« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học.
- Một số vấn đề lý luận về quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học.
- Một số vấn đề về thực tiễn quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học.
- Các nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015.
- Các hình thức hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hoa Kỳ từ năm 1992 đến năm 2015.
- 21 Bảng 2.1: Các chương trình trao đổi giáo dục của Hoa Kỳ dành cho.
- 29 Việt Nam (đến tháng 12/2013.
- 29 Bảng 2.2: Danh sách các chương trình liên kết đào tạo với Hoa Kỳ đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt (2002-2015.
- 35 Bảng 2.3: Các trường đại học của Việt Nam hợp tác với các trường đại học của Hoa Kỳ về áp dụng giảng dạy chương trình tiên tiến.
- 43 NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
- Nhận xét, đánh giá hiệu quả các hoạt động hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học.
- Một số kiến nghị góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học.
- 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các chương trình trao đổi giáo dục của Hoa Kỳ dành cho.
- Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục giữa Việt Nam và Hoa Kỳ lần đầu xuất hiện trước cả khi hai nước chính thức bình thường hóa quan hệ.
- Hợp tác giáo dục ngày càng phát triển, tạo ra những bước tiến quan trọng trong quan hệ giữa hai nước.
- Sinh viên lựa chọn đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục đại học trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam – Hoa Kỳ bởi trong bối cảnh toàn cầu hóa, giáo dục đại học trở thành nhu cầu, ưu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
- Trong khi đó, giáo dục đại học là sản phẩm ưu thế của các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ.
- Quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học mới có số ít công trình nghiên cứu khai thác chuyên sâu trực tiếp.
- Tuy vậy, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu đã đề cập đến quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học: Cuốn sách “Quá trình bình thường hóa và phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ của TS.
- Nghiên cứu các nhân tố tác động và thực trạng hợp tác giáo dục đại học của hai nước.
- Từ thực trạng đó rút ra nhận xét, đánh giá về hiệu quả hoạt động hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học và đưa ra một số kiến nghị góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước trong lĩnh vực giáo dục đại học.
- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học 4.2.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích những tài liệu thu thập được một cách chọn lọc từ chính sách của Việt Nam và Hoa Kỳ, cũng như từ các công trình nghiên cứu, tin tức cập nhật về quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong lĩnh vực hợp tác giáo dục đại học.
- nêu ra và phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn về quan hệ hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
- 5 Chương 2: Thực trạng quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015 Phân tích nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Khái quát các hình thức hợp tác giữa Việt Nam - Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015 bao gồm phân tích hoạt động của các chương trình trao đổi giáo dục đại học, Nhóm Chuyên trách hợp tác giáo dục Việt Nam - Hoa Kỳ và hợp tác trong xây dựng mô hình giáo dục đại học ở Việt Nam.
- CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1.
- Khái niệm quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học Về ngữ nghĩa, “quan hệ” được hiểu là những hành vi có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên đối tượng khác.
- Dựa theo những cách phân loại này, có thể thấy đối tượng nghiên cứu của đề tài - quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học - là kiểu hợp tác song phương và chọn lĩnh vực hợp tác cụ thể là giáo dục đại học.
- Khái niệm “giáo dục đại học” được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.
- Theo Barnett (1992), có 4 khái niệm thông dụng nhất về giáo dục đại học: i) Giáo dục đại học là một dây chuyền sản xuất mà đầu ra là nguồn nhân lực đạt chuẩn.
- ii) Giáo dục đại học là đào tạo để trở thành nhà nghiên cứu.
- 7 iii) Giáo dục đại học là quản lý việc tổ chức giảng dạy một cách hiệu quả.
- iv) Giáo dục đại học là mở rộng cơ hội trong cuộc sống cho người học.
- Một số vấn đề lý luận về quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học 1.2.1.
- Đặc biệt hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đại học còn là một hình thức điển hình của công tác đối ngoại công chúng.
- Do vậy có thể thấy hợp tác giáo dục đại học là một lĩnh vực quan trọng để hai quốc gia thực hiện các hoạt động cụ thể triển khai từ chính sách đối ngoại công chúng của mình.
- Chính sách hợp tác giáo dục ở bậc đại học của Hoa Kỳ với Việt Nam Hoa Kỳ đã sớm nhận thức được tầm quan trọng và tiến hành các hoạt động trao đổi giáo dục đối với quan hệ giữa Hoa Kỳ và các quốc gia khác thông qua các chính sách đối ngoại của mình.
- Năm 1919, Viện Giáo dục Quốc tế (IIE) là một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở chính tại New York, được thành lập nhằm mục đích thúc đẩy hòa bình và hiểu biết giữa Hoa Kỳ và các quốc gia khác thông qua hoạt động trao đổi giáo dục (Pham, 2016).
- Theo đạo luật này, các chương trình trao đổi giáo dục được thực hiện như một hoạt động của đối ngoại công chúng.
- Thúc đẩy hợp tác quốc tế về giáo dục và văn hóa.
- Năm 2000, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Quỹ giáo dục Việt Nam với mục đích: (1) Thiết lập một chương trình học bổng quốc tế theo đó: (A) Công dân Việt Nam có thể thực hiện các nghiên cứu bậc đại học và sau đại học về khoa học (tự nhiên, vật lý và môi trường), toán học, y học và công nghệ (bao gồm cả công nghệ thông tin).
- Chính sách hợp tác giáo dục ở bậc đại học của Việt Nam với Hoa Kỳ Trong lịch sử Việt Nam, giáo dục phần lớn chịu tác động bởi các quốc gia bên ngoài do gắn liền với yếu tố chính trị.
- Vuong et al., 2018), trong đó bao gồm cả lĩnh vực giáo dục.
- Hợp tác về giáo dục đại học là một trong những hình thức quan trọng trong việc góp phần bình thường hóa quan hệ hai nước cũng như làm sâu sắc mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ những năm sau bình thường hóa.
- Bên cạnh mục tiêu chính trị, hoạt động hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trên lĩnh vực giáo dục đại học còn giúp nhân dân hai nước tăng cường tình hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau.
- 19 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2015 2.1.
- Các nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học từ năm 1992 đến năm 2015 2.1.1.
- Bên cạnh nhân tố tác động là sự tái thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hoa Kỳ từ năm 1992 đến năm 2015 còn được tác động bởi nhu cầu của bản thân hai quốc gia.
- Như vậy cả nhân tố ngoại sinh và nhân tố nội sinh đều tạo cơ hội cho sự phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Các hình thức hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hoa Kỳ từ năm 1992 đến năm 2015 2.2.1.
- Trong hơn 20 chương trình học bổng được thực hiện từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, có một số chương trình thực sự nổi bật, mang lại hiệu quả cao cho quan hệ hợp tác giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Được bắt đầu thực hiện tại Việt Nam từ năm 1992, chương trình Fulbright là chương trình trao đổi giáo dục sớm nhất và lớn nhất giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Chương trình Fulbright thúc đẩy nhiều hơn các hoạt động trao đổi giáo dục giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Năm hoạt động đầu tiên giảng viên của Việt Nam tham gia vào chương trình trao đổi học giả Việt Nam, thực hiện nghiên cứu trên các lĩnh vực kinh tế, quản lý giáo dục và địa lý.
- Quỹ giáo dục Việt Nam (Vietnam Education Foundation - VEF) Bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ mở ra cho hai nước cơ hội hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
- Hàng năm Quốc hội Hoa Kỳ dành ngân sách 5 triệu đô-la cho các hoạt động trao đổi giáo dục của Quỹ giáo dục Việt Nam.
- Cả hai chương trình trao đổi học giả này đã thúc đẩy sự hợp tác giữa các nhà nghiên cứu và các nhà nghiên cứu chuyên nghiệp, cho phép cả học giả Việt Nam và Hoa Kỳ tìm hiểu về hệ thống giáo dục đại học lẫn nhau ở hai quốc gia.
- 3 báo cáo nghiên cứu về giáo dục đại học Việt Nam đã được hoàn thành: (1) Những quan sát về giáo dục đại học trong các ngành khoa học máy tính, kỹ thuật điện-điện tử-viễn thông, và vật lý tại một số trường đại học Việt Nam (tháng 8 năm 2006).
- Một chương trình trao đổi giáo dục nổi bật dành cho sinh viên đại học được tài trợ bởi Vụ Giáo dục và Văn hoá thuộc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ là UGRAD.
- 28 Theo tổng hợp của Phòng Văn hóa - Thông tin Hoa Kỳ tại Hà Nội, tính đến năm 2013, đã có trên 3000 học bổng đã trao cho sinh viên, giảng viên, học giả tham gia các chương trình trao đổi giáo dục đại học của Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Các chương trình trên đây do Đại sứ quán Hoa Kỳ trực tiếp điều hành , không tính các chương trình của Qũy Giáo dục Việt Nam (VEF).
- (2) Tăng số lượng sinh viên Việt Nam sang học tại các cơ sở giáo dục đại học của Hoa Kỳ, đặc biệt là sinh viên theo học các chương trình đào tạo thạc sĩ.
- Sau thời gian làm việc tích cực, Nhóm Chuyên trách hợp tác giáo dục Việt Nam - Hoa Kỳ đưa ra bản báo cáo vào tháng 9 năm 2009, đóng vai trò quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trên lĩnh vực giáo dục đại học.
- Đặt ra bối cảnh chung, Nhóm Chuyên trách hợp tác giáo dục Việt Nam - Hoa Kỳ đã đề ra trong bản Báo cáo nội dung chính của những khuyến nghị đối với quan hệ hợp tác giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Hợp tác trong xây dựng mô hình giáo dục đại học ở Việt Nam 2.2.3.1.
- Trong 30 quốc gia thực hiện các chương trình liên kết đào tạo giáo dục đại học với Việt Nam, Hoa Kỳ là quốc gia có số lượng chương trình liên kết lớn nhất.
- Các chương trình liên kết được thực hiện 34 có thể do Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam phê duyệt hoặc do các cơ sở giáo dục đại học tự phê duyệt.
- góp phần nâng cao chất lượng và triển khai các chương trình đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam.
- Từ năm 2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu triển khai thí điểm các chương trình tiên tiến.
- Dự án Liên minh giáo dục đại học ngành kỹ thuật (HEEAP) của Trường Kỹ thuật Ira A.
- giáo dục từ xa.
- Thứ hai là hoạt động của Nhóm Chuyên trách hợp tác giáo dục Việt Nam – Hoa Kỳvới bản báo cáo quan trọng đưa ra những khuyến nghị cho quan hệ hợp tác giáo dục đại học của hai nước.
- Thứ ba là hoạt động hợp tác trong xây dựng mô hình giáo dục đại học ở Việt Nam bao gồm: các chương trình liên kết đào tạo của cơ sở giáo dục đại học Việt Nam với cơ sở giáo dục đại học của Hoa Kỳ.
- Việt Nam áp dụng giảng dạy các chương trình tiên tiến của cơ sở giáo dục đại học Hoa Kỳ.
- dự án HEEAP – tiêu biểu cho hoạt động hợp tác xây dựng mô hình giáo dục đại học ở Việt Nam.
- 42 CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 3.1.
- Nhận xét, đánh giá hiệu quả các hoạt động hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục đại học 3.1.1.
- Những thành tựu đạt được Những bước đầu hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu từ trước khi hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao.
- Tiến triển trong hơn 20 năm sau khi chính thức bình thường hóa quan hệ, hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đại học đã đạt được những thành tựu nhất định trong quan hệ giữa hai nước.
- Chương trình học bổng của Quỹ Giáo dục Việt Nam hoạt động từ năm 2003, tính đến năm 2015 cũng đã hỡ trợ 547 nghiên cứu sinh Việt Nam theo học các chương trình sau đại học tại 99 trường đại học uy tín của Hoa Kỳ.
- Sinh viên được học tại Việt Nam và nhận bằng của Đại học Hawaii tại Manoa.
- mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.” Đồng thời, hợp tác với Hoa Kỳ ở lĩnh vực giáo dục đại học tạo cho Việt Nam cơ hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua các chương trình học thuật, thực hành theo mô hình của các trường đại học, doanh nghiệp Hoa Kỳ.
- 47 Thứ ba, đối với Hoa Kỳ, các chương trình trao đổi giáo dục đại học với Việt Nam tạo cơ hội để sinh viên, giảng viên, giáo sư Hoa Kỳ đến Việt Nam học tập và nghiên cứu.
- sẽ có cơ hội phát triển tại thị trường lao động chất lượng cao, chính là đầu ra của quá trình đầu tư vào các chương trình giáo dục đại học tiên tiến.
- Thứ năm là các hoạt động hợp tác giáo dục đại học có những đóng góp không hề nhỏ trong quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Mỗi sinh viên, giảng viên Việt Nam hay Hoa Kỳ tham gia vào chương trình trao đổi giáo dục đại học giữa hai nước đều trở thành một đại sứ thân thiện, góp phần xây dựng hình ảnh của quốc gia mình trong lòng nhân dân đất nước đối tác.
- Thứ nhất đó là sự hạn chế của Việt Nam trong quá trình tham gia vào hoạt động hợp tác trên lĩnh vực giáo dục đại học với Hoa Kỳ.
- Thứ ba là hạn chế trong các lĩnh vực chuyên ngành mà các chương trình hợp tác, chương trình liên kết giữa các trường đại học của Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Điều này vừa giúp giảm chi phí, vừa hạn chế được tình trạng chảy máu chất xám không mong muốn, đồng thời phát triển được chính các chương trình giáo dục đại học ngay tại Việt Nam.
- Các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đại học đã đem lại nhiều thành tựu to lớn cho cả Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Đối với cả hai nước, hoạt động hợp tác giáo dục đại học góp phần giúp quan hệ ngoại giao gắn bó hơn, xây dựng niềm tin và sự hiểu biết lẫn nhau hơn.
- Bên cạnh đó, còn một số hạn chế cần khắc phục trong hoạt động hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đề án Đào tạo theo chương trình tiên tiến tại một số trường đại học của Việt Nam giai đoạn 2008-2015.
- Nghị định quy định về việc lập và hoạt động của các cơ sở văn hóa, giáo dục nước ngoài tại Việt Nam.
- Quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại học (Doctoral dissertation, Học viện Hành chính Quốc gia, Hanoi).
- Quá trình bình thường hóa và phát triển quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ .
- Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục và xã hội từ năm 1995 đến nay (Doctoral dissertation, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hanoi) Nguyen, T.
- Hợp tác giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hoa Kỳ từ đầu thập niên 1990 đến nay