« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội giai đoạn 2010 - 2015


Tóm tắt Xem thử

- bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học bách khoa hà nội o0o.
- nguyễn quang minh Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh Cho xí nghiệp bán lẻ xăng dầu hà nội Giai đoạn 2010-2015 luận văn thạc sỹ kinh tế ngành quản trị kinh doanh NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC: pgs.ts pHAN tHị tHUậN Hà Nội 2010 Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Danh mục các chữ viết tắt STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động 2 BH và DV Bán hàng và dịch vụ 3 CBCNV Cán bộ công nhân viên 4 CHXD Cửa hàng xăng dầu 5 CFBH Chi phí bán hàng 6 Cty Công ty 7 DMN Dầu mỡ nhờn 8 DN Doanh nghiệp 9 ĐL, TĐL Đại lý, tổng đại lý 10 ĐVT Đơn vị tính 11 HDI Chỉ số phát triển con ng−ời 12 IEA Tổ chức Năng l−ợng Thế giới 13 LN Lợi nhuận 14 LPG Gas hoá lỏng 15 PCCC Phòng cháy chữa cháy 16 QLDN Quản lý doanh nghiệp 17 TCTY Tổng Công ty 18 R&D Nghiên cứu và phát triển 19 XN BLXD HN Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội 20 UNDP Ch−ơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Danh mục các bảng, sơ đồ, hình STT Tên bảng, sơ đồ, hình vẽ Trang1 Hình 1.1: Các căn cứ để xây dựng chiến l−ợc kinh doanh 6 2 Hình 1.2 : Mô hình năm lực l−ợng cạnh tranh của M.Porter 10 3 Bảng 1.1: Ma trận SWOT 16 4 Hình 1.3 : Ma trận BCG 21 5 Hình 1.4: Ma trận Mc.
- Kinsey 22 6 Hình 1.5: Các chiến l−ợc kinh doanh theo ma trận Mc.
- Kinsey 23 7 Hình 1.6: Chiến l−ợc của DN gồm 6 chiến l−ợc chức năng 29 8 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội 37 9 Hình 2.2: Tốc độ tăng tr−ởng GDP của Việt Nam trong thời gian qua 38 10 Hình 2.3: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong thời gian qua 40 11 Bảng 2.1: Lãi suất tiền gửi trong những năm gần đây 41 12 Bảng 2.2: Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu đến năm Bảng 2.3: Sản l−ợng, thị phần của doanh nghiệp đầu mối trên địa bàn Hà Nội 59 14 Bảng 2.4: Đánh giá vị thế cạnh tranh của các đơn vị trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu sáng 64 15 Bảng 2.5: Đánh giá vị thế cạnh tranh của các đơn vị trong lĩnh vực kinh doanh dầu mỡ nhờn 69 16 Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh năm 2009 theo ph−ơng thức bán 73 Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế STT Tên bảng, sơ đồ, hình vẽ Trang17 Bảng 2.7: Kết quả kinh doanh một số năm gần đây của Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội 75 18 Bảng 2.8: Số l−ợng và chất l−ợng nguồn nhân lực của Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội 79 19 Bảng 2.9: Cơ cấu lao động theo độ tuổi 81 20 Bảng 2.10: Báo cáo chi phí bán hàng và QLDN năm Bảng 2.11: Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh năm Bảng 2.12: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội 89 23 Bảng 2.13: Tóm tắt các cơ hội và nguy cơ của Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội 91 24 Bảng 2.14: Tóm tắt các điểm mạnh và điểm yếu của Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội 92 25 Bảng 3.1: Ma trận SWOT để hình thành các chiến l−ợc bộ phận 95 26 Bảng 3.2: Dự toán vốn đầu t− xây dựng 01 cửa hàng xăng dầu 101 27 Bảng 3.3: Phân tích kinh tế tài chính của dự án đầu t− 01 cửa hàng xăng dầu 102 Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Mở đầu I.
- Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm xăng dầu luôn chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng nhu cầu nhiên liệu của mọi quốc gia.
- Chính vì vậy, nguồn năng l−ợng xăng dầu đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, đặc biệt đối với sự phát triển của quốc gia.
- Nếu nh− tr−ớc đây, kinh doanh xăng dầu mang tính độc quyền, các doanh nghiệp đ−ợc Nhà n−ớc bù lỗ, giá xăng dầu do Nhà n−ớc quy định thì ngày nay doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đ−ợc quyền tự định giá xăng dầu theo cơ chế thị tr−ờng.
- Cơ chế giá này là cơ sở để Nhà n−ớc, Doanh nghiệp, ng−ời tiêu dùng cùng đảm bảo cân bằng lợi ích của nhau, doanh nghiệp có thể phát huy hết khả năng kinh doanh.
- Điều này đã đặt ra không ít khó khăn, thách thức đối với Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội nói riêng và các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nói chung, đặc biệt là khi Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức th−ơng mại quốc tế WTO.
- Để tồn tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp đều phải tự xây dựng một chiến l−ợc kinh doanh phù hợp nhằm tìm cho mình một h−ớng phát triển bền vững trong môi tr−ờng cạnh tranh khắc nghiệt.
- Chiến l−ợc kinh doanh sẽ giúp các nhà quản trị cũng nh− tất cả các nhân viên trong doanh nghiệp nhận thức rõ mục đích và h−ớng đi của doanh nghiệp mình, giúp doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt, tận dụng tốt các cơ hội cũng nh− hạn chế các rủi ro do sự biến động của thị tr−ờng đem lại.
- Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Là một nhân viên của Xí nghiệp Bán lẻ Xăng dầu Hà Nội đang trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế ngành quản trị kinh doanh tại tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội, tôi chọn đề tài: “Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội đến năm 2015” làm đề tài nghiên cứu của mình.
- Mục tiêu của đề tài Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội đến năm 2015 III.
- Đối t−ợng nghiên cứu: Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội IV.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội, các đối thủ cạnh tranh và môi tr−ờng kinh doanh của ngành xăng dầu.
- Ch−ơng 1 : Cơ sở lý luận về hoạch định chiến l−ợc kinh doanh - Ch−ơng II: Phân tích các căn cứ hình thành chiến l−ợc - Ch−ơng III: Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội đến năm 2015.
- Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Mục lục Ch−ơng I: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến l−ợc Trang1 1.1.
- Quy trình hoạch định chiến l−ợc kinh doanh 5 1.3.
- Phân tích căn cứ hình thành chiến l−ợc 5 1.4.
- Lựa chọn và hình thành chiến l−ợc 14 1.5.
- Phân loại chiến l−ợc kinh doanh 24 Ch−ơng II: Phân tích các căn cứ hình thành chiến l−ợc 34 2.1.
- Giới thiệu Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội 35 2.2.
- Phân tích môi tr−ờng vĩ mô 37 2.3.
- Phân tích môi tr−ờng ngành 50 2.4.
- Phân tích nội bộ Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội 74 2.5.
- Tổng hợp các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu 91 Ch−ơng III: Hình thành chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội đến năm .
- Hình thành mục tiêu cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu đến năm .
- Lập ma trận SWOT để hình thành các chiến l−ợc bộ phận 94 3.3.
- Các giải pháp thực hiện chiến l−ợc bộ phận 94 3.4.
- Giải pháp 3: Tận dụng mặt bằng để mở rộng kinh doanh dịch vụ104 3.4.4.
- Giải pháp 4: Kiến nghị thay đổi cơ chế giá bán lẻ 105 3.4.5.
- Giải pháp 5: Cắt giảm chi phí quản lý và bán hàng để tăng hiệu quả kinh doanh 106 3.4.6.
- Các giải pháp khác 112 Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 1 Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 2 1.1.
- Khái niệm chung về chiến l−ợc kinh doanh Thuật ngữ chiến l−ợc có nguồn gốc từ nghệ thuật quân sự thời xa x−a với ý nghĩa là m−u l−ợc trong chiến tranh, là ph−ơng pháp, cách thức điều khiển và chỉ huy các trận đánh.
- Ngày nay thuật ngữ này đã đ−ợc sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và trong cuộc sống.
- Trong đời th−ờng, ng−ời ta hiểu chiến l−ợc là hành động để chiến thắng bản thân và chiến thắng đối thủ để có thể tồn tại và phát triển trong môi tr−ờng đầy biến động.
- Tuỳ theo cách tiếp cận mà xuất hiện các quan điểm khác nhau về chiến l−ợc kinh doanh.
- Theo cách tiếp cận cạnh tranh, nhóm tác giả có quan điểm coi chiến l−ợc kinh doanh là một nghệ thuật để giành thắng lợi trong cạnh tranh nh.
- E Porter: “Chiến l−ợc kinh doanh là một nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.
- Theo K.Ohmae: “Mục đích của chiến l−ợc là mang lại những điều thuận lợi nhất cho mọi phía, đánh giá thời điểm tấn công hay rút lui, xác định đúng ranh giới của sự thoả hiệp” và ông nhấn mạnh “Không có đối thủ cạnh tranh thì không có chiến l−ợc, mục đích duy nhất của chiến l−ợc là đảm bảo giành thắng lợi bền vững đối với đối thủ cạnh tranh.
- Theo G.Johnson và K.Scholes: “Chiến l−ợc kinh doanh là định h−ớng và phạm vi của tổ chức về dài hạn, nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi tr−ờng thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng và thoả mãn mong đợi của các bên hữu quan.
- Theo cách tiếp cận coi chiến l−ợc kinh doanh là tập hợp các kế hoạch làm cơ sở h−ớng dẫn hoạt động nh.
- Theo Fred R.David: “Chiến l−ợc kinh doanh là ph−ơng tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn.
- Chiến l−ợc kinh doanh có thể bao gồm: Sự phát triển Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 3 về địa lý, đa dạng hoá hoạt động, hình thức sở hữu, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị tr−ờng, cắt giảm chi tiêu, thanh lý, liên doanh.
- Theo Alfred Chandler: “Chiến l−ợc kinh doanh là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, ch−ơng trình hành động nhằm phân bổ nguồn lực để đạt đ−ợc các mục tiêu cơ bản đó.
- Theo James B.Quinn: “Chiến l−ợc kinh doanh là một dạng thức hay một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các ch−ơng trình hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau.
- Theo William J.Glueck: “Chiến l−ợc kinh doanh là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp đ−ợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ đ−ợc thực hiện”.
- Nh− vậy có thể coi chiến l−ợc là ph−ơng thức mà các doanh nghiệp sử dụng để định h−ớng t−ơng lai nhằm đạt đ−ợc những thành công.
- Chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp đ−ợc hiểu là sự lựa chọn tối −u giữa các biện pháp (sử dụng sức mạnh của doanh nghiệp) với thời gian (thời cơ, thách thức) với không gian (lĩnh vực và địa bàn hoạt động) theo sự phân tích môi tr−ờng kinh doanh và khả năng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đ−ợc những mục tiêu cơ bản lâu dài phù hợp với khuynh h−ớng của doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh giúp các doanh nghiệp đạt mục tiêu tr−ớc mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết.
- Mục đích của việc hoạch định chiến l−ợc kinh doanh là “dự kiến t−ơng lai trong hiện tại”.
- Dựa vào chiến l−ợc kinh doanh, các nhà quản lý có thể lập các kế hoạch cho các năm tiếp theo.
- Một chiến l−ợc vững mạnh luôn cần đến khả năng điều hành linh hoạt, sử dụng các nguồn lực vật chất, tài chính và con ng−ời thích ứng.
- Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh thực chất là trả lời câu hỏi quan trọng: Hiện nay doanh nghiệp đang ở đâu? Doanh nghiệp muốn đến đâu? Sẽ Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 4 đến đó bằng cách nào và làm thế nào để kiểm soát đ−ợc tiến triển của doanh nghiệp? 1.1.2.
- Yêu cầu của chiến l−ợc kinh doanh Có nhiều cách tiếp cận chiến l−ợc kinh doanh, song dù tiếp cận theo cách nào thì chiến l−ợc kinh doanh cũng cần phải đảm bảo yêu cầu cơ bản sau.
- Các mục tiêu cơ bản, dài hạn, chỉ rõ những định h−ớng phát triển của doanh nghiệp trong t−ơng lai.
- Chiến l−ợc kinh doanh phải đảm bảo mục tiêu bao trùm của doanh nghiệp, phải có tính khả thi, phải cụ thể, định l−ợng và định tính đ−ợc, phải đảm bảo mối quan hệ biện chứng lợi ích giữa doanh nghiệp và thị tr−ờng.
- Tất cả những nội dung trên phải đ−ợc xây dựng trong khuôn khổ môi tr−ờng sôi động và những biến cố bên ngoài đã đ−ợc dự đoán tr−ớc.
- Tính định h−ớng của chiến l−ợc đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục, vững chắc trong môi tr−ờng kinh doanh th−ờng xuyên biến động.
- Các quyết định chiến l−ợc nhất thiết phải đ−ợc đ−a ra từ cấp lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp mới có thể đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn (về sản phẩm, thị tr−ờng, đầu t−, đào tạo) với sự bí mật về thông tin và mang tính cạnh tranh trên thị tr−ờng.
- Vai trò của chiến l−ợc kinh doanh Chiến l−ợc kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Giúp cho doanh nghiệp nhận thấy rõ mục đích h−ớng đi của mình làm cơ sở cho mọi hành động cụ thể, tạo ra những ph−ơng án kinh doanh tốt hơn thông qua việc sử dụng ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống, tăng sự liên kết, gắn bó của cán bộ quản lý trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 5 Giúp cho doanh nghiệp nhận biết đ−ợc các cơ hội và nguy cơ trong t−ơng lai, qua đó có thể thích nghi bằng cách giảm thiểu từ tác động xấu từ môi tr−ờng, tận dụng những cơ hội của môi tr−ờng, giúp các doanh nghiệp đ−a ra các quyết định đúng đắn phù hợp với biến đổi của môi tr−ờng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
- Giúp cho doanh nghiệp tạo ra thế chủ động, tác động tới môi tr−ờng, làm thay đổi môi tr−ờng phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp, tránh tình trạng thụ động.
- Giúp cho doanh nghiệp tăng đ−ợc vị trí cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu về doanh số, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả quản lý, giảm thiểu rủi ro, tăng khả năng phòng ngừa, ngăn chặn các vấn đề khó khăn của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong môi tr−ờng cạnh tranh.
- Hoạch định chiến l−ợc khuyến khích các doanh nghiệp h−ớng tới t−ơng lai, phát huy sự năng động sáng tạo, ngăn chặn những t− t−ởng ngại thay đổi, làm rõ trách nhiệm cá nhân, tăng c−ờng tính tập thể.
- Tóm lại, chiến l−ợc kinh doanh giúp doanh nghiệp duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa một bên là nguồn lực và các mục tiêu của doanh nghiệp, một bên là các cơ hội thị tr−ờng và vị thế cạnh tranh trên thị tr−ờng.
- Quy trình hoạch định chiến l−ợc kinh doanh Quy trình hoạch định chiến l−ợc bao gồm 2 b−ớc.
- B−ớc 1: Phân tích các căn cứ hình thành chiến l−ợc - B−ớc 2: Hình thành bản chiến l−ợc 1.3.
- Phân tích căn cứ hình thành chiến l−ợc Tr−ớc khi hoạch định chiến l−ợc kinh doanh, nhà quản trị phải tiến hành một loạt các phân tích giúp cho các chiến l−ợc hình thành có căn cứ khoa học.
- Các vấn đề cần phải phân tích để làm căn cứ kế hoạch hoá chiến Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 6 l−ợc gồm phân tích môi tr−ờng vĩ mô, phân tích môi tr−ờng ngành và phân tích môi tr−ờng nội bộ.
- Ta có thể khái quát các cơ sở để xây dựng chiến l−ợc kinh doanh ở hình 1.1: Hình 1.1: Các căn cứ để xây dựng chiến l−ợc kinh doanh 1.3.1.
- Phân tích môi tr−ờng vĩ mô Phân tích này nhằm xác định rõ cơ hội (thuận lợi), các mối đe dọa (nguy cơ) hoặc khó khăn mà những sự thay đổi của môi tr−ờng ảnh h−ởng đến doanh nghiệp trong việc hoạch định chiến l−ợc cho t−ơng lai và ảnh h−ởng đến chiến l−ợc các tổ chức đang thực hiện nh− thế nào.
- Môi tr−ờng vĩ mô Yếu tốkinh tế Yếu tố XH, tự nhiên Yếu tố công nghệ Yếu tố Chính phủ và chính trị Đối thủ tiềm ẩnKhách hàng Sản phẩm thay thế Đối thủ cạnh tranhMôi tr−ờng ngànhNhà cung cấp Yếu tố nội bộ DN Nguồn nhân lựcNghiên cứu, phát triển Tài chính kế toán Marketing Văn hoá hoanh nghiệp Yếu tố Luật pháp, Chính sách Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 7 1.3.1.1.
- Phân tích môi tr−ờng kinh tế: Các yếu tố ảnh h−ởng lớn đến doanh nghiệp trên mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh nh−: Chu kỳ kinh tế, chính sách tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp, thu nhập quốc dân, đầu t− n−ớc ngoài, chỉ số chứng khoán.
- Mỗi yếu tố trên có thể là cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp này nh−ng ng−ợc lại cũng có thể là nguy cơ, mối đe dọa đối với sự phát triển của doanh nghiệp khác.
- Việc phân tích các yếu tố của môi tr−ờng kinh tế giúp cho các nhà quản lý tiến hành các dự báo và đ−a ra kết luận về những xu thế chính của sự biến đổi môi tr−ờng t−ơng lai, là cơ sở cho việc hình thành chiến l−ợc kinh doanh sao cho có thể tận dụng đ−ợc các cơ hội và khắc phục các nguy cơ đe đọa.
- Các luật lệ và quy định thống nhất của các thành viên của Cộng đồng chung Châu Âu, Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Th−ơng mại Thế giới, các hiệp định tự do th−ơng mại khu vực và thế giới, các hội nghị th−ợng đỉnh về kinh tế đã góp phần vào sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới và những thị tr−ờng chung toàn cầu đang xuất hiện, đặt ra các tiêu chuẩn quốc tế về chất l−ợng sản phẩm, tiêu chuẩn về ô nhiễm môi tr−ờng, các luật chống độc quyền, chống bán phá giá..
- Các chiến l−ợc gia cần phải tận dụng những lợi thế mà xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, đồng thời hạn chế những rủi ro từ môi tr−ờng quốc tế mang lại, đó là sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ cạnh tranh.
- Phân tích sự ảnh h−ởng của các điều kiện tự nhiên - x∙ hội: Các điều kiện xã hội nh− thị hiếu, trình độ dân trí, xu h−ớng tiêu dùng, dân số, cơ cấu dân c−, tôn giáo, chuẩn mực đạo đức đều có tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 8 Nhiệm vụ của nhà hoạt động chiến l−ợc là phải phân tích kịp thời tất cả những thay đổi này, có nh− vậy thông tin mới đầy đủ và có hệ thống giúp cho hoạch định chiến l−ợc có căn cứ toàn diện hơn.
- Bên cạnh đó, các điều kiện tự nhiên nh− khí hậu, nguồn năng l−ợng, tài nguyên, môi tr−ờng cũng đ−ợc coi là những yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của nhiều doanh nghiệp.
- Đặc biệt ngày nay khi xã hội ngày càng yêu cầu nghiêm ngặt hơn về các chuẩn mực môi tr−ờng.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt cũng đặt ra cho các doanh nghiệp những định h−ớng thay thế nguồn nhiên liệu, tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất n−ớc.
- Nhiệm vụ của nhà phân tích chiến l−ợc là phải phân tích xem chính sách, luật pháp mới ban hành tạo cơ hội phát triển hay gây nguy cơ, khó khăn cho tổ chức của mình.
- Tính ổn định về chính trị của một quốc gia sẽ là một yếu tố thuận lợi cho doanh nghiệp trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Vì vậy sự ổn định hay không ổn định về chính trị, sự thay đổi luật pháp, chính sách quản lý vĩ mô có thể tạo ra cơ hội hay nguy cơ đối với kinh doanh và nhiều khi quyết định sự tồn tại, phát triển của một doanh nghiệp.
- Phân tích sự ảnh h−ởng của thay đổi công nghệ: Ngày nay những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và áp dụng công nghệ tiến bộ đặc biệt là các ngành công nghệ cao vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh đang là yếu tố ảnh h−ởng lớn đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu Hà Nội Nguyễn Quang Minh - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 9 Sự thay đổi công nghệ bao gồm cả sáng tạo và huỷ diệt, đem đến cả cơ hội và nguy cơ.
- Để hạn chế nguy cơ tụt hậu về công nghệ và chớp cơ hội trong kinh doanh, các doanh nghiệp phải th−ờng xuyên đánh giá hiệu quả công nghệ đang sử dụng, theo dõi sát sao sự phát triển của công nghệ và thị tr−ờng công nghệ.
- Tóm lại, phân tích môi tr−ờng vĩ mô là phải tìm ra ảnh h−ởng của môi tr−ờng đến doanh nghiệp nh− thế nào.
- Đó là cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp hay là mối đe dọa kìm h∙m sự phát triển của doanh nghiệp trong t−ơng lai.
- Phân tích môi tr−ờng vi mô (môi tr−ờng ngành): Phân tích này nhằm mục đích xác định vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, xác định các áp lực hoặc sự đe dọa hiệu quả kinh doanh, sự tồn tại của doanh nghiệp từ phía khách hàng, nhà cung ứng, sản phẩm thay thế và đối thủ tiềm ẩn.
- Các yếu tố của môi tr−ờng ngành có thể khái quát trong hình 1.2.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh là những đối thủ kinh doanh mặt hàng/ dịch vụ cùng loại với doanh nghiệp.
- Đối thủ cạnh tranh chia sẻ thị phần với doanh nghiệp và có thể v−ơn lên nếu có vị thế cạnh tranh cao hơn.
- Doanh nghiệp cần nắm bắt, hiểu biết kỹ về đối thủ cạnh tranh để có những đối sách thích hợp để giành lợi thế cạnh tranh.
- Đối thủ cạnh tranh là một áp lực th−ờng xuyên, đe dọa trực tiếp lên doanh nghiệp, khi áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng tăng thì càng đe dọa về vị trí và sự tồn tại của doanh nghiệp.
- Đặc biệt, khi các doanh nghiệp bị lôi cuốn vào cuộc chiến về giá sẽ làm cho mức lợi nhuận chung của ngành bị giảm.
- Tr−ờng hợp các doanh nghiệp tham gia vào cuộc chiến cạnh tranh về quảng cáo có thể làm tăng nhu cầu, làm tăng mức độ khác biệt của sản phẩm trong ngành, tr−ờng hợp này sẽ mang lại lợi ích cho tất cả doanh nghiệp và lợi ích chung của ngành.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt