« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty Cơ khí 17 - BQP giai đoạn 2010 - 2015


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CHO CÔNG TY CƠ KHÍ 17 – BQP GIAI ĐOẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS.
- NGUYỄN THỊ MAI ANH Hà Nội – 2010 Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương Khoa Kinh tế và Quản lý MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.
- 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP.
- 4 1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược.
- 4 1.1.1 Khái niệm về chiến lược.
- 4 1.1.2 Vai trò của chiến lược sản xuất kinh doanh.
- 6 1.3 Phân tích môi trường kinh doanh.
- 10 1.4 Phân tích nội bộ doanh nghiệp.
- 15 1.5 Các công cụ xây dựng chiến lược.
- Chiến lược sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp Chiến lược cấp công ty (chiến lược cao cấp Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.
- 24 1.6.3 Chiến lược cấp đơn vị chức năng.
- 27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ 17 - BQP.
- 32 2.1 Sơ lược lịch sử phát triển của Công ty cơ khí 17 – BQP.
- 32 2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty cơ khí 17 – BQP.
- 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cơ khí 17.
- Các sản phẩm chủ yếu của Công ty cơ khí 17 – BQP.
- Yếu tố kinh tế Các yếu tố xã hội Các yếu tố chính trị, chính phủ và pháp luật Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương Khoa Kinh tế và Quản lý 2.3.4 Các yếu tố tự nhiên.
- 65 2.4.4 Đối thủ cạnh tranh của Công ty.
- 66 2.5 Đánh giá thực trạng xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty Tầm nhìn trong giai đoạn Nội dung sơ khai chiến lược.
- Tổng hợp môi trường kinh doanh .
- 77 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CHO CÔNG TY CƠ KHÍ 17 – BQP GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2015.
- 80 3.4 Mục tiêu phát triển của Công ty cơ khí 17 – BQP giai đoạn Phương hướng chiến lược của Công ty cơ khí 17 - BQP trong giai đoạn đến năm Lựa chọn chiến lược sản xuất kinh doanh.
- Chiến lược cạnh tranh.
- 86 3.3.2 Chiến lược liên kết.
- 89 3.3.3 Chiến lược tài chính.
- Chiến lược Marketing.
- 91 3.3.5 Chiến lược về nhân lực.
- Chiến lược nghiên cứu và phát triển (R&D.
- 95 3.3.7 Chiến lược thông tin.
- 95 3.3.8 Chiến lược đầu tư chiều sâu cho máy móc thiết bị sản xuất.
- 96 3.3.9 Chiến lược cạnh tranh về giá.
- KẾT LUẬN TÓM TẮT LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương Khoa Kinh tế và Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “ Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty cơ khí 17 – BQP giai đoạn là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.
- năm 2010 Tác giả luận văn NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương Khoa Kinh tế và Quản lý BẢNG MINH HỌA TrangBảng 1.1: Ma trận SWOT.
- 18Bảng 1.2: Các tiêu chuẩn xác định vị thế cạnh tranh của một đơn vị kinh doanh và sức hấp dẫn của ngành.
- 20Bảng 1.2: Bảng phân bổ các ưu tiên của các yếu tố chiến lược.
- 22Bảng 2.1: Sản lượng các sản phẩm hàng kinh tế qua các năm.
- 50Bảng 2.7: Cơ cấu lao động của Công ty cơ khí 17.
- 55Bảng 2.9: Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2008 và 2009.
- 61Bảng 2.13: Tình hình TSCĐ của Công ty cơ khí 17.
- 82Bảng 3.2: Mục tiêu sản lượng sản phẩm kinh tế của Công ty đến năm 2015.
- 99 Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương Khoa Kinh tế và Quản lý HÌNH MINH HỌA TrangHình 1.1: Quá trình lập kế hoạch chiến lược và quản trị chiến lược.
- 34Hình 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất chung của Công ty.
- 77 Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương Khoa Kinh tế và Quản lý CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQP : Bộ Quốc Phòng Công ty : Công ty cơ khí 17 – BQP VNĐ : Việt Nam Đồng Tr : Trang PXSX : Phân xưởng sản xuất HCHC : Hành chính hậu cần KCS : Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm P.
- Phó SX : Sản xuất CT : Chính trị KHKD : Kế hoạch kinh doanh LĐ : Lao động VTĐKT : Viện thi đua khen thưởng TCCT : Tổng cục Chính trị R&D : Nghiên cứu và phát triển CĐ : Cao đẳng THCN : Trung học chuyên nghiệp PCCC : Phòn cháy chữa cháy TCCN-QP : Tổng cục Công nghiệp Quốc Phòng SXKD : Sản xuất kinh doanh XDCB : Xây dựng cơ bản TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động CNQP : Công nghiệp quốc phòng FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài CNTT : Công nghệ thông tin LNTT : Lợi nhuận trước thuế TNBQ : Thu nhập bình quân CN : Công nghiệp Nguyễn Đức Phương - 1 - Khoa Kinh tế và Quản lý PHẦN MỞ ĐẦU ¾ Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế Việt Nam ngày càng năng động và hội nhập sâu, rộng vào kinh tế thế giới.
- Nền kinh tế đất nước đã và đang có những bước phát triển nhanh chóng, trở thành thành viên WTO, bước vào thị trường toàn cầu với nhiều cơ hội lẫn rủi ro.
- Thực tế trong thời gian qua chứng minh rằng: Doanh nghiệp cần có chiến lược đúng đắn, rõ ràng khi tham gia thị trường, có được một viễn cảnh về việc thế nào để trở nên hoàn toàn đổi mới và độc đáo, đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng khách hàng mục tiêu một cách hơn hẳn đối thủ cạnh tranh.
- Ngược lại những doanh nghiệp không có chiến lược cụ thể dựa trên những hoạch định đúng đắn thì chỉ hoạt động cầm chừng và thụ động trước các biến đổi của môi trường kinh doanh, thường dẫn tới các quyết định kinh doanh sai lầm làm suy yếu hoặc sụp đổ doanh nghiệp.
- Do đó, cũng như các doanh nghiệp hoạt động cơ khí công nghiệp Quốc phòng khác, Công ty cơ khí 17 - BQP đang đứng trước những khó khăn, thách thức tiềm ẩn, một mặt đối với các sản phẩm vũ khí phải hoàn thành nhiệm vụ sản xuất các loại trang thiết bị vũ khí đối với nhà nước yêu cầu, một mặt phải đảm bảo sự cạnh tranh Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương - 2 - Khoa Kinh tế và Quản lý các sản phẩm hàng hóa kinh tế với đối thủ trên thương trường đã trở nên hiện hữu.
- Công ty sản xuất các mặt hàng kinh tế do đó phải tuân theo quy luật cạnh tranh của thị trường.
- Điều này đòi hỏi trong từng giai đoạn Công ty phải xây dựng được chiến lược đúng đắn và khả thi, không ngừng đổi mới, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp.
- Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty cơ khí 17 – BQP giai đoạn .
- ¾ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài đi sâu vào nghiên cứu ba vấn đề chính đó là: Thứ nhất: Phân tích các căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và thực trạng xây dựng chiến lược sản phẩm kinh tế tại Công ty cơ khí 17 – BQP, từ đó phát hiện các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức làm căn cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty trong những năm tới.
- Thứ ba: Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị có tính khả thi để thực hiện xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty cơ khí 17 – BQP giai đoạn .
- ¾ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí 17 - BQP và vị trí của Công ty trong tương quan chung toàn ngành.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các số liệu thống kê thực tiễn trong 2 năm và xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty cơ khí 17 – BQP giai đoạn .
- Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương - 3 - Khoa Kinh tế và Quản lý ¾ Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và các danh mục khác, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và thực trạng xây dựng chiến lược tại Công ty cơ khí 17 – BQP.
- Chương 3: Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty cơ khí 17 – BQP giai đoạn .
- Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương - 4 - Khoa Kinh tế và Quản lý CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược 1.1.1 Khái niệm về chiến lược Chiến lược sản xuất kinh doanh là tiến trình phân tích môi trường, phát triển các định hướng chung của doanh nghiệp, lựa chọn các chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp, tổ chức thực hiện và kiểm tra các quyết định nhằm giúp doanh nghiệp luôn thích nghi với môi trường.
- Theo Alfred Chandler: “Chiến lược kinh doanh là xác định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đó” Theo William J.
- Glueck: “Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện.” Theo James B.Quinn: “Chiến lược kinh doanh là một dạng thức hay một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau”[5,tr 8].
- Các yêu cầu của chiến lược sản xuất kinh doanh.
- Chiến lược phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần phải đạt được trong từng thời kỳ và cần phải quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp.
- Chiến lược phải bảo đảm huy động tối đa và kết hợp một cách tối ưu việc khai thác và sử dụng các nguồn lực trong kinh doanh, nhằm phát huy được những lợi thế, nắm bắt những cơ hội để giành ưu thế trong cạnh tranh.
- Chiến lược được phản ánh trong một quá trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh - Chiến lược được lập ra cho một khoảng thời gian tương đối dài thường là 3 năm hay 5 năm hay 10 năm.
- Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương - 5 - Khoa Kinh tế và Quản lý 1.1.2 Vai trò của chiến lược sản xuất kinh doanh Chiến lược kinh doanh là nhu cầu cấp bách của doanh nghiệp khi bước vào thế kỷ XXI.
- Khi thị trường chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh và lúc đó doanh nghiệp còn bấu víu vào chiến lược “ăn theo” bị trừng phạt rất nhanh, cái giá phải trả để có được một chiến lược rõ ràng là cao hơn trước.
- Hiện nay, trước xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa các nền kinh tế, các doanh nghiệp phải đối diện với môi trường kinh doanh ngày càng biến động phức tạp, có cả cơ hội lẫn nguy cơ.
- Tác động của toàn cầu hóa kinh tế làm giảm bớt ảnh hưởng của vị trí địa lý, cho phép các công ty quốc tế chiếm lợi thế hơn các công ty trong thị trường hướng nội.
- Nhu cầu về chiến lược được đặt ra ở khắp mọi nơi, và có tầm quan trọng hơn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ do các doanh nghiệp này còn thiếu nguồn lực và đà hỗ trợ cạnh tranh.
- Chiến lược sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp xác định rõ tầm quan trọng của môi trường kinh doanh, các mục tiêu cần đạt được, đồng thời đề ra các chiến lược đúng đắn và tổ chức thực hiện các chiến lược có hiệu quả.
- Chiến lược sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp chủ động trong việc ra quyết định nhằm khai thác kịp thời các cơ hội và ngăn chặn hoặc hạn chế các rủi ro trong môi trường bên ngoài, phát huy các điểm mạnh, hạn chế các điểm yếu trong nội bộ.
- Chiến lược sản xuất kinh doanh là công cụ giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn, xây dựng lợi thế cạnh tranh.
- Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương - 6 - Khoa Kinh tế và Quản lý Hình 1.1: Quá trình lập kế hoạch chiến lược và quản trị chiến lược [1, tr 20].
- 1.2 Phân tích môi trường bên ngoài Môi trường bên ngoài là hệ thống các yếu tố phức tạp, luôn có cơ hội và nguy cơ tác động đến hoạt động của doanh nghiệp theo các mức độ khác nhau.
- Việc phân tích môi trường bên ngoài nhằm phát hiện ra những tác nhân quan trọng ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực rõ rệt đối với hoạt động của doanh nghiệp giúp nhà quản trị phản ứng thích hợp và có hiệu quả, linh hoạt, chủ động với môi trường kinh doanh.
- Nếu không phân tích môi trường bên ngoài, doanh nghiệp không biết rõ mình đang đối diện với cái gì và không thể phản ứng linh hoạt khi gặp những tác Sứ mệnh của doanh nghiệp Phân tích môi trường bên ngoài Thực hiện chiến lược Phân tích môi trường bên trong Xác định mục tiêu Xây dựng chiến lược tổng quát Xây dựng chiến lược bộ phận Kiểm tra, đánh giá Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương - 7 - Khoa Kinh tế và Quản lý động của môi trường.
- Tất cả các loại hình doanh nghiệp có quy mô lớn hoặc nhỏ trong nền kinh tế của mỗi quốc gia đều hoạt động trong một cộng đồng xã hội nhất định và chịu ảnh hưởng của các yếu tố của môi trường vĩ mô theo các mức độ khác nhau và tùy theo lĩnh vực hoạt động.
- Mức độ và chiều hướng tác động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô đến quản trị chiến lược của mỗi doanh nghiệp không giống nhau, một yếu tố của môi trường bên ngoài là cơ hội đối với doanh nghiệp này nhưng là thách thức hay nguy cơ đối với doanh nghiệp khác và ngược lại.
- Sự biến động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp, nhiều yếu tố của môi trường này tác động đan xen lẫn nhau và ảnh hưởng đến quản trị chiến lược của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
- Việc xem xét tính chất tác động của từng yếu tố, mối tương tác giữa các yếu tố, để dự báo cụ thể mức độ, bản chất và thời điểm ảnh hưởng nhằm xử lý các tình huống một cách linh hoạt, đồng thời có giải pháp hữu hiệu để tận dụng tối đa các cơ hội, hạn chế hoặc ngăn chặn các nguy cơ nhằm nâng cao hiệu quả hoặc giảm bớt tổn thất trong quá trình quản trị chiến lược.
- Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố chủ yếu như: Kinh tế: Yếu tố kinh tế là hệ thống các hoạt động, các chỉ tiêu mà quốc gia, khu vực và quốc tế đạt được trong từng thời kỳ.
- Các khía cạnh cơ bản của yếu tố kinh tế cần được quan sát, phân tích thường xuyên bao gồm.
- Hiện trạng kinh tế quốc gia- nơi đầu tư, sản xuất, kinh doanh, phát triển, đang phát triển, chưa phát triển.
- Theo thống kê về sự phát triển kinh tế thế giới, nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phát triển theo chu kỳ như một quy luật tự nhiên.
- Mỗi giai đoạn có những đặc trưng riêng và có thể là cơ hội hoặc nguy cơ đối với doanh Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương - 8 - Khoa Kinh tế và Quản lý nghiệp.
- Ngày nay, phần lớn doanh nghiệp của các nước nhất là các nước phát triển và đang phát triển đều kinh doanh trên thị trường đa quốc gia.
- Vì vậy những biến động về các yếu tố kinh tế ở các quốc gia, khu vực đều ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
- Yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp, quyết định bản chất và tư tưởng chủ đạo trong triết lý kinh doanh của từng doanh nghiệp.
- Chính trị, luật pháp, chính phủ: Chính trị là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư, nhà quản trị các doanh nghiệp quan tâm phân tích để dự báo mức độ an toàn các hoạt động tại các quốc gia, khu vực… Mức độ ổn định hay biến động về chính trị tại một quốc gia có thể tạo ra những biến động nhanh chóng trong lĩnh vực kinh tế.
- Chính trị là yếu tố rất phức tạp, tùy theo sự kiện cụ thể, yếu tố này sẽ tác động đến sự phát triển kinh tế trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
- Luật pháp là yếu tố phức tạp, tác động đến tất cả các mối quan hệ thuộc mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế- xã hội của mỗi quốc Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Phương - 9 - Khoa Kinh tế và Quản lý gia.
- Việc hiểu biết luật pháp giúp doanh nghiệp hiểu biết rõ việc nên hay không nên làm, tránh được các thiệt hại do thiếu hiểu biết về pháp lý trong kinh doanh.
- Chính phủ là cơ quan hành pháp có chức năng thực thi luật pháp thông qua việc quản trị chiến lược phát triển kinh tế- xã hội.
- Phạm vi và tính chất tác động của từng quyết định sẽ tạo ra cơ hội hay nguy cơ cho các doanh nghiệp, tổ chức trong nền kinh tế.
- Công nghệ mới tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế- xã hội của tất cả các quốc gia trên phạm vi toàn cầu.
- Chúng vừa là cơ hội, vừa là nguy cơ đối với công việc kinh doanh.
- Như vậy tùy theo lĩnh vực hoạt động, yếu tố công nghệ cần được xem xét trong việc xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh.
- Khi xây dựng chiến lược cần phải quan tâm đến tác động của công nghệ tới doanh nghiệp như: sản phẩm, dịch vụ, quy trình sản xuất và đầu tư

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt