« Home « Kết quả tìm kiếm

Những hoạt động của Ngân hàng Trung Ương (NHTW) trong những năm 2013 - 2015


Tóm tắt Xem thử

- Hoạt động của Ngân hàng trung ương trong thời gian vừa qua Trên thực tế tồn tại 3 mô hình NHTW.
- (1) NHTW trực thuộc Quốc hội và độc lập với Chính phủ  (2) NHTW trực thuộc Chính phủ  (3) NHTW trực thuộc Bộ Tài chính (1)Theo mô hình này, NHTW không nằm trong cơ cấu bộ máy của Chính phủ, không chịu sự lãnh đạo, điều hành của Chính phủ.
- Chính phủ không có quyền can thiệp vào hoạt động của NHTW.
- Mô hình này ở các nước như Hoa Kỳ (FED), Đức, Nga.
- Do đó, có thể làm tăng trưởng kinh tế, tăng hiệu quả của mục tiêu kiểm soát lạm phát, giảm thâm hụt ngân sách và ổn định hệ thống tài chính.
- Mọi quyết sách của Chính phủ về tiền tệ sẽ không ảnh hưởng tới chủ trương, giải pháp của NHTW và cũng không ảnh hưởng tới nhu cầu thực tiễn của thị trường tiền tệ.
- Khuyết điểm: mô hình này khó có sự kết hợp hài hòa giữa CSTTQG (do NHTW thực hiện) và chính sách tài khóa (do Chính phủ chỉ đạo) để quản lý vĩ mô nền kinh tế 1 cách có hiệu quả.
- Tóm lại, đây là mô hình tổ chức hiện đại, phù hợp với vai trò của NHTW trong nền kinh tế thị trường.
- (2)Theo mô hình này, NHTW nằm trong cơ cấu bộ máy của Chính phủ, chịu sự điều hành trực tiếp của Chính phủ.
- Chính phủ có quyền can thiệp rất lớn, trên phương diện tổ chức, điều hành, trong hoạt động thực hiện CSTTQG.
- Tiêu biểu mô hình này là Việt Nam, TQ.
- Ưu điểm: Chính phủ có thể dễ dàng chỉ đạo và yêu cầu NHTW phối hợp CSTTQG với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả của tổng thể các chính sách kinh tế tài chính đối với các mục tiêu vĩ mô trong từng thời kì.
- Việc xây dựng và thực thi CSTTQG có sự can thiệp chính trị thường chỉ đạt được những mục tiêu ngắn hạn.
- Sự phụ thuộc vào Chính phủ có thể làm NHTW xa rời mục tiêu dài hạn là góp phần tăng trưởng kinh tế và ổn định giá trị tiền tệ.
- Mô hình này biến NHTW thành nơi phát hành tiền để bù đắp sự thâm hụt ngân sách NN, khiến cho hoạt động phát hành tiền không tuân thủ nguyên tắc và có thể dẫn đến lạm phát.
- (3)Đây là mô hình ít phổ biến.
- bởi hoạt động của NHTW phụ thuộc vào Bộ tài chính sẽ dễ xảy ra khả năng sử dụng công cụ phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách, gây ra tình trạng lạm phát cao trong nền kinh tế, ảnh hưởng trầm trọng đến đời sống nhân dân.
- Mô hình này tạo ra mâu thuẫn giữa 1 cơ quan thực hiện nhiệm vụ ngân sách (Bộ Tài chính) với 1 cơ quan phát hành tiền và điều tiết lượng tiền cung ứng (NHTW).
- Mô hình từng đc áp dụng ở Pháp, Anh, Malaysia….tuy nhiên, hiện nay nó không còn tồn tại nữa.
- Hoạt động của NHTW.
- Quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng và hoạt động nhằm ổn định giá trị đồng nội tệ.
- Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng và tăng trưởng kinh tế thông qua các hoạt động.
- Phát hành tiền  Xây dựng và thực thi CSTTQG  Xây dựng và ban hành pháp luật theo thẩm quyền  Cấp phép, thanh tra, giám sát ngân hàng  Hoạt động tính dụng, thanh toán và ngân quỹ  Hoạt động ngoại hối và quản lý ngoại hối  Cung cấp thông tin và truyền thông Mức độ độc lập của NHTW trên TG đc chia thành 4 cấp độ.
- Độc lập, tự chủ trong thiết lập mục tiêu hoạt động: NHTW có quyền quyết định CSTTQG, chế độ tỷ giá, mục tiêu hoạt động.
- Độc lập, tự chủ trong xác lập chỉ tiêu hoạt động: NHTW có quyền quyết định CSTTQG, chế độ tỷ giá, nhưng NHTW không đc xác định mục tiêu hoạt động.
- Quốc hội sẽ quyết định mục tiêu thông qua việc ban hành đạo luật cụ thể.
- Sau đó, NHTW có quyền quyết định chỉ tiêu hoạt động cho mục tiêu đã đc xác định và quyết định sử dụng các công cụ để thực hiện CSTTQG.
- Độc lập, tự chủ trong lựa chọn công cụ điều hành: Chính phủ hoặc Quốc hội quyết định chỉ tiêu CSTTQG sau khi thỏa thuận với NHTW.
- Độc lập tự chủ hạn chế: Chính phủ quyết định cả về mục tiêu và chỉ tiêu hoạt động và can thiệp mạnh vào quá trình sử dụng các công cụ để thực thi CSTTQG.
- Những điểm đặc thù trong tổ chức và hoạt động của Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHNN Việt Nam là NHTW của Việt Nam, được thành lập và hoạt động theo mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ, theo đó NHNN là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là NHTW của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- NHNN đã tập trung nguồn lực để xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về các lĩnh vực hoạt động tiền tệ, ngân hàng, ngoại hối.
- Đến nay, NHNN đã ban hành được 500 thông tư và trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 08 văn bản.
- Trong đó có nhiều văn bản hướng dẫn Luật và sửa đổi, bổ sung nhiều cơ chế, chính sách quan trọng trong các lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, quản lý ngoại hối, an toàn hoạt động ngân hàng, thanh toán.
- Hoạt động ngân sách nhà nước.
- Giai đoạn phải phát hành 335 nghìn tỷ đồng trái phiếu chính phủ, gấp hơn 2,5 lần giai đoạn Chính phủ tiếp tục bảo lãnh doanh nghiệp vay thực hiện các dự án trọng điểm với giá trị bảo lãnh bình quân 3 tỷ - 4 tỷ USD/năm.
- Về phát hành trái phiếu trong nước, mức tăng dư nợ bình quân 10%/năm với nhu cầu vay Chính phủ bảo lãnh từ 60.000 tỷ - 70.000 tỷ đồng/năm.
- NHNN đã triển khai nhiều giải pháp kỹ thuật mới, vận hành và sử dụng đồng bộ các hệ thống phần mềm nội bộ, hệ thống thông tin đã được triển khai theo mô hình tập trung từ Trung ương đến địa phương…