« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI TẬP TỰ LUẬN DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG


Tóm tắt Xem thử

- DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI – DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG.
- Sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ.
- Khối lượng của vật: Chú ý: 1 mm = 10-3 m.
- Một dây bạch kim ở 20 0C có điện trở suất m.
- Tính điện trở suất ( của dây này ở 500 0C.
- Coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số điện trở.
- 3,9.10-3 K-1.
- Tính điện trở của dây tóc ở nhiệt độ phòng 20 0C nếu nhiệt độ cháy sáng của đèn là 2500 0C.
- Hệ số nhiệt điện trở của dây dẫn bằng.
- 5,1.10-3 K-1.
- 52.10-6 V/K và điện trở trong.
- Nối cặp nhiệt điện với điện kế G có điện trở trong R = 20.
- Đặt mối hàn của cặp nhiệt điện này trong không khí ở nhiệt độ 25 0C.
- Nhúng mối hàn thứ hai vào trong lò có nhiệt độ 800 0C.
- Tính cường độ dòng điện chạy trong điện kế G.
- (1,95.10-3 A).
- Một bình điện phân chứa AgNO3, có anod bằng Ag và điện trở R = 2.
- Biết bạc có A = 108 g/mol, n = 1, thời gian điện phân 2 giờ.
- Tính khối lượng bạc bám vào cực âm.
- (4,02.10-2 kg).
- Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút.
- Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2.
- Cho biết Niken có khối lượng riêng là D = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 g/mol và hóa trị 2.
- Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
- Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat với hai điện cực bằng đồng.
- Khi cho dòng điện không đổi 1,93 A chạy qua bình này trong một khoảng thời gian, thì thấy khối lượng của catod tăng thêm 1,143 g.
- Khối lượng mol nguyên tử của đồng là A = 63,5 g/mol.
- Tính thời gian điện phân.
- Tính nhiệt độ t của bóng đèn khi sáng bình thường.
- Coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở.
- 4,5.10-3 K-1.
- Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại d = 0,1 mm sau khi điện phân trong 1 giờ.
- Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 60 cm2.
- Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
- Cho biết niken có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/m3, A = 58 g/mol và n = 2.
- Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp điện phân.
- Tính chiều dày của lớp niken trên tấm kim loại sau khi điện phân 30 phút.
- Biết diện tích bề mặt kim loại là 40 cm2, cường độ dòng điện qua bình điện phân là 2 A, niken có khối lượng riêng là D = 8,9.103 kg/m3, A = 58 g/mol, n = 2.
- Coi như niken bám đều lên mặt tấm kim loại.
- (0,03.10-3 m).
- Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng nó làm catod của một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat và anod là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho một dòng điện có cường độ 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây.
- Cho biết khối lượng riêng của đồng D = 8,9.103 kg/m3, A = 64 g/mol.
- (1,8.10-4 m) 11.
- Một vật kim loại đem mạ niken có diện tích S = 120 cm2.
- Cho biết dòng điện qua bình điện phân có cường độ I = 0,3 A.
- Một bình điện phân chứa dung dịch niken với hai điện cực bằng Niken.
- Khi cho dòng điện cường độ 5 A chạy qua bình này trong thời gian 1 giờ.
- Tính khối lượng Niken bám vào catod