cũng phù hợp với nghèo, do đó nên lựa chọn chuỗigiá trị phù hợp với người nghèo.
- Chuỗi giá trị phù hợp với người nghèo là nhữngchuỗi giá trị tạo ra nhiều cơ hội cho người nghèo có thể tham gia.
- Chi phí khởi sự thấp = tài sản / vốn (cần thiết) ít  Sản xuất qui mô nhỏ  Hoàn vốn nhanh  Rủi ro thất bại thấp  Kỹ năng đơn giản  Trong sản xuất sử dụng nguyên vật liệu, lao động, dịch vụ sẵn có tại địa phương  Có thể triển khai được tại địa phương2.5.2 Công cụ lựa chọn chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo Công cụ lựa chọn chuỗi giá trị vì người nghèo bao gồm 2 bước: (1) Liệt kê 10 đến 20 chuỗi giá trị hiện có / sắp có tại địa phương.
- Sử dụng mẫuA “Danh sách chuỗi giá trị”.
- (2) Sử dụng mẫu B, C và D “Đánh giá các tiêu chí kinh tế và giảm nghèo” đểcho điểm, xếp hạng ưu tiên và lựa chọn chuỗi giá trị.
- 11 Bài tập 5: Bài tập thực hành công cụ lựa chọn chuỗi giá trị cho người nghèo Mẫu A: Lựa chọn chuỗi giá trị phù hợp với ngƣời nghèoKý hiệu Chuỗi giá trị A B C D E F G H I K L M N O P Q R S T U W 12Mẫu B: Xếp hạng ƣu tiên chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo Hãy điền vào lần lƣợt từng ô, sử dụng thang điểm theo hƣớng dẫn ở dƣới.
- Chuỗi giá trị A B C D E F G H I K L M O P Q R S T U W So với các chuỗi giá trị khác … Tiêu chí kinh tế Hiện tại giá trị kinh tế (VNĐ) củaKT1 chuỗi giá trị tại địa phương (xã, huyện) cao ở mức độ nào? Cơ hội để tạo thêm giá trị cho địa phương thông qua các loại hìnhKT2 hợp tác (ví dụ: tổ hợp tác sản xuất, vận chuyển, tiếp thị) ở mức độ nào? Khả năng là các đầu tư cho chuỗi giá trị được đảm bảo và mang lạiKT3 lợi nhuận nhanh nhất ở mức độ nào? Lợi thế độc đáo nhất của chuỗi giá trị ở địa phương so với các nơiKT4 khác (sản phẩm độc đáo, đặc trưng của địa phương, chi phí sản xuất thấp) ở mức độ nào? Trong 5 năm tới chuỗi giá trị phátKT5 triển mạnh như thế nào?Tổng = KT1+ KT2 + KT3 + KT4 + KT5 KT 13 Tiêu chí giảm nghèo Hiện tại người nghèo có thể thuGN1 nhập nhiều như thế nào từ chuỗi giá trị này? Cơ hội để người nghèo tham gia sản xuất, kinh doanh trong chuỗi giá trị (ví dụ chi phí khởi sự thấp,GN2 đầu tư cho tài sản ít, ít vốn, kỹ thuật đơn giản / quy mô sản xuất nhỏ) ở mức độ nào? Chuỗi giá trị này cần nhiều laoGN3 động ở mức độ nào? Chuỗi giá trị này đem lại nhiều cơGN4 hội cho phụ nữ tham gia ở mức độ nào? Từ giờ đến 5 năm tới, chuỗi giá trị này mang lại thu nhập cao ở mứcGN5 độ nào cho người nghèo nếu chuỗi giá trị đó được xúc tiến?Tổng = GN1+ GN2 + GN3 + GN4 + GN GN5 Hãy sử dụng thang điểm này: 5 4 3 2 1rất lớn, nhiều / rất mạnh / lớn, nhiều / mạnh / trung bình nhỏ / yếu / kém rất nhỏ / rất yếu / rất kém rất tốt tốt 14Mẫu C: Xếp hạng ƣu tiên chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo Chuỗi giá trị A B C D E F G H I K L M O P Q R S T U W Tiêu chí kinh tế Tổng KT thành viên 1 Tổng KT thành viên 2 Tổng KT thành viên 3 Tổng KT thành viên 4 Tổng KT thành viên 5 Tổng KT thành viên 6 Tổng KT thành viên 7 Tổng KT thành viên 8 Tổng KT thành viên 9 Tổng KT thành viên 10 Tổng = Tổng của Tổng KT ở trên KT Hạng Tổng KT lớn nhất= 1, lớn thứ KT 2 = 2 v.v… Tiêu chí giảm nghèo Tổng GN thành viên 1 Tổng GN thành viên 2 Tổng GN thành viên 3 Tổng GN thành viên 4 15 Tổng GN thành viên 5 Tổng GN thành viên 6 Tổng GN thành viên 7 Tổng GN thành viên 8 Tổng GN thành viên 9 Tổng GN thành viên 10 Tổng = Tổng của Tổng GN ở trên GN Hạng Tổng GN lớn nhất= 1, lớn thứ GN 2 = 2 v.v… Tồng = Hạng KT + Hạng GN cộng Xếp Số tổng nhỏ nhất = 1, số tổng hạng nhỏ thứ 2 = 2 v.v…Ghi chú: Nếu 2 hoặc nhiều chuỗi giá trị có cùng hạng (cho Hạng KT, Hạng GN, Hạng), thì hãy xếp .
- 16Mẫu D: Xếp hạng ƣu tiên chuỗi giá trị vì ngƣời nghèo Tầm quan trọngStt Tên Huyện Xã Chức vụ Trình độ học vấn Số ĐTDĐ của [1] Tiêu Tiêu chí chí giảm kinh tế nghèo10[1] Vui lòng điền % vào hai cột “Tầm quan trọng” của (a) tiêu chí kinh tế và (b) tiêu chí giảm nghèo.
- 172.6 Chiến lƣợc nâng cấp chuỗi giá trị Xây dựng chiến lược phát triển chuỗi giá trị luôn có hai nội dung.
- Thứ nhất liênquan tới những gì mà các tác nhân tham gia chuỗi giá trị phải làm để trở nên cạnhtranh hơn và để tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn trong tương lai.
- Các thể chế hỗ trợ bên ngoài không trực tiếp tham gia vào quá trình nâng cấp.Họ chỉ tạo điều kiện thuận lợi và trợ giúp cho quá trình này, chứ bản thân họ khôngphải là các chủ thể tham gia chuỗi giá trị.
- Ở đây chúng ta tập trung vào chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị.
- Thúc đẩy chuỗi giá trị cần có một tầm nhìn.
- Tầm nhìn nâng cấp mô tả những đổithay mong muốn của chuỗi giá trị nhằm trả lời câu hỏi: Chuỗi giá trị này sẽ như thếnào sau 5 năm tới? Các chiến lược có thể phân biệt như sau:2.6.1 Chiến lƣợc cải thiện chất lƣợng hoặc phát triển sản phẩm 182.6.2 Chiến lƣợc giảm chi phí sản xuất2.6.3 Chiến lƣợc xâm nhập thị trƣờng hoặc phát triển thị trƣờng 192.6.4 Chiến lƣợc tái phân phối giá trị 20Bài tập 6: Bài tập thực hành chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị cho người nghèoBảng phân tích nhanh chuỗi giá trị vì ngƣời nghèoĐể xây dựng chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị, hãy lần lượt điền thông tin vào bảngsau:Khâu Hiện trạng Giải pháptrong Thuận Khó khăn Làm gì? Làm nhƣ thế Ai làm? Thờichuỗi lợi (chƣa nào? bao gồm gian? (đƣợc) đƣợc) kinh phíĐầuvàoSảnxuấtThugomSơ chếThƣơngmại 21Bảng phân tích khả năng ngƣời nghèo tham gia vào chuỗi giá trịSử dụng mẫu như sau để phân tích các cơ hội người nghèo có thể tham gia vào cáckhâu.Khâu Ngƣời nghèo Cơ hội cho Nếu cótrong tham gia chƣa? ngƣời nghèochuỗi tham gia? Có Chƣa Không Có Tham gia bằng Ai làm? Thời cách nào? gian?Đầu vàoSản xuấtThu gomSơ chếThƣơng mạiThông điệp chính: Các kết quả phân tích nhanh chuỗi giá trị có thể cho thấy hiệntrạng chuỗi giá trị của xã, đặc biệt là cái đã “được” và cái “chưa được” cần được cảitiến.
- PHÂN TÍCH THÔNG TIN THỊ TRƢỜNG3.1 Thông tin thị trƣờng là gì? Thông tin thị trường là thông tin về cầu và cung của nông sản, vật tư đầu vào vàcác dịch vụ có liên quan.3.2 Tại sao thông tin thị trƣờng lại quan trọng Thông tin thị trường có thể giúp nông dân chọn lựa hoạt động nào là phù hợptrong suốt quá trình sản xuất, từ lập kế hoạch sản xuất cho đến khi bán sản phẩm.3.3 Loại thông tin thị trƣờng nào cần thu thập? Thu thập thông tin nên có sự chọn lọc trước, vì thế cần phải xác định rõ ràng lànhững thông tin gì cần thu thập, vì thu thập thông tin thị trường cần nhiều thời gian vàcó thể nhiều tốn kém.
- Sau đây là một số ví dụ thông tin cần thiết:Loại thông tin Thông tinVật tƣ đầu vào  địa điểm và địa chỉ liên hệ của người cung cấp vật tư  loại và chất lượng của các loại vật tư  giá của các loại vật tư khác nhauCầu  Số lượng cầu ở địa phương, trong khu vực và trong nước  mức độ tăng trưởng và xu thế của cầu  tính mùa vụ của cầuNgƣời mua  địa điểm và địa chỉ liên hệ  Yêu cầu về số lượng  Các yêu cầu về chất lượng  Các yêu cầu về đóng gói  Tính mùa vụ của cầu  Giá mua  Các điều khoản thanh toán  Các dịch vụ hỗ trợ đi kèm (vật tư, tín dụng, v.v…)Giá  Giá mua vào tại các thị trường khác nhau  Giá của các sản phẩm có chất lượng và thuộc các loại khác nhau  Tính mùa vụ của giá  Sự dao động giá giữa các vụ  Xu thế giáCạnh tranh  Các khu vực cung cấp chính  Chất lượng sản phẩm từ các khu vực khác nhau  Tính mùa vụ của nguồn cung từ những khu vực cung cấp khác nhau  Nhập khẩuCác chi phí marketing  Chi phí vận chuyển  Phí chợ 23  Các phí không chính thức  Các loại phí khác3.4 Thu thập thông tin từ đâu và hoặc từ ai?3.4.1 Thu thập thông tin từ đâu Khi đã xác định cần thu thập thông tin gì thì bước tiếp theo cần biết là nên thuthập thông tin ở đâu để giảm thiểu chi phí về thời gian và tiền bạc.
- Lý tưởng nhất làdựa vào nhiều nguồn thông tin thị trường khác nhau.
- Một số thành viên có thể có thông tin về nhiều mặt hàng, trong khi số khác chỉcó thông tin tập trung vào một hoặc một số sản phẩm nhất định.
- Người mua, thương nhân  Các hình thức trao đổi với nông dân tại địa tại địa phương (người thu phương mua, chủ cơ sở chế biến  Các hình thức trao đổi giữa người thu mua và nhỏ) người mua trong và ngoài huyện  Các yêu cầu của họ về sản phẩm  Các yêu cầu về sản phẩm của người mua  Mô hình cung ứng trong xã hoặc trong huyện (ví dụ: số lượng, tính mùa vụ, xu thế.
- Xu thế cầu tại địa phương  Giá bán lẻ tại các thị trường địa phương (hiện thời, xu thế và tính mùa vụ)6.
- Chủ phương tiện vận  Hướng và lượng luân chuyển các mặt hàng nông chuyển sản từ huyện  Tính mùa vụ của các dòng sản phẩm  Địa điểm và địa chỉ liên hệ của các thương nhân và chủ cơ sở chế biến quan trọng  Chi phí vận chuyểnBài tập 7.
- Nhóm cần các loại thông tin thị trường gì, càng cụ thể càng tốt.
- đâu, giá là bao nhiêu? Trồng những giống cây nào?Thông tin về năng  Giá bán của nhữngsuất, yêu cầu kỹ thuật sản phẩm khác nhaucủa các loại giống là bao nhiêu?khác nhau, nguồn và  Đối với mỗi loạigiá của mỗi loại có giống, giá hạtthể giúp nông dân trả giống/cây giống làlời được câu hỏi này.
- Liệu tôi sẽ đối mặt với những thách thức nào từ những người nông dân khác hay từ các sản phẩm khác? Mua vật tƣ ở đâu.
- Nông  Họ có yêu cầu sảndân cũng cần phải biết phẩm được làm sạchliệu mức giá chênh và sấy khô không?lệch từ việc áp dụngcác phương thức sau  Họ có muốn sảnthu hoạch có bù đắp phẩm được phân loạiđược các chi phí đi không?kèm không? Hay liệu  Họ yêu cầu hìnhnông dân có thể tăng thức đóng gói nhưthu nhập bằng cách thế nào?dành thời gian vànguồn lực cho các  Liệu người mua cóhoạt động khác sẵn sàng trả cao hơnkhông? không nếu tôi cung cấp sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của họ? Lƣu kho sản phẩm không?Một số mặt hàng nông  Liệu tôi có nên lưusản có thể được lưu kho sản phẩm để bánkho.
- đắp các chi phí vàLiệu nông dân có thể rủi ro của việc lưukiếm lời nếu giảm kho không?lượng hàng bán ra haylà họ nên thu hoạch  Tôi nên lưu kho sảnsản phẩm sớm hơn để phẩm trong bao lâu?lấy tiền đáp ứng cácnhu cầu cần thiết vàtiến hành đầu tư mới? Bán sản phẩm ở đâu?Sản phẩm bán ra trên  Yêu cầu về chấtcác thị trường hay địa lượng sản phẩm vàđiểm khác nhau sẽ có giá bán tại trang trạimức giá khác nhau, và tại các thị trườngnhưng mỗi một lựa hay các địa điểmchọn đều có rủi ro và khác nhau như thếphải chịu một chi phí nào?marketing riêng.
- Bán sản phẩm cho ai?Câu trả lời tuỳ thuộc  Ai là khách hàngvào yêu cầu về số tiềm năng đối vớilượng và chất lượng các sản phẩm củasản phẩm của người tôi?mua, mức giá họ trả.
- Các chi phí khác đi kèm khi cung cấp hàng? Bán hàng riêng lẻ hay theo nhóm?Người nông dân sẽ  Liệu người mua cókiếm được ít lãi từ sẵn sàng trả giá caoviệc bán hàng xa nhà hơn cho những sảndo lượng sản phẩm phẩm chất lượng caomà họ bán ra rất nhỏ của tôi? Cao hơntrong khi phí vận bao nhiêu?chuyển tương đối cao  Liệu người mua ởvà tốn nhiều thời gian.
- Chính  Và tôi phải trảvì vậy, nông dân cần những chi phí gì đểphải xác định được có thể đáp ứng đượcliệu những người thu các yêu cầu về sản 29mua ở địa phương hay phẩm và cung ứngtừ nơi khác đến có đủ sản phẩm đó?điều kiện để thành lậpthành một nhóm haykhông.
- Thƣơng lƣợng nhƣ thế nào với ngƣời mua?Thông tin về mức giá  Liệu giá mà ngườihiện thời ở địa mua trả cho tôi cóphương và các khu phù hợp với giá thịvực lân cận có thể trường đối với loạigiúp nông dân trong sản phẩm có cùngviệc quyết định nên chất lượng haychấp nhận mức giá không?người mua đưa ra hay  Liệu tôi và nhữngthương lượng thêm nông dân khác cóhoặc tìm kiếm người thể thương lượngmua khác

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt